• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 8"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 Bài 19 trang 7 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 1,2 – (x – 0,8) = – 2(0,9 + x);

b) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x;

c) 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4);

d) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x).

Lời giải:

a)1,2 – (x – 0,8) = – 2(0,9 + x)

⇔ 1,2 – x + 0,8 = – 1,8 – 2x

⇔ – x + 2x = – 1,8 – 1,2 – 0,8

⇔ x = – 3,8

Phương trình có nghiệm x = – 3,8.

b) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

⇔ 2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x

⇔ 2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4

⇔ 0x = 5 vô lí

Phương trình vô nghiệm.

c) 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

⇔ 6,6 – 0,9x = 2,6 + 0,1x – 4

⇔ 6,6 – 2,6 + 4 = 0,1x + 0,9x

⇔ x = 8

(2)

Phương trình có nghiệm x = 8.

d) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

⇔ 3,6 – x – 0,5 = x – 0,5 + x

⇔ 3,6 – 0,5 + 0,5 = x + x + x

⇔ 3,6 = 3x ⇔ 1,2

Phương trình có nghiệm x = 1,2.

Bài 20 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a)x 3 1 2x

5 6 3

− = − − ;

b)3x 2 3 2(x 7)

6 5 4

− − = − + ;

c) 3 13

2 x 5 x

5 5

 + = − + 

   

   ;

d)7x 20x 1,5

5(x 9)

8 6

− − = + .

Lời giải:

a)x 3 1 2x

5 6 3

− = − −

⇔ 3(x – 3) = 6.15 – 5(1 – 2x)

⇔ 3x – 9 = 90 – 5 + 10x

⇔ 3x – 10x = 90 – 5 + 9

⇔ – 7x = 94 ⇔ x = 94 7

Phương trình có nghiệm x = 94 7

− .

(3)

b) 3x 2 3 2(x 7)

6 5 4

− − = − +

⇔ 2(3x – 2) – 5.12 = 3[3 – 2(x + 7)]

⇔ 6x – 4 – 60 = 9 – 6(x + 7)

⇔ 6x – 64 = 9 – 6x – 42

⇔ 6x + 6x = 9 – 42 + 64

⇔ 12x = 31 ⇔ x = 31 12

Phương trình có nghiệm x = 31 12.

c) 3 13

2 x 5 x

5 5

 + = − + 

   

   

6 13

2x 5 x

5 5

13 6 2x x 5

5 5

3x 6 5 x 2

5

 + = − −

 + = − −

 =

 =

Vậy phương trình có nghiệm 2 x= 5.

d) 7x 20x 1,5

5(x 9)

8 6

− − = +

7x 20x 1,5

5x 45

8 6

7x.3 5x.24 45.24 4(20x 1,5)

24 24

 − + = +

− + +

 =

(4)

 21x – 120x + 1080 = 80x + 6

 21x – 120x – 80x = 6 – 1080

 –179x = – 1074  x = 6 Phương trình có nghiệm x = 6.

Bài 21 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi phân thức sau xác định:

a) 3x 2

A 2(x 1) 3(2x 1)

= +

− − + ;

b) 0,5(x 3) 2

B 1, 2(x 0,7) 4(0,6x 0,9)

= + −

+ − + .

Lời giải:

a) Phân thức 3x 2

2(x 1) 3(2x 1) +

− − + xác định khi:

2(x – 1) – 3(2x + 1) ≠ 0

Ta giải phương trình: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0

Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 ⇔ 2x – 2 – 6x – 3 = 0

⇔ – 4x – 5 = 0 ⇔ 4x = – 5 ⇔ 5

x 4

= − .

Vậy khi 5

x 4

 − thì phân thức A xác định.

b) Phân thức 0,5(x 3) 2

1, 2(x 0,7) 4(0,6x 0,9) + −

+ − + xác định khi:

1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) ≠ 0

Ta giải phương trình: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

(5)

Ta có: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

⇔ 1,2x + 0,84 – 2,4x – 3,6 = 0

⇔ – 1,2x – 2,76 = 0 ⇔ x = – 2,3

Vậy khi x ≠ – 2,3 thì phân thức B xác định.

