• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 8"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn A. Lý thuyết

1. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ 1.

2x – 3 > 0 là bất phương trình bậc nhất với ẩn x;

5(y + 2) – 1 ≤ 0 là bất phương trình bậc nhất với ẩn y.

2. Hai quy tắc biến đổi a) Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.

Ví dụ 2. Giải bất phương trình: x − 12 > 6.

Lời giải:

x − 12 > 6

 x > 6 + 12 (chuyển vế − 3 và đổi dấu thành 3)

 x > 18.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > 18}.

b) Quy tắc nhân với một số

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

(2)

Ví dụ 3. Giải các bất phương trình:

a) 0,25x > 2;

b) 1

x 5

−2  . Lời giải:

a) 0,25x ≥ 2

0,25x . 4 ≥ 2 . 4 (nhân cả hai vế với 4)

 x ≥ 8.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x ≥ 8}.

b) 1

x 5

−2 

 1

x . ( 2) 5 . ( 2)

−2 −  − (nhân cả hai vế với − 3 và đổi chiều)

 x > −10.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > −10}.

3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Áp dụng hai quy tắc biến đổi trên, ta giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như sau:

Dạng ax + b > 0  ax > − b

 x > b

−a nếu a > 0 hoặc x < b

−a nếu a < 0.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là:

a 0

S b

x a

 

=   −

Hoặc

a 0

S b

x a

 

= 

  −

(3)

Các dạng toán như ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0 tương tự như trên.

Ví dụ 4. Giải các phương trình: 4x – 6 > 0.

Lời giải:

4x – 6 > 0

 4x > 6 (chuyển –6 sang VP và đổi dấu)

4x : 4 > 6 : 4 (chia cả hai vế cho 4) x 3

  2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 3 x | x

2

  

 

 .

4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 ; ax + b > 0 ; ax + b ≤ 0 ; ax + b ≥ 0

Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b > 0: Để giải các phương trình đưa được về ax + b > 0, ta thường biến đổi phương trình như sau:

Bước 1: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (nếu có).

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax > – b.

Bước 3: Tìm x.

Các phương trình đưa được về dạng ax + b < 0, ax + b ≤ 0 hoặc ax + b ≥ 0 làm tương tự như trên.

Ví dụ 4. Giải các phương trình: 4x – 6 > 2x + 5.

Lời giải:

4x – 6 > 2x + 5

4x – 2x > 6 + 5

 2x > 11

2x : 2 > 11 : 2 x 11

  2 .

(4)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 11 x | x

2

  

 

 . B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Giải các bất phương trình sau:

a) 6x – 16 < 2;

b) 4x – 1 ≥ 2x + 5.

Lời giải:

a) 6x – 16 < 2

 6x < 2 + 16

 6x < 18

 6x : 6 < 18 : 6

 x < 3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 3}.

b) 4x – 1 ≥ 2x + 5

4x – 2x ≥ 5 + 1

 2x ≥ 6

 2x : 3 ≥ 6 : 3

 x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x ≥ 2}.

Bài 2. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 3x – 12 < 0;

b) –2x + 16 < 0.

Lời giải:

a) 3x – 12 < 0

 3x < 12

(5)

 3x : 3 < 12 : 3

 x < 4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 4}.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

b) –2x + 16 < 0

 –2x < – 16

 –2x : (–2) > – 16 : (–2)

⇔ x > 8.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > 8}.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

Bài 3. Giải các bất phương trình sau:

a) 3x 1 1 4

−  ; b) 5x + 4 ≥ 9x – 12.

Lời giải:

a) 3x 1 1 4

− 

 3x – 1 > 4

 3x > 4 + 1

 3x > 5

 3x : 3 > 5 : 3

(6)

x 5

 3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x 5 3

  

 

 .

b) 5x + 4 ≥ 9x – 12

 5x – 9x ≥ – 12 – 4

 – 4x ≥ – 16

 – 4x : (– 4) ≤ – 16 : (– 4)

 x ≤ 4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x ≤ 4}.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 50 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Viết bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ.. Bài 55 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hai

Bài 9 trang 10 SGK Toán lớp 8 tập 2: Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng

Trung chỉ cần biết kết quả cuối cùng (số 18) là đoán được ngay số Nghĩa đã nghĩ là số nào!. Nghĩa thử mấy lần, Trung đều

Bài 26 trang 47 SGK Toán lớp 8 tập 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?. (Kể ba bất phương trình có cùng

D ựa vào các dự kiện đã cho trong bài toán để chọn ẩn số x r ồi dựa vào mối quan hệ giữa gi ả thiết của bài toán với kết luận cần tìm để lập bất phương trình tìm

Dạng 2: Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm phương trình trên mặt phẳng tọa độ.. - Để viết công thức nghiệm

A. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa.. Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn.. Vậy bạn Hằng đúng.. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm... Ta cũng dùng kí hiệu “  ” để chỉ sự tương