• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:…../……/2019

Ngày giảng:…... Tiết 12 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC

VÀ NGHỆ THUẬT THỂ KỶ XVIII - XIX I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thấy được tác dụng của những thành tựu về kỹ thuật tới đời sống con người - Hiểu và phân tích ý nghĩa phát sinh trong lĩnh vực KHTN và KNXH.

- Biết phân tích vai trò vă học, nghệ thuật trong cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của nhân loại.

2. Kỹ năng

- Phân tích, so sánh sự kiện lịch sử, phân tích khái niệm, thuật ngữ lịch sử - Kĩ năng sống: giao tiếp, tư duy, tự nhận thức

3.Thái độ

- Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của KH - KT đối với đời sống con người, từ đó rèn luyện ý tức say mê trong học tập, tìm tòi, khám phá những điều mới la trong cuộc sống.

-Trân trong những thành tựu KHKT và những giá trị nghệ thuật.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực phân tích, năng lực đánh giá những thành tựu KHKT, năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực

* Tích hợp đạo đức:

Tinh thần tự do, tinh thần đoàn kết II Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SGV, tranh công cụ KT (Thư viện điện tử violet), máy chiếu

- Học sinh: SGK, vở BT, đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm NT thế kỷ XVIII- XIX

III. Phương pháp/KT

- PP trực quan, thảo luận, phân tích, vấn đáp, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV.Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Câu hỏi: Trình bày nguyên nhân ,diễn biến cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907?

- Đáp án: Phần 2, tiết 13 3. Bài mới

Giới thiệu bài (1’)

Trong các thể kỷ XVIII – XIX cùng với sự phát triển lớn mạnh của nền KT TBCN những thành tựu về khoa học -kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống con người. Văn học, nghệ thuật cũng có vai trò lớn trong cuộc đấu tranh chống chế độ PK vì cuộc sống và hạnh

(2)

phúc ND. Những thành tựu mà con người đạt được trong các lĩnh vực KHTN, KHXH như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật - Thời gian 12 phút

- Mục tiêu: có những hiểu về những thành tựu kĩ thuật thế kỉ XIX

- PP: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận - KTDH: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

GV cho HS thảo luận nhóm (chỉ định-Tổ thời gian 3 phút)

? Trong lĩnh vực KHKT nửa sau thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX, nhân loại đã đạt được?

HS:Thảo luận nhóm tập trung giải quyết vấn đề + Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác nhận xét bổ sung + GV nhận xét, chốt KT

Chiếu một số hình ảnh về những thành tựu KHKT thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX (slile 2,3)

Máy hơi nước

Tàu thủy chạy bằng hơi nước Tàu hỏa lần đầu tiên ở Anh

? Em có nhận xét gì về những thành tựu KHKT thế kỷ XIX?

HS: Những thành tựu đó có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người, thay thế sức lực của con người.

? Tại sao nói thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?

Thảo luận cặp đôi (2’)

I. Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật

- Công nghiệp: Kĩ thuật luyện kim, sản xuất gang thép, đặc biệt là động cơ hơi nước ra đời.

- Giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng

- Thông tin liên lạc: phát minh ra máy điện tín

- Nông nghiệp: Có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác.

- Quân sự: Sản xuất được nhiều loại vũ khí.

(3)

Đại diện cặp báo cáo

HS: Các nước TB đã hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp, sắt được dùng làm nguyên liệu để chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt. Máy móc đã thay thế lao động thủ công và được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất. Máy hơi nước đã trở thành động cơ của nhiều loại máy móc.

? Ngoài cuộc cách mạng KHKT thế kỷ XIX em còn biết thêm cuộc cách mạng KHKT nào trong lịch sử hiện đại?

HS: Cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai vào giữa những năm 40 của thế kỷ XX.