Bài 22 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a)5(x 1) 2 7x 1 2(2x 1)

6 4 7 5

− + − − = + − ;

b)3(x 3) 4x 10,5 3(x 1)

4 10 5 6

− + − = + + ;

c)2(3x 1) 1 2(3x 1) 3x 2

4 5 5 10

+ + − = − − + ;

d)x 1 3(2x 1) 2x 3(x 1) 7 12x

3 4 6 12

+ + + = + + + + .

Lời giải:

a)5(x 1) 2 7x 1 2(2x 1)

6 4 7 5

− + − − = + − ;

5x 3 7x 1 4x 2

6 4 7 5

− − +

 − = −

⇔ 14(5x – 3) – 21(7x – 1) = 12(4x + 2) – 5.84

⇔ 70x – 42 – 147x + 21 = 48x + 24 – 420

⇔ 70x – 147x – 48x = 24 – 420 + 42 – 21

⇔ – 125x = – 375

⇔ x = 3

Phương trình có nghiệm x = 3.

(6)

b)3(x 3) 4x 10,5 3(x 1)

4 10 5 6

− + − = + + ;

3x 9 4x 10,5 3x 3

4 10 5 6

− − +

 + = +

⇔ 5(3x – 9) + 2(4x – 10,5) = 4(3x + 3) + 6.20

⇔ 15x – 45 + 8x – 21 = 12x + 12 + 120

⇔ 15x + 8x – 12x = 12 + 120 + 45 + 21

⇔ 11x = 198

⇔ x = 18

Phương trình có nghiệm x = 18.

c)2(3x 1) 1 2(3x 1) 3x 2

4 5 5 10

+ + − = − − + ;

6x 3 6x 2 3x 2

4 5 5 10

5(6x 3) 5.20 4(6x 2) 2(3x 2)

20 20

+ − +

 − = −

+ − − − +

 =

⇔ 5. (6x + 3) – 5.20 = 4(6x – 2) – 2(3x + 2)

⇔ 30x + 15 – 100 = 24x – 8 – 6x – 4

⇔ 30x – 85= 18x – 12

⇔ 30x – 18x = – 12 + 85

⇔ 12 x = 73 x 73

 = 12.

Vậy phương trình có nghiệm là 73 x = 12.

(7)

d)x 1 3(2x 1) 2x 3(x 1) 7 12x

3 4 6 12

+ + + = + + + + .

x 1 6x 3 5x 3 7 12x

3 4 6 12

+ + + +

 + = + .

⇔ 4(x + 1) + 3(6x + 3) = 2(5x + 3) + 7 + 12x

⇔ 4x + 4 + 18x + 9 = 10x + 6 + 7 + 12x

⇔ 4x + 18x – 10x – 12x = 6 + 7 – 4 – 9

⇔ 0x = 0

Phương trình có vô số nghiệm.

Bài 23 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Tìm giá trị của k sao cho:

a) Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b) Phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Lời giải:

a) Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2 + 1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40

⇔ (4 + 1)(18 + 2k) – 5.4 = 40

⇔ 5.(18 + 2k) – 20 = 40

⇔ 90 + 10k – 20 = 40

⇔ 10k = 40 – 90 + 20

⇔ 10k = – 30

⇔ k = – 3

(8)

Vậy khi k = – 3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b) Thay x = 1 vào phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k), ta có:

2(2.1 + 1) + 18 = 3(1 + 2)(2.1 + k)

⇔ 2.(2 + 1) + 18 = 3.3(2 + k)

⇔ 2.3 + 18 = 9(2 + k)

⇔ 6 + 18 = 18 + 9k

⇔ 24 – 18 = 9k

⇔ 6 = 9k

6 2

k 9 3

 = =

Vậy khi 2

k=3 thì phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Bài 24 trang 8 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:

a) A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2); B = (x – 4)2 ; b) A = (x + 2)(x – 2) + 3x2; B = (2x + 1)2 + 2x;

c) A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x; B = x(x – 1)(x + 1);

d) A = (x + 1)3 – (x – 2)3; B = (3x – 1)(3x + 1).

