• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 8"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Câu hỏi 1 trang 19 SGK Toán lớp 8 Tập 2: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không ? Vì sao ?

Lời giải

Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình.

Vì tại x = 1 thì 1

x 1− có mẫu bằng 0,vô lí.

Câu hỏi 2 trang 20 SGK Toán lớp 8 Tập 2: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

x x 4

a)x 1 x 1

= +

− + ; 3 2x 1

b) x

x 2 x 2

= − −

− − .

Lời giải

a) Phương trình x x 4

x 1 x 1

= +

− + xác định:

x 1 0 x 1

x 1 0 x 1

−  

 

 +    −

 

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ ±1.

b) Phương trình 3 2x 1 x x 2 x 2

= − −

− − xác định khi:

x – 2 ≠ 0 khi x ≠ 2

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2.

Câu hỏi 3 trang 22 SGK Toán lớp 8 Tập2: Giải các phương trình trong câu hỏi 2

(2)

Lời giải

x x 4

a)x 1 x 1

= +

− + ;

Điều kiện xác định: x 1

x x 4

x 1 x 1

= +

− +

x(x 1) (x 1)(x 4) (x 1)(x 1) (x 1)(x 1)

+ − +

 =

− + + −

Suy ra x(x + 1) = (x - 1)(x + 4) Ta có:

x(x + 1) = (x - 1)(x + 4)

⇔ x2 + x = x2 + 4x - x – 4

2 2

x x x 4x x 4 0

 + − − + + =

(

x2 x2

) (

x 4x x

)

4 0

 − + − + + =

2x 4 0

 − + =

⇔ 2x = 4

⇔ x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {2}

b) Điều kiện xác định : x ≠ 2 . 3 2x 1

x 2 x 2 x

= − −

− −

3 2x 1 x(x 2)

x 2 x 2 x 2

− −

 = −

− − −

(3)

Suy ra 3 = 2x - 1 - x(x - 2)

⇔ 3 = 2x – 1 - (x2 - 2x)

⇔ 3 = 2x - 1 - x2 + 2x

⇔ 3 = 4x - 1 - x2

⇔ x2 – 4x + 4 = 0

⇔ (x - 2)2 = 0

⇔ x - 2= 0

⇔ x = 2 ( không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = ∅ Bài tập

Bài 27 trang 22 SGK Toán lớp 8 tập 2: Giải các phương trình:

a)2x 5 x 5 3

− = + ; b)

x2 6 3

x x 2

− = + ;

c)

(x2 2x) (3x 6) x 3 0

+ − + =

− ;

d) 5

3x 2=2x 1−

+ .

Lời giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ -5.

2x 5 x 5 3

− = +

(4)

2x 5 3(x 5)

x 5 x 5

− +

 =

+ +

Suy ra: 2x – 5 = 3(x + 5)

⇔ 2x – 5 = 3x + 15

⇔ 2x – 3x = 15 + 5

⇔ -x = 20 nên x = -20 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-20}.

b) Điều kiện xác định: x ≠ 0.

x2 6 3

x x 2

− = +

2 2

2(x 6) 2x 3x

2x 2x

− +

 =

Suy ra: 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x

⇔ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0

⇔ - 12 - 3x = 0

⇔ -3x = 12

⇔ x = -4 (thỏa mãn điều kiện xác định) Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.

c) Điều kiện xác định: x ≠ 3.

(x2 2x) (3x 6) x 3 0

+ − + =

− ;

Suy ra: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0

⇔ x(x + 2) – 3(x + 2) = 0

(5)

⇔ (x – 3)(x + 2) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

+ Nếu x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (Không thỏa mãn đkxđ) + Nếu x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.

d) Điều kiện xác định: 2 x −3

5 2x 1

3x 2= −

+ .

5 (2x 1).(3x 2)

3x 2 3x 2

− +

 =

+ +

Suy ra: 5 = (2x – 1)(3x + 2) hay (2x – 1)(3x + 2) = 5

⇔ 2x.3x + 2x.2 – 1.3x – 1.2 = 5

⇔ 6x2 + 4x – 3x – 2 – 5 = 0

⇔ 6x2 + x – 7 = 0.