- HS liên hệ với khoa học công nghệ hiện đại ngày nay cuộc cách mạng công nghệ 4.0

GV chiếu một số hình ảnh về cuộc CM công nghệ 4.0 Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam

Kể từ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 21, nhân loại đã trải qua 3 cuộc CMCN và đang bước vào cuộc CMCN lần thứ tư, hay còn gọi là cuộc CMCN 4.0. Cuộc CMCN lần thứ 1 bắt đầu ở cuối thế kỷ 18 gắn với công cuộc cơ khí hoá máy chạy bằng thuỷ lực và hơi nước. Giáo dục đào tạo 1.0 chỉ đáp ứng nhu cầu xã hội chủ yếu là nông nghiệp. CMCN lần thứ 2 xuất hiện vào cuối 19 gắn với động cơ điện và dây truyền sản xuất hàng loạt. Giáo dục, đào tạo 2.0 đáp ứng đòi hỏi của xã hội công nghiệp. CMCN lần thứ 3 xuất hiện vào đầu thế kỷ 20 là kỷ nguyên máy tính và tự động hoá, Internet, bán dẫn. Giáo dục, đào tạo 3.0 đáp ứng xã hội công nghệ.

CMCN 4.0 xuất hiện là sự kế thừa phát triển của nhân loại, là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI), rô bốt, Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây, công nghệ nano, tự động hóa, công nghệ in 3 chiều (3D), khoa học mang tính liên ngành sâu rộng…

với nền tảng là đột phá của công nghệ số, đáp ứng đòi hỏi của xã hội tri thức, nền kinh tế tri thức.

* Tích hợp đạo đức:

Tinh thần tự do, tinh thần đoàn kết

Cơ hội và thách thức đối với GDNN Việt Nam Gồm 2 cơ hội chủ yếu sau:

- Cuộc CMCN 4.0 xuất hiện thời kỳ này đang là thời kỳ dân số vàng và là thời kỳ đổi mới ở nước ta. Đây là cơ hội hiếm có, mang tính lịch sử đối với một quốc gia nhằm thúc đẩy và đào tạo phát triển nguồn nhân lực lao động trực tiếp có trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn lịch sử này.

- Ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI đã ban hành nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo

(4)

dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã cho thấy sự đúng đắn và tài tình trong việc dự đoán trước tình hình của Đảng, Nhà nước trước sự xuất hiện CMCN 4.0 và yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo (Nghị quyết 29 ban hành năm 2013 xác định những mục tiêu, nội dung căn bản, những giải pháp toàn diện về giáo dục và đào tạo nói chung và GDNN nói riêng. Đây là cơ hội lớn để GDNN làm căn cứ và có định hướng phát triển đột phá vươn tầm quốc tế, trong đó chú trọng nhiệm vụ “lấy người học làm chủ thể trung tâm của quá trình đào tạo” với quan điểm “phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học” mà nghị quyết đã đăt ra.

Các thách thức cơ bản:

Bên cạnh cơ hội, chúng ta đang đứng trước thách thức to lớn, suyên suốt và cơ bản trong hiện tại, trước mắt và tương lai trước cuộc CMCN 4.0, thể hiện như sau:

Thứ nhất, thách thức từ những nhu cầu đào tạo (bao gồm nhu cầu đào tạo cho đối tượng người học mới, đối tượng chuyển đổi nghề nghiệp, đối tượng học bổ sung, nâng cấp trình độ và đào tạo lại.) đáp ứng cả về số lượng, chất lượng, tính hiệu quả của lực lượng lao động với thị trường gần 54 triệu lao động phù hợp với điều kiện mới, thời thời kỳ mới của đất nước góp phần làm tăng năng xuất lao động, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, ổn định xã hội và giảm tỷ lệ tệ nạn, tội phạm trong xã hội.

Thứ hai, thách thức trước sự đòi hỏi tính linh hoạt, cấp bách đáp ứng kịp thời đồng thời 2 nhiệm vụ hết sức lớn lao do đặc trưng của cuộc CMCN 4.0 đặt ra, đó là phải đào tạo được những nghề mà việc làm chưa từng tồn tại trước đó và nghề mà việc làm sử dụng công nghệ chưa từng được phát minh.

...

...

Hoạt động 2: Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

- Thời gian 20 phút

- Mục tiêu học sinh có những hiểu về những thành tựu KHTN, KHXH

- PP: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận - KTDH: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

? Em hãy nêu những phát minh lớn về KHTN trong các thể ki XVIII - XIX?

II. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

1.Khoa học tự nhiên

(5)

HS: Thể kỷ XVIII - XIX KHTN đã đạt được những thành tựu tiến bộ vượt bậc

GV: Tích hợp liên môn với môn Toán, lí hóa sinh

- Những thành tựu đó các em đang học ở các môn học trong chương trình trung học

GV giới thiệu về Niu-tơn và kể câu chuyện quả táo rụng từ trên cây xuống, ông nghĩ đến nguyên nhân của sự ra đời của sự rơi và tìm ra sức hút của Trái Đất.

? Em háy nêu ý nghĩa và tác dụng của các phát minh KH trên đối với xã hội?

- HS: Các phát minh khoa học có vai trò to lớn thúc đẩy XH phát triển

Chiếu một số hình ảnh về tác giả của những thành tựu KH tự nhiên

? Nêu những học thuyết về KHXH?

HS:Trả lời trong SGK

?Những học thuyết KH XH có tác dụng ntn đến sự phát triển XH?

- Vai trò của KHXH: Đã tấn công vào ý thức hệ của phong kiến, giáo hội phản động, lạc hậu và giải thích rõ quy luật vận động của thế giới thúc đẩy XH phát triển.

GV chiếu một số hình ảnh giới thiệu về những thành tự KHXH Liên hệ giáo dục:

Những thành tựu KHTN, KHXH có ý nghĩa như thế nào trong xã hội hiện đại?

HS: tự bộc lộ quan điểm cá nhân

+ Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

+ Giữa TK XVIII nhà bác học Lô- mô- nô- xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

+ 1837 nhà bác học Puốc- kin-giơ (Séc) tìm ra quy luật phát triển của tế bào động vật.

+ 1859 nhà bác học Đác- uyn (Anh): thuyết tiến hóa di truyền.

- Các phát minh khoa học có vai trò to lớn thúc đẩy XH phát triển

2.Khoa học Xã hội

+ CN duy vật và pháp biện chứng (Phoi- ơ- bách, Hê- ghen) (Đức)

+ Học thuyết chính trị, kinh tế học của Ri-các-đô và Xmit người (Anh).

+ Học thuyết CNXH không tưởng của Xanh Xi- mông, phu- ri- ê (Pháp) Ô-oen (Anh).

+ Học thuyết CNXHKH của Mác và Ăng -ghen.

-Tác dụng: Thúc đẩy XH phát triển, đấu tranh chống PK, xây dựng một chế độ XH tiến bộ hơn

(6)

...

...

4.Củng cố (3)

GV:Hệ thống lai bài học bằng sơ đồ tư duy 5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài - Xem trước bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII…

+ Đọc kĩ nội dung của bài và trả lời các câu hỏi trong SGK + Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ.

? Em có nhận xét gì vế chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?

? Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?

? Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ân Độ cuối thế kỷ XIX diễn ra ntn?

? Cuộc khởi nghĩa Xi Pay diễn ra ntn?

? Trình bày phong trào đấu tranh của Đảng Quốc đại?

? Cuộc k/n Bom –bay diến ra như thế nào?

? Vì sao các PTĐT của nhân dân ấn Độ đều thất bại?

? Tuy thất bại nhưng các phong trào đấu tranh đó có ý nghĩa, tác dụng ntn đối với cuộc đấu tranh GPDT ở ấn Độ?

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

---

Ngày soạn:.../.../2019 Tiết 13 Ngày giảng.../.../2019

(7)

CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Biết được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XIX là kết quả tất yếu của chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh.

- Vai trò của giai cấp tư sản ấn Độ trong phong trào giải phóng dân tộc, đấu tranh anh dũng của nhân dân, công nhân binh lính buộc TD Anh phải nhượng bộ, nới lỏng ách thống trị.

2. Kỹ năng

* Kĩ năng bài học

- Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, đánh giá vai trò của giai cấp tư sản.

* Kĩ năng sống

- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng trình bày, kĩ năng lắng nghe tích cực

3. Thái độ

- GD lòng căm thù đối với sự thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh đã gây cho nhân dân Ấn Độ.

- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục tinh thần chiến đấu của ND chống CNĐQ.