Lời giải:

a) Ta có: A = B ⇔ (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

⇔ x2 + 4x – 3x – 12 – 6x + 4 = x2 – 8x + 16

⇔ x2 – x2 + 4x – 3x – 6x + 8x = 16 + 12 – 4

(9)

⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8 Vậy với x = 8 thì A = B.

b) Ta có: A = B ⇔ (x + 2)(x – 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x

⇔ x2 – 4 + 3x2 = 4x2 + 4x + 1 + 2x

⇔ x2 + 3x2 – 4x2 – 4x – 2x = 1 + 4

⇔ – 6x = 5 ⇔ 5

x 6

= −

Vậy với 5

x 6

= − thì A = B.

c) Ta có: A = B ⇔ (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x3 – x

⇔ x3 – x3 – 2x + x = 1

⇔ – x = 1 ⇔ x = – 1 Vậy với x = – 1 thì A = B.

d) Ta có: A = B ⇔ (x + 1)3 – (x – 2)3 = (3x – 1)(3x + 1)

⇔ x3 + 3x2 + 3x + 1 – x3 + 6x2 – 12x + 8 = 9x2 – 1

⇔ x3 – x3 + 3x2 + 6x2 – 9x2 + 3x – 12x = – 1 – 1 – 8

⇔ – 9x = – 10 ⇔ 10 x = 9 Vậy với 10

x= 9 thì A = B.

Bài 25 trang 9 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

(10)

a)2x 2x 1 x

3 6 4 3

+ − = − ;

b)x 1 x 1 2(x 1)

2 4 1 3

− + − = − − ;

c)2 x 1 x x

2001 1 2002 2003

− − = − − .

Lời giải:

a)2x 2x 1 x

3 6 4 3

+ − = −

⇔ 2.2x + 2x – 1 = 4.6 – 2x

⇔ 4x + 2x – 1 = 24 – 2x

⇔ 6x + 2x = 24 + 1

⇔ 8x = 25 ⇔ 25 x = 8

Phương trình có nghiệm 25 x = 8 . b)x 1 x 1 2(x 1)

2 4 1 3

− − −

+ = −

x 1 x 1 2x 2

2 4 1 3

− − −

 + = −

⇔ 6(x – 1) + 3(x – 1) = 12 – 4(2x – 2)

⇔ 6x – 6 + 3x – 3 = 12 – 8x + 8

⇔ 6x + 3x + 8x = 12 + 8 + 6 + 3

⇔ 17x = 29 ⇔ 29 x =17 .

(11)

Phương trình có nghiệm 29 x =17 .

c)2 x 1 x x

2001 1 2002 2003

− − = − −

2 x 1 x x

1 1 1

2001 2002 2003

2003 x 2003 x 2003 x

2001 2002 2003

2003 x 2003 x 2003 x

2001 2002 2003 0

1 1 1

(2003 x). 0

2001 2002 2003

−  −   

 + = + + −   

− − −

 = +

− − −

 − − =

 

 −  − − =

 

2003 – x = 0 x 2003

 = .

Phương trình có nghiệm x = 2003.

Bài tập bổ sung

Bài 3.1 trang 9 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho hai phương trình:

7x

8 – 5(x – 9) = 1

6(20x + 1,5) (1) 2(a – 1)x – a(x – 1) = 2a + 3 (2)

a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó;

b) Giải phương trình (2) khi a = 2;

c) Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1).