⇔ 6x2 – 6x + 7x – 7 = 0 (Tách để phân tích vế trái thành nhân tử)

⇔ 6x(x – 1) + 7(x – 1) = 0

⇔ (6x + 7)(x – 1) = 0

⇔ 6x + 7 = 0 hoặc x – 1 = 0

+Nếu 6x + 7 = 0 ⇔ 6x = - 7 ⇔ 7

x 6

= − (thỏa mãn đkxđ)

+Nếu x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm 7

S ; 1

6

 

= − 

 .

(6)

Bài 28 trang 22 SGK Toán lớp 8 tập 2: Giải các phương trình:

a)2x 1 1 1

x 1 x 1

− + =

− − ;

b) 5x 6

2x 2 1 x 1

+ = −

+ + ; c)x 1 x2 12

x x

+ = + ;

d)x 3 x 2 x 1 x 2

+ + − =

+ .

Lời giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ 1.

2x 1 1

x 1 1 x 1

− + =

− −

2x 1 1(x 1) 1

x 1 x 1

− + −

 =

− −

Suy ra: 2x – 1 + x – 1 = 1

⇔ 3x – 2 = 1

⇔ 3x = 3

⇔ x = 1 (không thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy phương trình vô nghiệm.

b) Điều kiện xác định: x ≠ -1.

5x 6

2x 2 1 x 1

+ = −

+ +

( ) ( )

( ) ( )

( )

2 x 1 6 .2 5x

2 x 1 2 x 1 2 x 1

+ −

 + =

+ + +

(7)

5x 2(x 1) 6.2 2(x 1) 2(x 1)

+ + −

 =

+ +

Suy ra: 5x + 2(x + 1) = -12

⇔ 5x + 2x + 2 = -12

⇔ 7x + 2 = -12

⇔ 7x = -14

⇔ x = -2 (thỏa mãn đkxđ)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}

c) Điều kiện xác định: x ≠ 0.

2 2

1 1

x x

x x

+ = + ;

3 4

2 2

x x x 1

x x

+ +

 =

Suy ra: x3 + x = x4 + 1

⇔ x4 + 1 – x – x3 = 0

⇔ (x4 – x3) + (1 – x) = 0

⇔ x3(x – 1) – (x – 1) = 0

⇔ (x3 – 1)(x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x2 + x + 1)(x – 1) = 0

⇔ (x – 1)2. (x2 + x + 1) = 0

⇔ x – 1 = 0 (vì

2

2 2 1 3 1 3

x x 1 x x x 0 x

4 4 2 4

 

+ + = + + + = +  +   ).

(8)

⇔ x = 1 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}.

d) Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ -1.

x 3 x 2

x 1 x 2 + + − = +

(x 3).x (x 2)(x 1) 2x(x 1)

(x 1).x x(x 1) x(x 1)

+ − + +

 + =

+ + +

Suy ra: (x + 3)x + (x - 2)(x + 1) = 2.x(x + 1)

⇔ x(x + 3) + (x + 1)(x – 2) – 2x(x + 1) = 0

⇔ x2 + 3x + x2 – 2x + x – 2 – (2x2 + 2x) = 0

⇔ x2 + 3x + x2 – 2x + x – 2 – 2x2 - 2x = 0

⇔ (x2 + x2 – 2x2) + (3x + x – 2x – 2x) – 2 = 0

⇔ 0x – 2 = 0

⇔ 0x = 2 vô lí

Vậy phương trình vô nghiệm.

Luyện tập (trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2)

Bài 29 trang 22-23 SGK Toán lớp 8 tập 2: Bạn Sơn giải phương trình x2 5x

x 5 5

− =

(1) như sau:

(1)⇔ x2 – 5x = 5(x – 5)

⇔ x2 – 5x = 5x – 25

⇔ x2 – 10x + 25 =0

⇔ (x - 5)2 = 0

(9)

⇔ x = 5

Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:

x(x 5)

(1) 5 x 5

x 5

 − =  =

Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên.

Lời giải:

+) Cách làm của bạn Sơn sai vì chưa đặt điều kiện xác định cho phương trình đã nhân cả hai vế với ( x- 5).

+) Cách làm của bạn Hà sai vì chưa đặt điều kiện xác định cho phương trình đã rút gọn cả hai vế cho biểu thức (x- 5) phụ thuộc biến x.