4. Năng lực hướng tới

- Năng lực chung: năng lực tưh học, năng lực phân tích - Năng lực chuyên biệt: năng lực đánh giá, năng lực nhận xét II.Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK,SGV, Bản đồ điện tử (Thư viện điện tử violet) phong trào CM Ấn Độ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tranh ảnh, tư liệu tham khảo.

- Học sinh: SGK, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK và câu hỏi hướng dẫn III. Phương Pháp/KT

- PP: Trực quan, phân tích, thuyết trình, thảo luận, nghiên cứu tài liệu - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’)

2 .Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu hỏi: Nêu những thành nổi bật của KH- KT ? tác dụng ? Đáp án: Phần II,tiết 14

3. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)

Từ thế kỷ XVI, các nước phương tây đã nhòm ngó, xâm lược châu Á. Thực dân Anh đã tiến hành xâm lược Ấn Độ như thế nào ? phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh ra sao ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh

I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh

(8)

- Thời gian (14’)

- Mục tiêu: Học sinh biết được quá trình xâm lược và chính sách cai trị của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ

- PP: Đàm thoại, phân tích, trực quan, thảo luận - KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

Chiếu lược đồ Ấn Độ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX HS: Giới thiệu vài nét về điều kiện tự nhiên và dân số Ấn Độ?

Dân số hiện tại của Ấn Độ là 1.372.264.401 người vào ngày 29/09/2019 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Ấn Độ hiện chiếm 17,86% dân số thế giới. Ấn Độ đang đứng thứ 2 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Ấn Độ là 462 người/km2. Với tổng diện tích đất là 2.972.892 km2. 34,03% dân số sống ở thành thị (460.779.764 người vào năm 2018).

Là một quốc gia diện tích ¿ 4 triệu km2 đông dân ở Nam Á, với nhiều dãy núi cao ngăn cách (himalia).

Ấn Độ như 1 tiểu lục địa, giàu có về tài nguyên, thiên nhiên, có nền văn hóa và lịch sử lâu đời, nơi phát sinh của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới Ấn Độ trở thành sứ sở giàu có , hương liệu, vàng bạc, kích thích thương nhân châu âu và CNTB phương tây xâm lược. Thế kỷ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lược Ấn Độ

? Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược ấn Độ ?

HS: -Thế kỷ XVI chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược Ấn Độ. Đến thế kỷ XVIII Anh chiếm hoàn toàn Ấn Độ và đặt nền thống trị

- HS đọc bảng thống kê trong SGK

? Em có nhận xét gì vế chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?

Thảo luận nhóm hai bàn (3’) Đại diện nhóm trình bày

HS: Thực dân Anh thi hành chính sách bóc lột nặng nề, xuất khẩu lương thực tăng nhanh, số người chết đói cũng tăng nhanh. Chỉ trong vòng 25 năm, từ năm 1875 đến

- Thế kỷ XVIII thực dân Anh bắt đầu xâm lược Ân Độ và đặt ách cai trị ở đây.

- Thực dân Anh thi hành chính sách áp bức bóc lột nặng nề.

+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

(9)

năm 1900 đã có 15 triệu người chết đói.

+ Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.

+ Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ

+ Văn hóa gióa dục, chúng thi hành chính sách ngu ngu dân khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.

- Liên hệ chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam.

GV chốt: Sau hơn hai thế kỷ thực dân Anh đã hoàn thành giai đoạn xâm lược Ấn Độ và biến nơi đó thành thuộc địa để vơ vét, bóc lột và tiêu thụ hàng hóa. Do vậy dẫn đến phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh giải phóng dân tộc.

...

...

.

Hoạt động 2: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

- Thời gian (18’)

- Mục tiêu: Học sinh biết được phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Ấn Độ

- PP: Đàm thoại, phân tích, trực quan, thảo luận - KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

? Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?

GV: Cho HS thảo luận nhóm (6 em ngẫu nhiên) HS: Thực dân Anh đàn áp, bóc lột nhân dân Ấn Độ

? Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ân Độ cuối thế kỷ XIX diễn ra ntn?

Chiếu lược đồ cuộc khởi nghĩa Xi-pay - HS theo dõi sgk trình bày diễn biến

? Cuộc khởi nghĩa Xi Pay diễn ra ntn?