Lời giải:

(12)

a) Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:

7x

8 – 5(x – 9) = 1

6(20x + 1,5)

⇔ 21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)

⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080

⇔ −179x = −1074 ⇔ x = 6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b) Ta có:

2(a − 1)x − a(x − 1) = 2a + 3

⇔ 2(a – 1)x – ax + a = 2a + 3

⇔ (2a – 2 – a)x = a + 3

⇔ (a − 2)x = a + 3 (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

c) Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.

Suy ra, phương trình (3) có nghiệm x = 2

Thay giá trị x = 2 vào phương trình (3) này, ta được (a − 2).2 = a + 3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:

(a − 2). 2 = a + 3

2a − 4 = a + 3

⇔ a = 7

(13)

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

Bài 3.2 trang 9 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Bằng cách đặt ẩn phụ theo hướng dẫn, giải các phương trình sau:

a)6(16x 3) 3(16x 3)

8 7

7 7

+ − = + +

Hướng dẫn: Đặt 16x 3

u 7

= +

b)( 2 +2)(x 2 1)− =2x 2− 2 Hướng dẫn: Đặt u=x 2−1.

c) 2x 2 2x 2x 2 x 1 x x 1

0,05. 3,2

2009 2010 2011 2009 2010 2011

− + − +

 + + = − + + 

   

   .

Hướng dẫn: Đặt x 1 x x 1

u 2009 2010 2011

− +

= + +

Lời giải:

a) Đặt 16x 3

u 7

= + ta có phương trình 6u – 8 = 3u + 7.

Giải phương trình này:

6u – 8 = 3u + 7

⇔ 6u – 3u = 7 + 8

⇔ 3u = 15 ⇔ u = 5 Vậy 16x 3

7 5

+ = ⇔ 16x + 3 = 35

⇔ 16x = 32 ⇔ x = 2.

(14)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

b) Nếu đặt u=x 2−1 thìx 2 = +u 1 nên phương trình đã cho có dạng:

( 2 +2)u=2(u 1)+ − 2 (1) Ta giải phương trình (1):

⇔ 2u+2u=2u+ −2 2

⇔ 2u= −2 2

⇔ 2 2

u 2 1

2

= − = −

⇔x 2 1− = 2−1

⇔x 2= 2

⇔ x = 1

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 1.

c) Đặt x 1 x x 1

u 2009 2010 2011

− +

= + +

Suy ra 2x 2 2x 2x 2 x 1 x x 1

2. 2u

2009 2010 2011 2009 2010 2011

− + + + =  − + + + =

 

Phương trình đã cho trở thành:

0,05.2u = 3,3 − u ⇔ 0,1u = 3,3 – u ⇔ 1,1u = 3,3 ⇔ u = 3.

Do đó: x 1 x x 1

2009 2010 2011 3

− + + + =

(15)

x 1 x x 1

1 1 1 0

2009 2010 2011

x 2010 x 2010 x 2010

2009 2010 2011 0

1 1 1

(x 2010). 0

2009 2010 2011 x 2010 0

x 2010

− +

 − + − + − =

− − −

 + + =

 

 −  + + =

 − =

 =

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2010.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 39 trang 55 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Viết tập hợp nghiệm của bất phương trình sau bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm trên trục số... Biểu diễn

Bài 50 trang 57 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Viết bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ.. Bài 55 trang 58 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hai

Vậy phương trình đã cho

Bài 9 trang 10 SGK Toán lớp 8 tập 2: Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng

Trung chỉ cần biết kết quả cuối cùng (số 18) là đoán được ngay số Nghĩa đã nghĩ là số nào!. Nghĩa thử mấy lần, Trung đều

Vậy phương trình vô nghiệm.. +) Cách làm của bạn Hà sai vì chưa đặt điều kiện xác định cho phương trình đã rút gọn cả hai vế cho biểu thức (x- 5) phụ thuộc biến x..

Bài 17 trang 43 SGK Toán lớp 8 tập 2: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào. (Chỉ nêu một bất

Bài 26 trang 47 SGK Toán lớp 8 tập 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?. (Kể ba bất phương trình có cùng