+) Cách giải đúng

Điều kiện xác định: x ≠ 5 Ta có:

x2 5x x 5 5

− =

x2 5x 5(x 5)

x 5 x 5

− −

 =

− −

Suy ra: x2 – 5x = 5( x - 5)

⇔ x( x - 5) – 5(x – 5) = 0

⇔ ( x - 5).( x - 5) =0

⇔ (x - 5)2 = 0

⇔ x – 5= 0

⇔ x = 5 ( không thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

(10)

Bài 30 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

a) 1 3 x 3

x 2 2 x

+ = −

− − ;

b)

2x2 4x 2 2x− x 3 = x 3+7

+ + ;

c)x 1 x 1 24

x 1 x 1 x 1

+ − − =

− + − ;

d)3x 2 6x 1

x 7 2x 3

− = + + − .

Lời giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ 2.

1 x 3

x 2 3 2 x + = −

− −

1 3(x 2) (x 3)

x 2 x 2

+ − − −

 =

− −

Suy ra: 1 + 3(x – 2) = -(x – 3)

⇔ 1 + 3x – 6 = -x + 3

⇔ 3x + x = 3 + 6 – 1

⇔ 4x = 8

⇔ x = 2 (không thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình vô nghiệm.

b) Điều kiện xác định: x ≠ -3.

2x2 4x 2 2x− x 3 = x 3+7

+ +

(11)

7.2x(x 3) 7.2x2 7.4x 2(x 3) 7(x 3) 7.(x 3) 7(x 3)

+ − +

 = +

+ + +

Suy ra: 14x(x + 3) – 14x2 = 28x + 2(x + 3)

⇔ 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6

⇔ 42x – 28x – 2x = 6

⇔ 12x = 6

⇔ x = 1

2 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1 2

  

 . c) Điều kiện xác định: x ≠ ±1.

2

x 1 x 1 4

x 1 x 1 x 1

+ − − =

− + − ;

(x 1)(x 1) (x 1)(x 1) 4

(x 1)(x 1) (x 1)(x 1) (x 1)(x 1)

+ + − −

 − =

− + + − + −

Suy ra: x2 + 2x + 1 – (x2 – 2x + 1) = 4

⇔ x2 + 2x + 1 – x2 + 2x – 1 = 4

⇔ 4x = 4

⇔ x = 1 (không thỏa mãn đkxđ) Vậy phương trình vô nghiệm.

d) Điều kiện xác định: x ≠ -7; x ≠ 3 2.

3x 2 6x 1

x 7 2x 3

− = +

+ −

(12)

(3x 2)(2x 3) (6x 1)(x 7) (x 7)(2x 3) (2x 3)(x 7)

− − + +

 =

+ − − +

Suy ra: (3x – 2)(2x – 3) = (6x + 1)(x + 7)

⇔ 6x2 – 9x – 4x + 6 = 6x2 + 42x + x + 7

⇔ - 4x - 9x - 42x - x = 7 - 6

⇔ - 56x = 1

⇔ x = 1 56

− (thỏa mãn đkxđ)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1 56

 −

  .

Bài 31 trang 23 SGK Toán lớp 8 tập 2: Giải các phương trình:

a)

2

3 2

1 3x 2x

x 1− x 1=x x 1

− − + + ;

b) 3 2 1

(x 1)(x 2) + (x 3)(x 1) =(x 2)(x 3)

− − − − − − ;

c) 1 12 3

1+ x 2 = 8 x + + ;

d) 13 1 6

(x 3).(2x 7) + 2x 7 = (x 3)(x 3)

− + + − + .

Lời giải:

a) + Tìm điều kiện xác định : x2 + x + 1 = 2 1

x x

4

 + + 

 

 

3 1 2 3

x 0

4 2 4

 

+ = +  +  với mọi x ∈ R.

Do đó x2 + x + 1 ≠ 0 với mọi x ∈ .

(13)

x3 – 1 ≠ 0 ⇔ (x – 1)(x2 + x + 1) ≠ 0 ⇔ x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1.

Vậy điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 1.

