• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đọc – hiểu văn bản sau: (5 điểm) Có người khẽ nói

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đọc – hiểu văn bản sau: (5 điểm) Có người khẽ nói"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học: 2017-2018 Môn : NGỮ VĂN 7

Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

I. Đọc – hiểu văn bản sau: (5 điểm) Có người khẽ nói:

– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

– Mặc kệ!

Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại:

– Có ăn không thì bốc chứ!

Thầy đề vội vàng:

– Dạ, bẩm, bốc.

Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.

(Trích Ngữ văn 7, tập 2, trang 77,78) 1. Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả của . (1.0 điểm)

2. Nêu nội dung biểu đạt chính của văn bản. (1.0 điểm)

3. Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn có trong văn bản trên. (1.5 điểm)

4. Viết đoạn văn ngắn (3 – 5 câu) thể hiện tình cảm của em với nhân vật viên quan trong văn bản trên.

II. Tập làm văn: (5 điểm)

Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Đáp án Điểm

Câu 1: Tác giả: Phạm Duy Tốn (0.5đ)

Tác phẩm:

Sống chết mặc bay

(0.5đ) Câu 2:

Nội dung biểu đạt chính của văn bản:

Khi làm nhiệm vụ hộ đê, quan phụ mẫu chỉ ham mê chơi bài mà bỏ mặc cho đê vỡ.

(1.0đ)

Câu 3: Câu đặc biệt: Mặc kệ! (0.75đ)

(2)

Câu rút gọn: Dạ, bẩm, bốc. (0.75đ) Câu 4: - Hình thức viết được từ 3 đến 5 câu.

- Nội dung: nêu được đó là vị vô trách nhiệm, độc ác, vô tâm với mạng sống của nhân dân,...

(1.5đ)

Câu 4:

* Nội dung

- Giải thích sơ lược về câu tục ngữ: Làm bất cứ việc gì dù là nhỏ nhất cũng phải kiên trì, nhẫn nại, cố gắng vượt qua mọi thử thách khó khăn thì mới thành công.

- Chứng minh bằng dẫn chứng:

+ Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta từ xưa đến nay.

+ Cuộc chiến đấu chống thiên nhiên bảo vệ môi trường.

+ Gương học tốt, lao động, sản xuất...

- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. Đây là bài học cho mọi người.

* Hình thức:

- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, câu đúng ngữ pháp, từ ngữ giàu hình ảnh biểu cảm.

- Bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.

(3.5 đ)

(1.5 đ)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết

Thí sinh có quyền lựa chọn và bày tỏ cảm nhận của mình về một nhân vật sử thi hoặc một nhân vật truyền thuyết mà mình có ấn tượng sâu sắc nhất trong chương trình

Bài viết này làm rõ biểu hiện mang tính đặc trưng của mạch lạc trong văn bản nghị luận là mạch lạc qua quan hệ lập luận ở một số phương diện là kiểu lập luận, đặc

Bài tập 3:Viết đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt... Bóng tối nhập nhoạng lang rộng trên trên những mái, trên

- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục... Chống nạn

Treân doøng soâng eâm aû , caùi ñoø cuõ cuûa baùc taøi Phaùn töø töø troâi.. (Nguyên Hồng) Ñoaøn ngöôøi nhoán nhaùo

THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.. * Ghi nhớ sgk

Bài 10: Bố cạc và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (tự học có hướng dẫn) và luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.. - Bố cục chung