• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.

Câu hỏi 1 trang 40 Toán 9 Tập 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai ? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy:

a) x2 – 4 = 0;

b) x3 + 4x2 – 2 = 0;

c) 2x2 + 5x = 0;

d) 4x – 5 = 0;

e) -3x2 = 0.

Lời giải

a) x2 – 4 = 0: đây là phương trình bậc hai; a = 1; b = 0; c = - 4 b) x3 + 4x2 – 2 = 0: đây không là phương trình bậc hai

c) 2x2 + 5x = 0: đây là phương trình bậc hai; a = 2; b = 5; c = 0 d) 4x – 5 = 0 đây không là phương trình bậc hai

e) -3x2 = 0 đây là phương trình bậc hai; a = -3; b = 0; c = 0.

Câu hỏi 2 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình 2x2 + 5x = 0 bằng cách đặt nhân tử chung để đưa nó về phương trình tích.

Lời giải:

2x2 5x0

 

x 2x 5 0

  

x 0 2x 5 0

 

   

x 0 2x 5

 

   

(2)

x 0 x 5

2

 

  

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S 5;0 2

 

  

 .

Câu hỏi 3 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình: 3x2 – 2 = 0.

Lời giải:

3x2 – 2 = 0 3x2 2

 

x2 2 : 3

 

2 2

x 3

 

x 2

   3

Vậy tập nghiệm của phương trình là 2 2

S ;

3 3

 

 

  

 

 

Câu hỏi 4 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình (x - 2)2 = 7

2 bằng cách điền vào các chỗ trống (…) trong các đẳng thức:

(x - 2)2 = 7

2 ⇔ x – 2 = … ⇔ x = …

Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = …, x2 = … Lời giải

(x - 2)2 = 7

2 ⇔ x - 2 = 7

 2 ⇔ x = 2 ± 7 2

(3)

Vậy phương trình có nghiệm là 7 7

S 2 ;2

2 2

 

 

   

 

 

Câu hỏi 5 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình: x2 – 4x + 4 = 7 2 . Lời giải:

x2 - 4x + 4 = 7

2 ⇔ (x - 2)2 = 7 2

⇔ x - 2 = ± 7

2 ⇔ x = 2 ± 7 2

Vậy phương trình có hai nghiệm 7 7

S 2 ;2

2 2

 

 

   

 

 

Câu hỏi 6 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình: x2 – 4x = 1 2

 .

Lời giải x2 - 4x = 1

2

 ⇔ x2 - 4x + 4 = 1 2

 + 4 ⇔ (x - 2)2 = 7 2

⇔ x - 2 = ± 7

2⇔ x = 2 ± 7 2

Vậy phương trình có tập nghiệm 7 7

S 2 ;2

2 2

 

 

   

 

 .

Câu hỏi 7 trang 41 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình: 2x2 – 8x = -1 Lời giải

2x2 - 8x = -1 ⇔ x2 - 4x = 1

(4)

⇔ x2 - 4x + 4 = 1 2

 + 4 ⇔ (x - 2)2 = 7 2

Vậy phương trình có tập nghiệm 7 7

S 2 ;2

2 2

 

 

   

 

 .

Bài 11 trang 42 SGK Toán 9 Tập 2: Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:

a) 5x2 2x 4 x

b) 3 2 1

x 2x 7 3x

5     2

c) 2x2  x 3 3x 1

d) 2x2m2 2 m 1 x

với m là một hằng số.

Lời giải:

a) 5x2 + 2x = 4 – x

⇔ 5x2 + 2x + x – 4 = 0

⇔ 5x2 + 3x – 4 = 0

Phương trình bậc hai trên có a = 5; b = 3; c = -4.

b) 3 2 1

x 2x 7 3x

5     2

3 2 1

x 2x 7 3x 0

5 2

     

3 2 15

x x 0

5 2

   

Phương trình bậc hai trên có a = 3

5; b = -1; c = 15 2

 .

(5)

c) 2x2 + x - 3 = x. 3 + 1

⇔ 2x2 + x - x. 3 - 3 – 1 = 0

⇔ 2x2 + x. 1

3

3 1

= 0

Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = 1 - 3 ; c =

3 1

d) 2x2 + m2 = 2(m – 1).x

⇔ 2x2 – 2(m – 1).x + m2 = 0

Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = -2(m – 1); c = m2.

Bài 12 trang 42 SGK Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) x2 – 8 = 0;

b) 5x2 – 20 = 0;

c) 0,4x2 + 1 = 0 d) 2x2 + 2 x = 0;

e) -0,4x2 + 1,2x = 0.

Lời giải a) x2 – 8 = 0

⇔ x2 = 8

⇔ x = 2 2

Vậy phương trình có tập nghiệm là S 

2 2;2 2

b) 5x2 – 20 = 0

⇔ 5x2

(6)

⇔ x2 = 4

⇔ x = 2

Vậy phương trình có tập nghiệm là S 

2;2

c) 0,4x2 + 1 = 0

⇔ 0,4x2 = -1

⇔ x2  1: (0,4)

2 1

x 40

  

Phương trình vô nghiệm vì x2 ≥ 0 với mọi x.

d) 2x2 + x 2 = 0

⇔ x. 2 .

x 2 1

= 0

x 2 0 x 2 1 0

 

   

x 0

2x 1

 

   

x 0

1 2

x 2 2

 

   



Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm 2

S ;0

2

 

 

  

 

 

e) -0,4x2 + 1,2x = 0

⇔ -0,4x.(x – 3) = 0

(7)

0, 4x 0 x 3 0

 

   

x 0 x 3

 

  

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm S

 

0;3

Bài 13 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2: Cho các phương trình:

a) x2 8x 2

b) 2 1

x 2x

 3

Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.

Lời giải:

a) x2 8x 2

2 2 2

x 2.x.4 4 2 4

     

x 4

2 2 16

    

x 4

2 14

  

b) 2 1

x 2x

 3

2 2 1 2

x 2.x.1 1 1

    3

x 1

2 4

   3

Bài 14 trang 43 SGK Toán 9 Tập 2: Hãy giải phương trình : 2x2 + 5x + 2 = 0 theo các bước như ví dụ 3 trong bài học.

(8)

Lời giải 2x2 + 5x + 2 = 0

2x2 5x 2

   

2 5

x x 1

  2  

2 2

2 5 5 5

x 2.x. 1

4 4 4

   

         

5 2 25

x 1

4 16

 

     

5 2 9 x 4 16

 

   

2 2 2

5 3 3

x 4 4 4

     

       

5 3

x 4 4

5 3

x 4 4

  

 

   



3 5

x 4 4

3 5

x 4 4

  

 

   



x 1 2

x 2

  



  

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S 2; 1 2

  

  

 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 26 trang 47 SGK Toán lớp 8 tập 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?. (Kể ba bất phương trình có cùng

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ và giữ nguyên phương trình thứ nhất, ta được hệ phương trình mới tương đương với

A. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa.. Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn.. Vậy bạn Hằng đúng.. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm

Bài 6 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó.. Hoành độ giao

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Vậy hệ phương trình vô nghiệm. a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để

[r]

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

Phương trình (2)