+ Giải phương trình:

2

3 2

1 3x 2x

x 1− x 1=x x 1

− − + +

2

2 2

1 3x 2x

x 1 (x 1)(x x 1) x x 1

 − =

− − + + + +

2 2

2 2 2

x x 1 3x 2x(x 1)

(x 1)(x x 1) (x 1)(x x 1) (x x 1)(x 1)

+ + −

 − =

− + + − + + + + −

⇒ x2 + x + 1 – 3x2 = 2x(x – 1)

⇔ -2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x

2 2

2x x 1 2x 2x 0

 − + + − + =

⇔ -4x2 + 3x + 1 = 0

⇔ -4x2 + 4x - x + 1 = 0

⇔ -4x(x – 1) – ( x – 1) = 0

⇔ (-4x - 1)(x – 1) = 0

⇔ - 4x - 1 = 0 hoặc x – 1 = 0

+) Nếu - 4x - 1 = 0 ⇔ - 4x = 1 ⇔ x = 1 4

− (thỏa mãn đkxđ)

+) Nếu x – 1 = 0 ⇔ x = 1 (không thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1 4

 −

  . b) Điều kiện xác định: x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ 3.

(14)

3 2 1 (x 1)(x 2) + (x 3)(x 1) =(x 2)(x 3)

− − − − − −

3(x 3) 2(x 2) 1.(x 1)

(x 1)(x 2)(x 3) (x 3)(x 1)(x 2) (x 2)(x 3)(x 1)

− − −

 + =

− − − − − − − − −

⇒ 3(x – 3) + 2(x – 2) = x – 1

⇔ 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1

⇔ 3x + 2x – x = 9 + 4 – 1

⇔ 4x = 12

⇔ x = 3 (không thỏa mãn điều kiện xác định) Vậy phương trình vô nghiệm.

c)

+) Ta có: 8 + x3 = (2 + x).( 4 - 2x+ x2 )

Mà 4 - 2x + x2 = (1 – 2x + x2 ) + 3 = (1- x)2 + 3 > 0 với mọi x.

Do đó: 8 + x3 ≠ 0 ⇔ 2 + x ≠ 0 ⇔ x ≠ -2 +) Điều kiện xác định: x ≠ -2.

3

1 12

1+ x 2 = 8 x

+ +

2

1 12

1 x 2 (2 x)(4 2x x )

 + =

+ + − +

2 2

2

(2 x).(4 2x x ) 1.(4 2x x ) 12

x 2 (2 x)(4 2x x )

+ − + + − +

 =

+ + − +

⇔ (2 + x). (4 – 2x + x2) + 4 – 2x + x2 = 12

⇔ 8 + x3 + 4 – 2x + x2 – 12 = 0

(15)

⇔ x3 + x2 – 2x = 0

⇔ x(x2 + x – 2) =0

Do đó, x = 0 hoặc x2 + x – 2 = 0.

Giải phương trình x2 + x – 2 = 0.

⇔ x2 – 1 + x – 1 = 0.

⇔ (x + 1)(x - 1) + 1(x - 1) = 0

⇔(x - 1)(x + 1 + 1) = 0

⇔(x - 1)(x + 2) = 0

⇔ x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 Nếu x – 1 = 0 thì x = 1.

Nếu x + 2 = 0 thì x = -2.

Kết hợp với điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0; 1}.

d) Điều kiện xác định: x ≠ ±3; x ≠ 7 2

− .

13 1 6

(x 3).(2x 7) + 2x 7 = (x 3)(x 3)

− + + − +

13(x 3) 1.(x 3)(x 3) 6(2x 7) (x 3).(2x 7)(x 3) (x 3)(x 3)(2x 7)

+ + − + +

 =

− + + − + +

⇒ 13(x + 3) + (x – 3)(x + 3) = 6(2x + 7)

⇔ 13x + 39 + x2 – 9 = 12x + 42

⇔ x2 + x – 12 = 0

⇔ x2 + 4x – 3x – 12 = 0

⇔ x(x + 4) – 3(x + 4) = 0

(16)

⇔ (x – 3)(x + 4) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 4 = 0

Nếu x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (không thỏa mãn đkxđ) Nếu x + 4 = 0 ⇔ x = -4 (thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.

Bài 32 (trang 23 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

a) 1 1 2

2 2 (x 1)

x x

 

+ = +  + ;

b)

2 2

1 1

x 1 x 1

x x

 + +  = − − 

   

    .

