• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 57:

Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học.

- Hiểu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường.

- HS hiểu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học,năng lực thí nghiệm

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là môi trường ở các khu công nghiệp, ở những đất nước đang phát triển như nước ta. Môi trường đang kêu cứu.

Chúng ta cần có những việc làm gì? Những hành động như thế nào để bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của tất cả chúng ta?...

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

(2)

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

a) Mục tiêu: biết được ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Vì sao cần phải khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?

Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là gì ?

? Gìn giữ thiên nhiên hoang dã có ý nghĩa gì

? Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Môi trường đang bị suy thoái.

- Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống của chúng tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên a) Mục tiêu: biết được các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Dựa vào SGK và hiểu biết của em, hãy đưa ra các biện pháp bảo vệ thiên

II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.

1.Bảo vệ tài nguyên sinh vật - Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.

(3)

nhiên?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

- Trồng cây gây rừng.

- Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quý.

- Cấm săn bắt bừa bãi và khai thác bừa bãi.

2.Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá.

Học theo nội dung bảng 59

Bảng 59

Các biện pháp Hiệu quả

Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất

Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt cải tạo khí hậu, tạo môi trường sống cho sinh vật.

Tăng cường công tác làm thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí

Điều hoà lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt

Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh Tăng độ màu cho đất, không mang mầm bệnh.

Thay đổi các loại cây trồng hợp lí Luân canh, xen canh, đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng

Chọn giống cây trồng và vật nuôi thích hợp có năng suất cao

Cho năng suất cao, lợi ích kinh tế tăng vốn đầu tư cho cải tạo đất

Hoạt động 3: Tìm hiểu Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

a) Mục tiêu: biết được vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Cho HS thảo luận bài tập:

+ Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên.

III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ

(4)

+ Tuyên truyền như thế nào cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng

- Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhưng phải nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi người HS về vấn đề này

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

1/ Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là gì ?

2/ Mỗi HS cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập: Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài, trả lời câu hỏi sgk/179

- Soạn bài 60: “ Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái”

* RÚT KINH NGHIỆM

...

...

(5)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 58:

Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.

- Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học,năng lực thí nghiệm

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: Bảo vệ môi trường sống là một việc rất quan trọng và ý nghĩa đối với tất cả các sinh vật.

Trong đó, hệ sinh thái cũng cần được bảo vệ và phát triển.

? Vậy chúng ta cần phải bảo vệ hệ sinh thái ntn cho hiệu quả?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

(6)

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu

a) Mục tiêu: biết được

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho SH quan sát tranh, ảnh các hệ sinh thái, nghiên cứu bảng 60.1 và trả lời câu hỏi:

? Trình bày đặc điểm của các hệ sinh thái trên cạn, nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt?

Cho VD về hệ s/thái?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái

- Có 3 hệ sinh thái chủ yếu:

+ Hệ sinh thái trên cạn: rừng, thảo nguyên, savan...

+ Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn, hệ sinh thái vùng biển khơi...

+ Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, suối....

Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái rừng

a) Mục tiêu: biết được các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?

? Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại hiệu quả như thế nào?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời

II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng

Phải bảo vệ hệ sinh thái rừng bởi vì:

rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật, bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hoà khí hậu,

(7)

câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

giữ cân bằng sinh thái của Trái đất.

Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng

Các biện pháp Hiệu quả

1. Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.

Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên , vườn Quốc gia ...

Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và giữ nguồn gen sinh vật.

3. Trồng rừng Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

4. Phòng chống cháy rừng Bảo vệ tài nguyên rừng 5. Vận động đồng bào dân tộc ít người

định canh định cư

Góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn

6. Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng

Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức

7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục bảo vệ rừng

Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng Hoạt động 3: Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái biển

a) Mục tiêu: biết được các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển?

- Yêu cầu HS thảo luận về các tình huống nêu ra trong bảng 60.3 và đưa ra các biện pháp bảo

III. Bảo vệ hệ sinh thái biển - Bảo vệ môi trường biển:

Không vứt rác bừa bãi, không thải nước thải và rác thải ra

(8)

vệ phù hợp.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

sông….

- Không đánh bắt quá mức sinh vật biển

- Tuyên truyền giáo dục mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển….

- Bảng 60.3 (SGK)/182

Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái biển

Tình huống Cách bảo vệ

- Loài rùa biển đang bị săn lùng khai thác lấy mai làm đồ mỹ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường

đẻ trứng tại các bãi cát ven biển, chúng ta cần phải bảo vệ loài rùa biển như thế nào?

Bảo vệ các bãi cát là nơi đẻ trứng của rùa biển .

Vận động mọi người không đánh bắt rùa biển .

Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần, ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tôm biển?

Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng ngập mặn đã bị tàn phá

Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng sông chảy từ đất liền ra biển , chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm

Xử lý nước thải trước khi đổ ra sông biển

Hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày “Làm sạch bãi biển”, theo em tác dụng của hoạt động đó là gì ?

Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức

bảo vệ môi trường của mọi người Hoạt động 4: Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp

a) Mục tiêu: biết được biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Tại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?

IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp

(9)

? Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

- Vùng núi phía Bắc: Trồng cây công nghiệp, cây lương thực.

- Vùng Trung du phía Bắc: chủ yếu trồng chè.

- Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng:

chủ yếu trồng lúa nước

- Vùng Tây nguyên: chủ yếu trồng Càphê, chè, cao su ...

- Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu long: chủ yếu trồng lúa nước

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

a) Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào?

b) Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:

1/ Trình bày đặc điểm chủ yếu của hệ sinh thái trên cạn?

2/ Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái?

3/ Sưu tầm tranh ảnh về rừng ở một số nơi trên đất nước.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.

- Học bài trả lời câu hỏi sgk/183 - Đọc mục :" Em có biết"

IV. RÚT KINH NGHIỆM

(10)

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: HS Làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV... d) Tổ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV... c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:.. Hoạt động của GV

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.. a) Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến

b) Nội dung:.. - Học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK và quan sát lược đồ để trả lời các câu hỏi.. c) Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi - Các nguồn

a/ Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về tín ngưỡng, tôn giáo để làm bài b/ Nội dung: Gv cho hs hoạt động cá nhân là bài tập trong SGK c/ Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng

a) Mục đích: Giúp học sinh tìm hiểu bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh b) Nội dung: HS vận dụng sgk và kiến thức của bản thân để thực hiện nhiệm vụ c) Sản

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình