• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Lịch Sử 8 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX | Giải Tập bản đồ 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Lịch Sử 8 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX | Giải Tập bản đồ 8"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 10 – TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 1 trang 20 Tập bản đồ Lịch sử 8:Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy:

1) Tô các màu khác nhau vào lược đồ bên để phân biệt các khu vực bị ảnh hưởng của các đế quốc.

2) Ghi tên các vùng bị các đế quốc xâm chiếm vào chỗ chấm dưới đây:

Anh: ...

Pháp: ...

Nga - Nhật: ...

Nhật: ...

Đức: ...

Trả lời:

Yêu cầu 1:

(2)

Yêu cầu 2: Ghi tên các vùng bị các đế quốc xâm chiếm vào chỗ chấm dưới đây:

- Anh: châu thổ sông Dương Tử.

- Pháp: Vân Nam.

- Nga - Nhật: Đông Bắc.

- Nhật: Phúc Kiến.

- Đức: Sơn Đông.

Bài 2 trang 20 Tập bản đồ Lịch sử 8: Dựa vào nội dung bài học và hình 43 trong SGK, em hãy:

1) Ghi vào lược đồ tên các tỉnh, khu vực hoạt động chính của phong trào Nghĩa Hòa đoàn.

2) Tô màu vào các mũi tên để chỉ rõ hướng các nước đế quốc đàn áp phong trào.

Lược đồ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn Trả lời:

(3)

Bài 3 trang 21 tập bản đồ Lịch sử 8:

1) Quan sát hình 44 trong SGK, em hãy điền vào chỗ chấm tên, năm sinh, năm mất của nhân vật trong bức hình...

2) Viết một đoạn văn tóm tắt về những hoạt động của nhân vật này mà em biết.

Trả lời:

Yêu cầu 1: Nhân vật trong bức hình: Tôn Trung Sơn (1866 - 1925).

Yêu cầu 2: Tóm tắt về những hoạt động của Tôn Trung Sơn

- Tôn Trung Sơn sinh ngày 12 tháng 11 năm 1866 ở tỉnh Quảng Đông trong một gia đình nông dân khá giả.

(4)

- Năm 13 tuổi, ông đến học ở Honolulu tại tiểu bang Hawaii vì có người anh buôn bán ở đây, ở đây ông học các trường tiểu học và trung học nên chịu ảnh hưởng rất lớn của phương Tây.

- Năm 1883, ông trở về nước, và năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng và trở thành bác sĩ năm 1892. Tuy nhiên sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc chia xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.

- Ông là người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

- Năm 1912, ông nhậm chức Đại Tổng thống Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc, nhưng một tháng sau, ông nhường chức này cho tướng Thanh là Viên Thế Khải với điều kiện Viên Thế Khải bắt vua nhà Thanh thoái vị để thành lập chế độ cộng hòa, nhưng sau đó Viên Thế Khải bội ước, khiến ông phải lưu vong sang Nhật.

Bài 4 trang 21 Tập bản đồ Lịch sử 8: Quan sát lược đồ hình 45 trong SGK, em hãy:

1) Điền những địa danh có liên quan đến cách mạng Tân Hợi vào lược đồ bên.

2) Tô màu thể hiện phạm vi cách mạng lan rộng và nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại.

3) Trình bày kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi.

(5)

Trả lời:

Yêu cầu 1,2:

Yêu cầu 3: Kết quả và ý nghĩa cách mạng Tân Hợi

- Kết quả: lật đổ chính quyền Mãn Thanh; thành lập nước Trung Hoa Dân quốc.

- Ý nghĩa:

+ Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.

+ Có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân

Câu hỏi trang 43 SGK Lịch sử 8: Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế

Câu 4 trang 62 SGK Lịch sử 8: Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đều lần lượt thất bại.

Câu hỏi trang 125 SGK Lịch sử 8: Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.. + Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân, phái chủ

Câu 2 trang 149 SGK Lịch sử 8: Một số điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về Mục đích, lực lượng tham