Lời giải:

a) ĐKXĐ: x 0

1 1 2

2 2 (x 1)

x x

 

+ = +  +

1 1 2

2 2 (x 1) 0

x x

 

 + − +  + = 1 2

2 (1 x 1) 0 x

 

 +  − − = 1 2

2 ( x ) 0 x

 

 +  − =

2 2

1 1 1

2 0 2 x

x x 2

x 0 x 0 x 0

 + =  = −  =−

  

  

  

− = = =

  

(17)

Kết hợp điều kiện, vậy phương trình có nghiệm duy nhất 1

x 2

= − .

b)

2 2

1 1

x 1 x 1

x x

 + +  = − − 

   

   

ĐKXĐ: x 0 .

2 2

1 1

x 1 x 1

x x

 + +  = − − 

   

   

2 2

1 1

x 1 x 1 0

x x

   

 + +  −  − −  =

1 1 1 1

x 1 x 1 x 1 x 1 0

x x x x

  

 + + + − −  + + − + + =

2x 2 2 0

x

 

  + =

 

2x 0 x 0

x 0

2 2

x 1

2 0 2

x x

= =

   =

 

 + =  = −   = −

Kết hợp điều kiện, nghiệm của phương trình là x = -1.

Bài 33 trang 23 SGK Toán lớp 8 tập 2: Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2:

a)3a 1 a 3

3a 1 a 3

− + − + + ;

b)10 3a 1 7a 2 3 4a 12 6a 18

− +

− −

+ + .

Lời giải:

a) Biểu thức có giá trị bằng 2 thì:

3a 1 a 3

3a 1 a 3 2

− + − =

+ +

ĐKXĐ: 1

a 3;a

3

 −  − .

(18)

3a 1 a 3 3a 1 a 3 2

− + − =

+ +

(3a 1).(a 3) (a 3)(3a 1) 2(3a 1).(a 3)

(3a 1).(a 3) (3a 1).(a 3)

− + + − + + +

 =

+ + + +

Suy ra: (3a – 1).(a + 3) + (a – 3)(3a + 1) = 2(3a + 1). (a + 3)

3a2 + 9a – a – 3 + 3a2 + a – 9a – 3 = 2(3a2 + 9a + a + 3)

6a2 – 6 = 6a2 + 18a + 2a + 6

6a2 – 6 - 6a2 - 18a - 2a – 6 = 0

-20a – 12 = 0

 -20a = 12 a 3

5

 =− ( thỏa mãn điều kiện)

Vậy với 3

a 5

= − thì biểu thức đã cho có giá trị 2.

b) Để biểu thức có giá trị bằng 2 thì 10 3a 1 7a 2 3 4a 12 6a 18 2

− +

− − =

+ +

ĐKXĐ: a −3

Ta có: 10 3a 1 7a 2 3 4a 12 6a 18 2

− +

− − =

+ +

10 3a 1 7a 2

3 4(a 3) 6(a 3) 2

− +

 − − =

+ +

10.4(a 3) 3(3a 1) 2(7a 2) 2.12(a 3)

12(a 3) 12(a 3)

+ − − − + +

 =

+ +

Suy ra: 10.4(a + 3) – 3(3a – 1) – 2.(7a + 2) = 2.12(a + 3)

(19)

( ) ( ) ( ) ( )

40 a 3 3 3a 1 2 7a 2 24. a 3

 + − − − + = +

40a + 120 – 9a + 3 – 14a – 4 = 24a + 72

17a + 119 = 24a + 72

17a – 24a = 72 - 119

-7a = - 47 a 47

 = 7 (thỏa mãn điều kiện) Vậy với 47

a = 7 thì biểu thức đã cho có giá trị bằng 2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = –12. b) Quy tắc nhân

Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.. Điều kiện xác định của

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Bước 2: Rút gọn hai vế của phương trình, giải phương trình. Bước 3: Chọn nghiệm

Vậy phương trình đã cho

Vậy bất phương đã cho trình vô nghiệm... Vậy hai bất phương trình

(phép biến đổi này là phép biến đổi hệ quả nên khi tìm ra nghiệm x ta cần thay lại phương trình để kiểm tra).. - Đưa về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt

Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của.. bất phương trình) và đổi chiều bất phương