• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính điện trở tương đương b

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tính điện trở tương đương b"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I. Đoạn mạch song song

 I = tổng : I = I1 + I2

 U = nhau : U=U1=U2=…

1

Rtđ = tổng nghịch đảo: 1

Rtđ = 1

R1+ 1

R2 +…..

Hay R =R1 . R2

R1+R2

 I tỉ lệ nghịch với R : I1

I2 = R1

R2

II. Bài tập áp dụng:

1. Cho R1= 40Ω song song với R2= 60Ω rồi đặt vào hiệu điện thế không đổi 12V.

a. Tính điện trở tương đương

b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở TT

R1= 40Ω R2= 60Ω U = 12 V

a. R=?

b. I = ?

(2)

c. I1 = ? I2 = ? Giải

a. Điện trở tương đương: R =R1 . R2

R1+R2 =40 .60

40+60= 24 Ω b. CĐDĐ mạch chính: I =𝑅𝑡đ𝑈 =12

24 =0,5A c. U = U1 = U2 = 12V ( R1 song song R2)

CĐDĐ qua mỗi điện trở: I1= 𝑈1𝑅1= 12

40= 0,3 A I2= 𝑈2

𝑅2= 12

60= 0,2 A

làm trong tập rồi chụp hình gửi qua zalo cho thầy 0907519868(nhớ ghi tên phía trên bài giải thầy mới chấm được)

1. Mắc R1 song song với R2 rồi đặt vào hiệu điện thế không đổi 18V thì cường độ dòng điện qua R1 và R2 lần lượt là 0,2A và 0,3A.

a. Tính điện trở R1 và R2 và điện trở tương đương b. Tính cường độ dòng điện mạch chính

c. Mắc thêm R3 song song mạch trên thì cường độ dòng điện mạch chính lúc này là 0,6A. Tính điện trở R3

2. Mắc R1= 20Ω song song với R2 rồi đặt vào hiệu điện thế không đổi 12V thì cường độ dòng điện mạch chính là 1A.

a. Tính điện trở R2

b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

c. Mắc thêm R3 song song mạch trên thì cường độ dòng điện trong mạch trên như thế nào?

3.Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 60V. Biết cường độ dòng điện trong mạch là I= 4A, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 gấp 3 lần hiệu điện thế giữa hai đầu R1. Tính R1, R2 và các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

4. Cho R1= 30Ω chịu được CĐDĐ tối đa là 2A, R2= 20Ω chịu được CĐDĐ tối đa là 2,5A. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở trên thì HĐT tối đa có thể đặt vào hai đoạn mạch đó là bao nhiêu để khi hoạt động không có điện trở nào hỏng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với mạch cầu cân bằng hoặc mạch cầu không cân bằng mà có 1 trong 5 điện trở bằng 0 (hoặc lớn vô cùng) thì đều có thể chuyển mạch cầu đó về mạch điện quen thuộc (gồm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z.. Biểu thức tính hệ

Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau và duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U = 18V thì cường độ dòng điện qua mạch là bao

Câu 18: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1  vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở

Câu 65(ĐH - 2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở

(Khi hai mạch tương đương, chúng không làm thay đổi các cường độ dòng điện và các hiệu điện thế ở ngoài mạch. Để đảm bảo điều này, điện trở tương đương ở hai mạch phải

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối