• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bất phương trình bậc nhất một ẩn"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Bài cũ:

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của các bất

phương trình sau : x ≥ 1; x < 0 .

(3)

* Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a  0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

1/ Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b

>0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0).

Trong đó a và b là hai số đã cho, a  0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

ax + b 0 (a  =  0)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(4)

2

0 x 

5x –15 0 0.x + 5 > 0 2x -3 < 0

Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất

phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:

(a = 2, b = - 3)

A

Là bất phương trình bậc nhất1ẩn

D

(Không là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì bậc của x là 2)

(a = 5, b = -15)

C 

Là bất phương trình bậc nhất1ẩn

B

(Không là bất phương trình bậc nhất một

ẩn vì hệ số a = 0)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(5)

a) x+ 12 > 21; b) -2x > - 3x - 5 Giải các bất phương trình sau:

?2

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(6)

2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 a) Quy tắc chuyển vế:

Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Giải : Ta có : x – 5 < 18

 x < 18 + 5  x < 23

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 23 }.

(7)

b) Quy tắc nhân với một số.

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3

Ví dụ 4: Giải bất phương trình < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

1 4 x

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(8)

Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân):

a) 2x < 24; b) – 3x < 27

12

  x

1 2

?3

b) -3x < 27

 x >

-

9

 -3x. > 27.

  3

1

  3 1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 12 }.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > - 9 }.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Ta có: 2x < 24

2x . < 24 .

1

2 Giải

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(9)

Giải thích sự tương đương

a) x + 3 < 7 x – 2 < 2; b) 2x < - 4 - 3x > 6

?4

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(10)

Giải thích sự tương đương a) x + 3 < 7 x – 2 < 2

?4

• Cách khác :

a) Cộng (-5) vào hai vế của bất phương trình x + 3 < 7, ta được: x + 3 –5 < 7 –5 x – 2 < 2.

Vậy hai bất phương trình tương đương, vì có cùng một tập nghiệm là { x | x < 4}.

  

Vậy: x + 3 < 7 x – 2 < 2;  Giải: a) Ta có: x+ 3 < 7

x < 7 - 3 x < 4

Và: x – 2 < 2 x < 2 + 2

x < 4

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(11)

Giải thích sự tương đương b) 2x < - 4 - 3x > 6

?4

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(12)

1 1

2 . 6.

2 2

x    

        

2 . 1

x  2 

    

 

Ta có: -2x > 6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 3 }

Em hãy cho biết bạn An giải đúng hay sai ? Giải thích (nếu sai ) sửa lại cho đúng.

Bài tập: Khi giải một bất phương trình: -2x > 6, bạn An giải như sau:

x > 3

Đáp án: Bạn An giải sai. Sửa lại là:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 3 } Ta có: -2x > 6

x < 3

6. 1

2

  

 

 

<

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(13)

x ; 3 ; 7 ; + ; >

x ; 1 ; 3 ; – ; >

x 1 3 – >

x 1 3 – > x 3 7 + >

ĐÁP ÁN

HẾT GIỜ 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 BẮT ĐẦU

AI NHANH NHẤT

Hãy ghép sao cho được một bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm { x | x > 4 } với các số, chữ và các dấu phép toán kèm theo.

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

(14)

Hướng dẫn về nhà:

Bài vừa học: Cần nắm vững:

+Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

- Làm bài tập: 19; 20; 21; 22 (SGK-47);

40; 41; 12; 43 (SBT-45)

(15)

Giải:

Ta có: 3x > 2x + 5

 3x - 2x > 5 ( Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x )  x > 5.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 2 }.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số như sau:

0 5

Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

(16)

 x > -12  x.(-4) > 3.( -4)

41

Giải:

Ta có

Ví dụ 4: Giải bất phương trình < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

1 4 x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > -12 }.

< 3 1

4 x

-12 0

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

(17)

* Hai quy tắc biến đổi phương trình là:

a) Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số: - Trong một phương trình

ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số

khác 0.

(18)

 a) x – 23 < 0

 b) x2 – 2x + 1 > 0

 c) 0x – 3 > 0

 d) (m – 1)x – 2m  0

Đánh dấu “  ” vào ô trống của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Trắc nghiệm

(19)

 b) x2 – 2x + 1 > 0

 c) 0.x – 3 > 0

 d) (m – 1)x – 2m  0

 a) x – 23 < 0

Đánh dấu “  ” vào ô trống của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

x

Đáp án:

(ĐK: m  1)

 a) x – 23 < 0

 d) (m – 1)x – 2m  0 x

Trắc nghiệm

(20)

• Giải : Ta có 8x + 2 < 7x - 1  8x - 7x < - 1 - 2  x < - 3

v ậy bpt có nghiệm là x < - 3

Giải bất phương trình sau : 8x + 2 < 7x - 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 50 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Viết bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ.. Bài 55 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hai

Bài 26 trang 47 SGK Toán lớp 8 tập 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?. (Kể ba bất phương trình có cùng

H2- Giáo viên hướng dẫn lời giải phần đầu cho học sinh để học sinh có sự hình thành kiến thức về dạng của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, cũng như

D ựa vào các dự kiện đã cho trong bài toán để chọn ẩn số x r ồi dựa vào mối quan hệ giữa gi ả thiết của bài toán với kết luận cần tìm để lập bất phương trình tìm

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn A. Dùng các nhãn dưới đây đặt vào miền phù hợp để đặt tên cho miền đó.. Trong đợt ủng hộ các bạn học sinh ở vùng bị bão lụt, Nam đã ủng

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (kể cả bờ d 2 ). + Miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía bên phải trục tung

Vì vậy, miền nghiệm của bất phương trình (2) là nửa mặt phẳng bên dưới đường thẳng d (không kể đường thẳng d) phần nửa mặt phẳng còn lại không phải miền nghiệm của

Một quả bóng được đá lên từ điểm A(0; 0,2) và chuyển động theo quỹ đạo là một cung parabol. a) Hãy tìm hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo chuyển động của quả bóng..