• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Các dạng bài tập Phương trình bậc hai một ẩn (có đáp án 2022) - Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Các dạng bài tập Phương trình bậc hai một ẩn (có đáp án 2022) - Toán 9"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phương trình bậc hai một ẩn

A. Lí thuyết.

- Dạng tổng quát: ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) 2

- Biệt thức:  b2- 4ac;  ' b'2- ac (với b = 2b’) - Công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn:

+) Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 x2 b

  2a +) Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

b b

x ; x

2a 2a

     

 

- Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn:

+) Nếu Δ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 x2 b '

   a +) Nếu Δ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

b ' ' b ' '

x ; x

a a

     

 

- Hệ thức Vi – ét: Cho phương trình bậc hai một ẩn ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) . Nếu 2

1 2

x , x là nghiệm của phương trình thì ta có:

1 2

1 2

S x x b

a P x .x c

a

    



  



B. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa.

(2)

Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn.

Phương pháp giải:

- Đưa phương trình về dạng tổng quát: ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) 2 - Tính biệt thức:  b2- 4ac hoặc  ' b'2- ac (với b = 2b’) +) Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 x2 b

  2a +) Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

b b

x ; x

2a 2a

     

 

Hoặc

+) Nếu Δ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 x2 b '

   a +) Nếu Δ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

b ' ' b ' '

x ; x

a a

     

 

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Giải phương trình x2 3x  2 0. Lời giải:

Xét phương trình x2 3x 2 0 có: a = 1, b = -3, c = 2 Ta có:

2 2

        

(3)

Vậy phương trình x2 3x  2 0 có hai nghiệm phân biệt là:

1

b ( 3) 1 3 1

x 1

2a 2.1 2

      

   

2

b ( 3) 1 3 1

x 2

2a 2.1 2

      

   

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1; 2}

Ví dụ 2: Giải phương trình x2 2x 1 0  . Lời giải:

Xét phương trình x2 2x 1 0  có: a = 1, b = -2  b’ = -1, c = 1 Ta có:  ' b'2ac ( 1)2 1.1 1 1 0  

Vậy phương trình x2 2x 1 0  có nghiệm kép: x1 x2 b ' ( 1) 1

a 1

  

   

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1}

Dạng 2: Kiểm tra một số có phải là nghiệm của phương trình . Phương pháp giải:

Để kiểm tra một số x có là nghiệm của phương trình a0 x + bx + c = 0 (a ≠ 0) hay 2 không, ta thay x vào phương trình để kiểm tra: 0

+) Nếu ax + b02 x0 + c = 0 thì x0 là nghiệm của phương trình.

+) Nếu ax + b02 x0 + c ≠ 0 thì x0 không là nghiệm của phương trình.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Kiểm tra xem x = 3 có phải là nghiệm của phương trìnhx2 3x  4 0 không ?

Lời giải:

(4)

Ta có: 32 3.3  4 4 0

Do đó, x = 3 không là nghiệm của phương trìnhx2 3x 4 0 Ví dụ 2: Bạn Hằng cho rằng x = 1 luôn là nghiệm của phương trình

x2 2mx2m 1 0  (m là tham số). Theo em, bạn Hằng đúng hay sai ? Vì sao ? Lời giải:

Ta có:

12 2m.1 2m 1 0  

Do đó, x = 1 luôn là nghiệm của phương trình x2 2mx2m 1 0  (m là tham số). Vậy bạn Hằng đúng.

Dạng 3: Giải và biện luận phương trình bậc hai chứa tham số:

Phương pháp giải:

Biện luận phương trình : ax + bx + c = 0 2 TH1: a = 0

Phương trình trở thành phương trình bậc nhất: bx + c = 0 Khi đó, ta có:

Nếu b khác 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất là: x c b

 

Nếu b = 0 và c = 0 thì phương trình có vô số nghiệm.

Nếu b = 0 và c khác 0 thì phương trình vô nghiệm.

TH2: a khác 0

Tính biệt thức:  b2- 4ac hoặc  ' b'2- ac (với b = 2b’) +) Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm

(5)

+) Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 x2 b

  2a +) Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

b b

x ; x

2a 2a

     

 

Hoặc

+) Nếu Δ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 x2 b '

   a +) Nếu Δ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

b ' ' b ' '

x ; x

a a

     

 

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình 2x2 3x   m 5 0 (m là tham số) Lời giải:

Xét phương trình 2x2 3x   m 5 0 có: a = 2  0, b = 3, c = m – 5 Ta có:  b2 4ac 3 2 4.2.(m 5) 9 8m   4049 8m

Nếu 0 49 8m 0 m 49

       8 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

1 2

3 49 8m 3 49 8m

x ; x

4 4

     

 

Nếu 0 49 8m 0 m 49

       8 thì phương trình có nghiệm kép là:

1 2

x x 3 4

  

(6)

Nếu 0 49 8m 0 m 49

       8 thì phương trình vô nghiệm

Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình (m 1)x 2 3x 5 0 (với m là tham số) Lời giải:

Xét phương trình (m 1)x 2 3x 5 0 (*) có: a = m – 1, b = 3, c = 5 TH1: m – 1 = 0  m = 1

Phương trình (*) trở thành phương trình bậc nhất: 3x + 5 = 0 Do đó, phương trình có duy nhất một nghiệm là: x 5

3

 

TH2: m 1  0 m1 Khi đó, ta có:

2 2

b 4ac 3 4(m 1).5 9 20m 20 29 20m

          

Nếu 0 29 20m 0 m 29

       20 thì phương trình vô nghiệm

Nếu 0 29 20m 0 m 29

       20 thì phương trình có nghiệm kép:

1 2

3 3 10

x x

2(m 1) 29 3

2 1

20

  

   

   

Nếu 0 29 20m 0 m 29

       20 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

1 2

3 29 20m 3 29 20m

x ; x

2(m 1) 2(m 1)

     

 

 

Dạng 4: Xét dấu nghiệm số của phương trình bậc hai và các bài toán liên quan.

(7)

- Xét dấu nghiệm phương trình ax + bx + c = 0 (a khác 0) 2 + Phương trình bậc hai có hai nghiệm x , x1 2 cùng dấu

1 2

0 x .x 0

 

  

+ Phương trình bậc hai có hai nghiệm x , x cùng dấu dương 1 2 1 2

1 2

0 x .x 0

x x 0

 

 

  

+ Phương trình bậc hai có hai nghiệm x , x1 2 cùng dấu âm 1 2

1 2

0 x .x 0

x x 0

 

 

  

+ Phương trình bậc hai có hai nghiệm x , x1 2 trái dấu ac0 Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho phương trình x2 5x 3 0. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm của phương trình.

Lời giải:

Xét phương trình x2 5x 3 0 ta có:

( 5)2 4.1.3 25 12 13

       > 0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x 1 2

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

1 2

1 2

x x ( 5) 5 0

1 x .x 3 3 0

1

      



   



Do đó, hai nghiệm x , x1 2 cùng dấu dương

Ví dụ 2: Cho phương trình: x2 2x 1 m  2 0 (m là tham số) a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm cùng dương

(8)

b) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm cùng âm c) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

Lời giải:

Xét phương trình: x2 2x 1 m  2 0

Ta có:   ( 2)2 4.1.(1 m ) 2   4 4 m2 m2

Để phương trình có nghiệm thì:   0 m2   0 m

Vậy phương trình có nghiệm với mọi tham số m, áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

1 2

2

2 1 2

x x ( 2) 2

1

x .x 1 m 1 m

1

    



    



a)

Để hai nghiệm cùng dương thì ta có:

1 2 2

2 1 2

2 0

x x 0

m 1 1 m 1

x .x 0 1 m 0

   

       

    

 

Vậy khi -1 < m < 1 thì phương trình có hai nghiệm cùng dương b)

Để hai nghiệm cùng âm thì ta có:

1 2

2 1 2

2 0

x x 0

x .x 0 1 m 0 m

  

   

    

 

Vậy không tồn tại m để phương trình có hai nghiệm cùng âm c)

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì khi và chỉ khi:

(9)

2 2 2 m 1

a.c 0 1.(1 m ) 0 1 m 0 m 1

m 1

 

            

Vậy khi m > 1 hoặc m < -1 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.

C. Bài tập tự luyện.

Bài 1: Giải phương trình x2 7x  8 0 Bài 2: Giải phương trình 2x2 5x 13 0  Bài 3: Giải phương trình x2 6x 9 0

Bài 4: Hãy cho biết x = 3 có phải là một nghiệm của phương trình x2 7x 12 0 hay không ?

Bài 5: Hãy cho biết x = 2 có phải là một nghiệm của phương trình mx2 (2m 1)x  2 0 hay không ?

Bài 6: Giải và biện luận phương trình 2mx2 (m 1)x  6 0 Bài 7: Giải và biện luận phương trình 4x2 7mx  6 0 Bài 8: Giải và biện luận phương trình 4x2 7mxm2  1 0

Bài 9: Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm của phương trình 3x2 6x 2 0.

Bài 10: Tìm điều kiện của m để phương trình x2 6mx 2 0 có hai nghiệm cùng dấu âm.

Bài 11: Tìm điều kiện của m để phương trình x2 5x2m0 có hai nghiệm trái dấu.

Bài 12: Tìm điều kiện của m để phương trình mx2 5mx 4 0 có hai nghiệm cùng dấu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc. Bài 3: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng đường dài

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm... Ta cũng dùng kí hiệu “  ” để chỉ sự tương

Bài 6 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó.. Hoành độ giao

[r]

Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ.. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau... Theo em, các ý kiến đó

Bài 3: Phương trình bậc hai

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để