• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 61 - BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết BPT bậc nhất một ẩn; NL giải bpt bậc nhất một ẩn, NL xác định hai bpt tương đương.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, máy tính, MTBT

2. Học sinh: Ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn.

- Suy ra dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình.

- Hai quy tắc đó có thể áp dụng để giải bất PT bậc nhất một ẩn hay không bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi mà GV đưa ra PT bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0

Các dạng tổng quát của bất PT bậc nhất một ẩn: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b  0 ; ax + b 0

Hai quy tắc biến đổi PT:

(2)

+ Quy tắc chuyển vế

+ Quy tắc nhân với một số.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25’) HOẠT ĐỘNG 2.1: Định nghĩa.

a) Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: Tương tự pt bậc nhất 1 ẩn. em hãy thử định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn.

- GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức.

- GV: Yêu cầu HS làm ?1 - GV: nhận xét, đánh giá .

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Trả lời câu hỏi - Làm ?1

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú lại kiến thức mới

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

1. Định nghĩa

* Định nghĩa: SGK

?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn a) 2x – 3< 0

b) 5x -15  0

HOẠT ĐỘNG 2.2: Quy tắc biến đổi bất phương trình

a) Mục tiêu: HS biết hai quy tắc biến đổi bpt và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bpt

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu học sinh phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.

- GV: Để giải bpt, tức là tìm ra tập nghiệm của bpt ta cũng có hai quy tắc:

+ Quy tắc chuyển vế.

+ Quy tắc nhân với một số.

- GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc chuyển vế đóng trong khung.

- Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương pt.

- GV: Giới thiệu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK.

- GV: Cho HS làm ?2

- 2 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 câu.

- GV: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. .

- GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc nhân SGK.

- GV: Khi áp dụng quy tắc nhân đề biến đổi bpt ta cần chú ý điều gì?

- HS: Lưu ý khi nhân hai vế của bpt với số âm ta phải đổi chiều bpt đó.

- GV: Giới thiệu ví dụ 3, ví dụ 4 như SGK - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS trả lời câu hỏi, làm ?2 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. HS Lưu ý khi nhân hai vế của bpt với số âm ta phải đổi chiều bpt đó.

2. Quy tắc biến đổi bất phương trình :

a) Quy tắc chuyển vế: SGK Ví dụ 1: Giải bpt : x  5 < 18 Ta có: x  5 < 18

 x < 18 + 5 (chuyển vế)  x < 23.

Tập nghiệm của bpt là :x / x < 23

Ví dụ 2:

Giải bpt: 3x > 2x+5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Ta có: 3x > 2x + 5

 3x  2x > 5 (chuyển vế)  x > 5 Tập nghiệm của bpt là: x / x > 5

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

?2 a) x+12 > 21  x > 2112  x >

9.

Tập nghiệm của bpt là: x / x > 9

b) 2x >  3x  5

 2x + 3x > 5  x > 5

Tập nghiệm của bpt là: x / x >  5

b) Quy tắc nhân với một số: SGK Ví dụ 3:

Giải bpt: 0,5x < 3

 0,5x .2 < 3.2  x < 6

Tập nghiệm của bpt là: x/ x < 6

Giải bpt:

1

4 x< 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

1

4 x < 3 

1

4 x. (-4) > 3. (4)

 x >  12

Tập nghiệm của bpt là: x / x > 12

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10’)

a) Mục tiêu: Củng cố cách áp dụng hai quy tắc biến đổi bất PT b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập

( 0 5

(4)

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS làm ?3

- GV: nhận xét, đánh giá .

- GV: Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng giải.

- GV: hãy tìm tập nghiệm của các bpt.

- GV Có cách giải nào khác ? - GV: Nêu thêm cách khác a):

Cộng (-5) vào hai vế của bpt x + 3 < 7 ta được x+3 -5 <7-5  x  2 < 2 b) Nhân hai vế của bpt thứ nhất với

3 2

và đổi chiều sẽ được bpt thứ hai.

- GV: nhận xét, đánh giá .

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm ?3 ?4

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Học sinh lên bảng làm ?3 - Làm theo nhóm ?4

- Đối chiếu, so sáng kết quả với nhau - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của các nhóm/

?3 a) 2x < 24  2x.

1

2 < 24 .

1

2  x < 12 Tập nghiệm của bpt là: x / x <12

a) - 3x < 27  - 3x.

1

3 < 27 .

1

3  x >9 Tập nghiệm của bpt là: x / x >9

?4 a)  x + 3 < 7  x < 4  x  2 < 2  x < 4

Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm.

b)  2x < 4  x < 2  3x > 6  x < 2

Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức thực hiện:

* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:

Câu 1: Thế nào là bpt bậc nhất 1 ẩn (M1)

Câu 2: Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bpt (M 1)

Câu 3: ?2 (M2) Câu 4: ?3 (M3)

(5)

Câu 5: ?4 (M4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV... c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:.. Hoạt động của GV

a) Mục tiêu: biết được vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV...

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

D ựa vào các dự kiện đã cho trong bài toán để chọn ẩn số x r ồi dựa vào mối quan hệ giữa gi ả thiết của bài toán với kết luận cần tìm để lập bất phương trình tìm

Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu

II. Học sinh: SGK, thước thẳng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.. đại lượng đã biết. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV... c)

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Sử dụng quy tắc trên, bước đầu chúng ta có thể giải được một vài bất phương trình đơn giản, thí dụ sau sẽ minh họa điều này.. Sử dụng quy tắc chuyển vế giải các bất