• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn I. Lý thuyết

1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là:

ax by c (I) a 'x b ' y c'

+ =

 + =

Ví dụ 1:

3x 5y 3

2x y 4

+ =

 + =

 ; 4x 3y 3

2x 2y 1

− =

 + =

 là các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Nếu hai phương trình có nghiệm chung là (x0; y0) thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (I).

+ Nếu hai phương trình không có nghiệm chung thì hệ phương trình (I) vô nghiệm.

+ Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.

2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là:

ax by c (I) a 'x b ' y c'

+ =

 + =

Gọi (d) và (d') là đồ thị hàm số của 2 hàm số rút ra từ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn của (I).

Đối với hệ phương trình (I), ta có:

Nếu (d) cắt (d') thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.

Nếu (d) song song với (d') thì hệ (I) vô nghiệm.

Nếu (d) trùng với (d') thì hệ (I) có vô số nghiệm.

(2)

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình

x y 0

x y 0

 + =

 − =

Ta có: x – y = 0 =y x (d) x + y = 0 = −y x (d’)

Vẽ hai đường thẳng (d) và (d’) lên hệ trục tọa độ ta được:

Ta thấy (d) và (d’) cắt nhau tại O(0; 0) nên (0; 0) là nghiệm của hệ phương trình.

Chú ý: Với trường hợp a ';b';c'0

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất a b a ' b '

  ;

Hệ phương trình vô nghiệm a b c a ' b ' c'

 =  ;

Hệ phương trình vô số nghiệm a b c a ' b ' c'

 = = . 3. Hệ phương trình tương đương

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

(3)

Ta cũng dùng kí hiệu “” để chỉ sự tương đương của hai phương trình.

II. Bài tập tự luyện

Bài 1: Không cần vẽ hình hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích vì sao.

a) 2x 3y 5

4x 6y 7

+ =

 + =

b) 2x 3y 2 x 2y 1

− =

 − =

c) 4x 3y 8 2x 1,5y 4

+ =

 + =

Lời giải:

a) 2x 3y 5

4x 6y 7

+ =

 + =

Ta có: a = 2; b = 3; c = 5 và a’ = 4; b’ = 6; c’ = 7 Xét a 2 1

a '= =4 2; b 3 1

b '= =6 2 ; c 5 c '= 7

Vì a b c

a ' =b '  c' nên hệ đã cho vô nghiệm.

b) 2x 3y 2 x 2y 1

− =

 − =

Ta có: a = 2; b = -3; c = 2 và a’ = 1; b’ = -2; c’ = 1

Xét a 2 b 3

2; 1,5

a ' 1 b ' 2

= = = − =

− Vì a b

a '  b ' nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

(4)

c) 4x 3y 8 2x 1,5y 4

+ =

 + =

Ta có: a = 4; b = 3; c = 8 và a’ = 2; b’ = 1,5; c’ = 4

Xét a 4 b 3 c 8

2; 2; 2

a '= =2 b'=1,5= c'= =4

Vì a b c

a ' =b ' = c' nên hệ phương trình có vô số nghiệm.

Bài 2: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:

x y 4

2x y 9

 − =

 − =

Lời giải:

x y 4

2x y 9

 − =

 − =

 (I)

Xét hai đường thẳng d và đường thẳng d’ ứng với hai phương trình trong hệ Ta kí hiệu đường thẳng d: y = x – 4 ứng với phương trình x – y = 4

Ta kí hiệu đường thẳng d’: y = 2x – 9 ứng với phương trình 2x – y = 9 Vẽ hai đường thẳng d và d’ lên hệ trục tọa độ ta được hình vẽ:

(5)

Từ đồ thị ta thấy d và d’ cắt nhau tại điểm A(5; 1) nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (5; 1)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Vậy hệ phương trình vô nghiệm. a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để

[r]

Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ.. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau... Theo em, các ý kiến đó

Bài 3: Phương trình bậc hai

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (kể cả bờ d 2 ). + Miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía bên phải trục tung

Do tọa độ điểm O(0;0) không thỏa mãn các bất phương trình trong hệ nên miền nghiệm của từng bất phương trình trong hệ lần lượt là những nửa mặt phẳng không bị gạch

+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).