• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương trình được đưa về dạng ax+b=0

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương trình được đưa về dạng ax+b=0"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ) - LỚP 8

TRÊN CON ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN

CỦA NGƯỜI HAM NGỦ

(2)

Bài 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: (4đ)

Bài 2: (6đ) Giải phương trình 7 + x – 2 = 3x – 3

Vậy phương trình có nghiệm là S= {4}

Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0, trong đó a, b là hai số đã cho và a khác 0

x 5 3x 3

x 5 3x 3 0 2x 8 0

2x 8 x 4

   

    

   

   

 

(3)

1. Cách giải:

Ví dụ: Giải các phương trình a) 7 + (x – 2) = 3(x – 1)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {4}

7 (x 2) 3(x 1) x 2 1 2x

5 7 3

   

   

7 x 2 3x 3 x 5 3x 3

x 3x 3 5 2x 8

x 4

    

   

    

   

 

b)(x 1) (2x 1) 9 x     

(4)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S =

1. Cách giải:

Ví dụ: Giải các phương trình a) 7 + (x – 2) = 3(x – 1)

Vậy phương trình có nghiệm là S = {4}

x 1 2x 1 9 x x 2x x 9 1 1 0x 9

     

     

 

7 x 2 3x 3 x 5 3x 3

x 3x 3 5 2x 8

x 4

    

   

    

   

 

b)(x 1) (2x 1) 9 x     

(5)

1. Cách giải:

Ví dụ: Giải các phương trình a) 7 + (x – 2) = 3(x – 1)

b) (x – 1) – (2x – 1) = 9 - x

Vậy phương trình có tập nghiệm là S =

3(x 2) 105 5(1 2x)

    

3x 6 105 5 10x

    

3x 10x 105 5 6

    

x 2 1 2x

c) 7

5 3

 

 

3(x 2) 7.15 5(1 2x)

15 15 15

 

  

{ 94} 7

7x 94

  

 x 794

x 2x 1 x

d) x

3 2 6

   

(6)

1. Cách giải:

Ví dụ: Giải các phương trình a) 7 + (x – 2) = 3(x – 1)

b) (x – 1) – (2x – 1) = 9 - x

?

Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong các ví dụ trên.

* Bước 1:

Phương trình có

chứa dấu ngoặc Phương trình có mẫu không chứa ẩn

* Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế còn lại.

* Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.

Thực hiện qui tắc bỏ dấu ngoặc

- Qui đồng mẫu hai vế

- Khử mẫu (bỏ mẫu)

x 2 1 2x

c) 7

5 3

 

 

x 2x 1 x

d) x

3 2 6

   

(7)

* Bước 1:

1. Cách giải:

Phương trình cĩ

chứa dấu ngoặc Phương trình cĩ mẫu khơng chứa ẩn Thực hiện qui tắc bỏ

dấu ngoặc - Qui đồng mẫu hai vế

- Khử mẫu (bỏ mẫu)

* Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế cịn lại.

* Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.

2. Áp dụng:

Vậy pt cĩ tập nghiệm là S = {4}

Hết giờ 321 Hết giờ

Giải các phương trình sau:

Chú ý:

a) SGK trang 12 b) SGK trang 12

5x 2 7 3x

a)x 6 4

 

 

x 1 x 1 x 1

b) 2

2 3 6

  

  

1 1 1

(x 1) 2

2 3 6

 

      

3 2 1

(x 1) 2

6 6 6

 

   4    (x 1) 2

6

x 1 3 x 4

  

    

(8)

* Bước 1:

1. Cách giải:

Phương trình có

chứa dấu ngoặc Phương trình có mẫu không chứa ẩn Thực hiện qui tắc bỏ

dấu ngoặc - Qui đồng mẫu hai vế

- Khử mẫu (bỏ mẫu)

* Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế còn lại.

* Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.

2. Áp dụng:

Chú ý:

a) SGK trang 12 b) SGK trang 12

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = R

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

b)3x 11     11 3x a)10  4x  4x 3 

3x 3x 11 11 0x 0

    

 

4x 4x 3 10 0x 13

    

  

(9)

* Bước 1:

1. Cách giải:

Phương trình có

chứa dấu ngoặc Phương trình có mẫu không chứa ẩn Thực hiện qui tắc bỏ

dấu ngoặc - Qui đồng mẫu hai vế

- Khử mẫu (bỏ mẫu)

* Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế còn lại.

* Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.

2. Áp dụng:

Vậy pt có tập nghiệm là S = {1}

Bài tập 1: Giải các phương trình sau

Vậy pt có tập nghiệm là S={-5/3}

Chú ý:

a) SGK trang 12 b) SGK trang 12

a)5 (x 6)    2(3 2x) 

7x 1 16 x

b) 2x

6 5

   

5 x 6 6 4x x 4x 6 5 6 3x 5 x 5

3

    

     

    

5(7x 1) 2x.30 6(16 x)

30 30 30

5(7x 1) 60x 6(16 x) 35x 5 60x 96 6x 35x 60x 6x 96 5 101x 101 x 1

 

 

 

(10)

* Bước 1:

1. Cách giải:

Phương trình có

chứa dấu ngoặc Phương trình có mẫu không chứa ẩn Thực hiện qui tắc bỏ

dấu ngoặc - Qui đồng mẫu hai vế

- Khử mẫu (bỏ mẫu)

* Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế còn lại.

* Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.

2. Áp dụng:

Bài tập 1: Giải các phương trình sau

Chú ý:

a) SGK trang 12 b) SGK trang 12

Bài tập 2: Giải phương trình

Vậy pt có tập nghiệm là S = { } 3(4 1) 9

4 16 (

4 1) 3

8

x x  

3 9

(4 1) (

4 16

3 9 3

)(4 1)

4 16 8

3 3

(4 1)

16 8

4 1 2 4 3

3 4

4 1) 3

8 (

  

 

x

x x

x x

x

x

3 4

(11)

Bài tập 1: Giải phương trình Bài tập 2: Giải phương trình

Bài tập 3: Chọn câu đúng trong các chữ cái A, B, C, D sau:

Phương trình có

chứa dấu ngoặc Phương trình có mẫu không chứa ẩn

Thực hiện qui tắc

bỏ dấu ngoặc - Qui đồng mẫu hai vế

- Khử mẫu (bỏ mẫu)

* Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế còn lại.

* Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.

Chú ý:

a) SGK trang 12 b) SGK trang 12

* Bước 1:

1. Cách giải:

2. Áp dụng:

CÂU

1 CÂU

2

CÂU 3

CÂU 4

Câu 1: Phương trình x + 2 = 2x + 4 có tập nghiệm là:

A. S = {- 6} B. S = {2}

C. S = {- 2} D. S = {-3}

Câu 2: Phương trình x - 4 = 10 - x có tập nghiệm là:

A. S = {- 7 } B. S = {7}

C. S = {6} D. S = {-6}

Câu 3: Phương trình

7 + (x - 2) = 3(x - 1)có tập nghiệm là:

A. S = {2 } B. S = {- 6}

C. S = {4} D. S = {-3}

CHÚC MỪNG

BẠN NHẬN ĐƯỢC

Ô MAY MẮN

(12)

Di tích Đồng Khởi đã được Bộ Văn hóa – Thông tin ra quyết định số 43-VH/QĐ công nhận là di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia ngày 07 – 01 - 1993

Để bảo tồn những di tích và hình ảnh, tư liệu về sự kiện lịch sử to lớn này, nhằm giáo dục truyền thống yêu nước bất khuất của người dân và để nâng cao lòng tự hào về những chiến tích đã đạt được, lãnh đạo Bến Tre chủ trương xây dựng tại xã Định Thủy một “Nhà truyền thống Đồng Khởi”. Khu di tích này được thiết lập trên một diện tích 5000m2, gồm nhà bảo tàng một trệt, một lầu, có diện tích sử dụng 500 m2. Trên nóc nhà là một ngọn lửa được cách điệu bằng bê tông cốt thép cao 12 m màu đỏ- biểu tượng của ngọn lửa Đồng Khởi cháy sáng mãi trên xứ dừa. Bên trong nhà là những gian trưng bày những hiện vật, hình ảnh, biểu đồ, những vũ khí tự tạo để đánh địch, …….

(13)

Chú ý:

a) Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải.

b) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm.

* Bước 1:

Phương trình có

chứa dấu ngoặc Phương trình có mẫu không chứa ẩn Thực hiện qui tắc bỏ

dấu ngoặc - Qui đồng mẫu hai vế

- Khử mẫu (bỏ mẫu)

* Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử số (hằng số) sang vế còn lại.

* Bước 3: Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được.

= 0

(14)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Xem trước các bài tập phần “Luyện tập”

- Tiết sau luyện tập

- Về nhà xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và những phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0

- Làm bài tập 11; 12 (SGK trang 13). Dạng

giống các bài tập đã làm tại lớp

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy dùng biểu đồ Ven tính số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh của lớp 10 A1.. Biết rằng dòng nước chảy về hướng Bắc với vận

Nhưng khi vào việc, công ty không còn xe lớn nên phải thay bằng loại xe nhỏ có trọng tải nhỏ hơn 1 tấn so với loại xe ban đầu.. Để đảm bảo thời gian đã hợp đồng,

– Nếu phương trình có tổng của nhiều biểu thức dạng tích mà không có nhân tử chung thì nên biến đổi các tích thành tổng để ước lược, rồi biến đổi từ tổng thành tích.

Để đọc và mô tả dữ liệu ở dạng biểu đồ tranh, trước hết ta cần xác định một hình ảnh (biểu tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng2. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng),

+ Quá trình đẳng nhiệt thì p tăng thì V giảm và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng ( p,V ) là một phần của hypebol.. + Quá trình đẳng tích thì p tăng thì nhiệt độ

b/ Quan sát hình ảnh và mô tả lại hình dạng, kích thước tế bào biểu bì vảy hành?. Tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một

Em sẽ lựa chọn cách trình bày như trang bên trái vì cách bên trái vẫn đảm bảo đủ thông tin mà có thể có nhiều học sinh (nội dung) trong 1 trang hơn. Trình bày thông