- HS: Trả lời

- GV yêu cầu HS quan sát H41 – SGK

? Trình bày phong trào đấu tranh của Đảng Quốc đại?

+ Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ.

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

*Nguyên nhân

- Thực dân Anh đàn áp, bóc lột nhân dân Ấn Độ

*Diễn biến

- Khởi nghĩa Xi -pay (1857 - 1859)

- 1885 Đảng Quốc Đại được thành lập đấu tranh chống thực dân Anh (Ti Lắc cầm đầu).

- 1905 nhiều cuộc biểu tình cuả

(10)

? Cuộc k/n Bom –bay diến ra như thế nào?

? Vì sao các PTĐT của nhân dân ấn Độ đều thất bại?

HS thảo luận nhóm bàn (3’) Đại diện nhóm trình bày - Sự đàn áp dã man dân Anh.

- Chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết , chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn

? Tuy thất bại nhưng Các phong trào đấu tranh đó có ý nghĩa, tác dụng ntn đối với cuộc đấu tranh GPDT ở ấn Độ?

HS trả lời:

- Sự đàn áp dã man dân Anh.

- Chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết , chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn

nhân dân ấn đối với thực dân Anh.

- 7 - 1908 công nhân Bom-bay bãi công và bị thực dân Anh đàn áp dã man

* Kết quả: Các cuộc k/n trên đều thất bại

* Nguyên nhân thất bại.

- Sự đàn áp dã man dân Anh.

- Chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết , chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn

* Ý nghĩa

- Cổ vũ tinh thần yêu nước

- Thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh.

4.Củng cố (2’)

- GV hệ thống lại bài 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học bài cũ theo câu hỏi SGK

- Chuẩn bị bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX.

+ Đọc kĩ nội dung của bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

? Nguyên nhân vì sao Trung Quốc bị các nước tư bản chia xẻ?

? Quan sát lược đồ và H.42 SGk, em hãy kể tên những nước đế quốc xâu xé TQ?

? Vì sao không phải một nước mà là nhiều nước đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc?

? Em hiểu như thế nào là chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến? Liên hệ với VN?

? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thể kỷ XIX, đầu thế kỷ XX?

? Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc diễn ra ntn?

? Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân?

? Vì sao cuộc vận động Duy Tân lại thất bại?

? Em hãy nêu ý nghĩa cuộc vận động Duy Tân?

? Nêu ý nghĩa của các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỷ XIX đầu Thế kỷ XX?

- Tôn Trung Sơn là ai? Ông có vai trò gì đối với sự ra đời của Trung Quốc Đông Minh Hội?

? CM Tân Hợi bùng nổ như thế nào? Vì sao CM Tân Hợi chấm dứt?

? Nêu tính chất, ý nghĩa cách mạng?

V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Theo nghiên cứu của Phạm Thị Liên [10], nghiên cứu về dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đề xuất mô

- Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu: thể hiện trong các hệ QTCSDL là các công cụ hỗ trợ cho việc tạo lập CSDL như các thao tác khai báo tên cột, kiểu dữ liệu của cột, …..

Trong nghiên cứu định tính, dựa trên lý thuyết về sự hài lòng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng và những thang đo đo lường được tham khảo

Thứ tự các lớp của các đối tượng trong hình vẽ là: lớp phía dưới là nửa hình tròn màu xanh, tiếp theo là lớp nửa hình tròn nhỏ hơn màu đỏ, lớp trên cùng là hình bầu

Để xác định một đường thẳng cần ít nhất 2 điểm. Đường Parabol, elip cần ít nhất 4 điểm. Hình 14.1b là hình chữ nhật không thể thay đổi hình dạng. Câu hỏi trang 76 Tin học

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ, sự phân bố của các đối tượng đó trong không gian bằng

+ Cấp độ 2 đó là cấp cụ thể/chi tiết hóa nội dung các năng lực, phẩm chất cần có của một NGƯỜI TỐT NGHIỆP chương trình cụ thể nào đó; gắn với công việc mà người học

In all sections, it contains such other factors as family, kin, folk festival, village convention, male faction, agriculture and trade activities..., all of