• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Phương trình chứa ẩn ở mẫu (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Phương trình chứa ẩn ở mẫu (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 8"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu A. Lý thuyết

1. Điều kiện xác định

Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.

Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.

Ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình 3x 2 x 4 1

− =

− . Lời giải:

Vì x – 4 = 0  x = 4 nên ĐKXĐ của phương trình 3x 2 x 4 1

− =

− là x ≠ 4.

2. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.

Bước 3: Giải phương trình tìm được.

Bước 4: Kết luận.

Ví dụ 2. Giải phương trình: 2 3x 3x 2

2x 3 2x 1

− = +

− − + . Lời giải:

ĐKXĐ: x ≠ 3 2

− và x ≠ 1 2

2 3x 3x 2

2x 3 2x 1

− = +

− − +

(2 3x)(2x 1) (3x 2)( 2x 3) ( 2x 3)(2x 1) (2x 1)( 2x 3)

− + + − −

 =

− − + + − −

Suy ra: (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(– 2 – 3)

(2)

 – 6x2 + x + 2 = – 6x2 – 13x – 6

 – 6x2 + x + 2 + 6x2 + 13x + 6 = 0

 14x + 8 = 0

 14x = – 8 x 4

 = −7 (thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 4 7

− 

 

 . B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Giải phương trình:

2 2

(x 3) x 10

2x 3 1 2x 3 + − = +

− − .

Lời giải:

ĐKXĐ: x ≠ 3 2

− .

2 2

(x 3) x 10

2x 3 1 2x 3 + − = +

− −

2 2

(x 3) (2x 3) x 10

2x 3 2x 3

+ − − +

 =

− −

Suy ra: (x + 3)2 – (2x – 3) = x2 + 10

 x2 + 6x + 9 – 2x + 3 = x2 + 10

 x2 + 4x + 12 = x2 + 10

 x2 + 4x – x2 = 10 – 12

 4x = – 2 x 1

 = −2 (thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1 2

− 

 

 .

(3)

Bài 2. Giải phương trình: 6x 1 2x 5

3x 2 x 3

− = + + − . Lời giải:

ĐKXĐ: x ≠ 2 3

− và x ≠ 3.

6x 1 2x 5

3x 2 x 3

− +

+ = −

(6x 1)(x 3) (2x 5)(3x 2) (3x 2)(x 3) (x 3)(3x 2)

− − + +

 =

+ − − +

Suy ra: (6x – 1)(x – 3) = (2x + 5)(3x + 2)

 6x2 – 19x + 3 = 6x2 + 19x + 10

 6x2 – 6x2 – 19 x – 19x = 10 – 3

 – 38x = 7 x 7

 = −38 (thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 7 38

− 

 

 .

Bài 3. Tìm các giá trị của x sao cho biểu thức x 3 x 2

x 2 x 4

− + −

− − có giá trị bằng – 1.

Lời giải:

Ta có: x 3 x 2 x 2 x 4 1

− + − = −

− − .

ĐKXĐ: x ≠ 2 và x ≠ 4.

x 3 x 2

x 2 x 4 1

− + − = −

− −

(x 3)(x 4) (x 2)2 (x 2)(x 4)

(x 2)(x 4) (x 2)(x 4)

− − + − − −

 = −

− − − −

Suy ra: (x – 3)(x – 4) + (x – 2)2 = – (x – 2)(x – 4)

(4)

 (x2 – 7x + 12) + (x2 – 4x + 4) = −(x2 – 6x + 8)

 2x2 – 11x + 16 = −x2 + 6x – 8

 2x2 – 11x + 16 + x2 – 6x + 8 = 0

 3x2 – 17x + 24 = 0

 3x2 – 9x – 8x + 24 = 0

 (3x2 – 9x) – (8x – 24) = 0

 3x(x – 3) – 8(x – 3) = 0

 (x – 3)(3x – 8) = 0

 x – 3 = 0 hoặc 3x – 8 = 0.

+ x – 3 = 0  x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ);

+ 3x – 8 = 0 3x = 8 8

x 3

 = (thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy các giá trị của x thỏa mãn bài toán là x = 3 và 8 x= 3.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của

Hãy nối mỗi phương trình ở cột I với điều kiện xác định tương ứng ở cột II để được kết quả đúng. Phương trình ( I)

[r]

Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế

Để được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ.. Chúng ta

- Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn để khi thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng.. Tập nghiệm của bất

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax > – b.. Biểu diễn tập nghiệm

[r]