• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Yên Thọ Họ và tên GV Tổ: KHXH Nguyễn Thị Hồng

Tiết 29-Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (tiết 2) Môn: GDCD lớp 7

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống lại các hiện tượng mê tín dị đoan.

2.Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: HS tự đọc SGK và tìm kiếm thông tin về nội dung bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS thảo luận nhóm để tìm hiểu quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết tình huống liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan, biết đấu tranh ngăn chặn các hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm xử lý.

2.1. Năng lực đặc thù môn học

- Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi: HS nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Năng lực đánh gia hành vi: phân tích được, đánh giá được thái độ và hành vi trong cách cư xử của mọi người liên quan đến tự do tín ngưỡng, tôn giáo, biết đấu tranh ngăn chặn các hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm xử lý.

- Năng lực điều chỉnh hành vi: tự giác điều chỉnh hành vi theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, phê phán các hành vi lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng xúi dục người dân mê tín dị đoan.

3.Phẩm chất

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong hoạt động nhóm - Chăm chỉ: chăm học và ham học

- Nhân ái: yêu quê hương, mọi người II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình huống thực tế.

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

III. Tổ chức các hoạt động.

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động(7p)

(2)

a/ Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS từ đó kết nối vào bài mới b/ Nhiệm vụ: HS suy nghĩ.

c/ Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs d/ Cách tiến hành:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo, mê tính dị đoan? Nêu ví dụ?

- Học sinh tiếp nhận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình

- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs

Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức(25p)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu quyền tự do tín

ngưỡng, tôn giáo(15p)

a/ Mục tiêu: Hiểu đc quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

b/ Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm lớn, đọc SGK sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi trong thời gian 3p

c/ Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng

- Phiếu học tập của nhóm d/ Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Đảng và nhà nước ta có chủ trương và qui định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?

- Học sinh tiếp nhận…

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs

- Dự kiến sản phẩm

1. Thông tin

2. Nội dung bài học a. Tín ngưỡng, tôn giáo :

b. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo:

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giaó nào.

- Người theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

(3)

HS: Mọi người đi theo tín ngưỡng, tôn giáo mà mình thích

Bước 3: Báo cáo kết quả: Các nhóm cử đại diện nhóm lên báo cáo

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

GV: Đưa thông tin về hành vi vụ án của Lê Quốc Quân, tòa án đã tuyên 30 tháng tù đối với kẻ đã trốn hơn 600.000.000 tiền thuế. Vậy mà, tội lỗi của con người này lại là tấm gương cho một số người khác. Câu chuyện là Lê Quốc Quân vốn là một tín đồ Thiên chúa giáo;

là người con của Chúa. Tuy nhiên, thay vì nghe những lời răn dạy sống đạo đức của Chúa thì Lê Quốc Quân đã làm những việc vi phạm pháp luật; để thấy đây không xứng đáng là một con chiên ngoan đạo.Những Linh mục này đã làm sai lời dạy của Chúa; thậm chí, đã lợi dụng danh nghĩa và vai trò mà Chúa giao phó để làm những việc sai trái.

Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân(10p)

a/ Mục tiêu: Hiểu đc trách nhiệm của công dân b/ Nội dung: Gv cho hs hoạt động cá nhân c/ Sản phẩm hoạt động

- Trình baỳ miệng

- Phiếu học tập của nhóm d/ Tiến trình hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Công dân cần có trách nhiệm gì?

- Học sinh tiếp nhận…

c. Trách nhiệm của công dân:

Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng , tôn giáo

Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ những người có tín ngưỡng, tôn giáo…

* Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giaó, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm những điều trái pháp luật.

(4)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ cá nhân trao đổi

- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs

- Dự kiến sản phẩm: phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả: Gv gọi tinh thần xung phong của Hs báo cáo

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 3: Luyện tập(6p)

a/ Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về tín ngưỡng, tôn giáo để làm bài b/ Nội dung: Gv cho hs hoạt động cá nhân là bài tập trong SGK c/ Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS

d/ Cách tiến hành:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Gv: HD học sinh làm bài tập csgk/53.

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs

- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận

3. Bài tập : Bt c/53/sgk

Đ/a : Bắt một người theo một tín ngưỡng, tôn giáo nhất định.

Hoạt động 3: Vận dụng(5p)

a/ Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm BT.

b/ Nội dung: GV cho Hs hoạt động cá nhân c/ Sản phẩm: Câu trả lời của hs

d/ Cách tiến hành:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Gv: Cho hs nghe một số thông tin về vụ đánh nhau ở lễ hội Gióng, vụ cướp giật ở lễ phát ấn ở đền Trần vừa qua? Em có nhận xét gì về hành vi đó? Theo em chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với hiện tượng đó?

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ

(5)

- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: Phê phán thái độ đó

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.

Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng(2p)

a/ Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.

b/ Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu.

c/ Yêu cầu sản phẩm: Sách về Tôn giáo Việt Nam d/ Cách tiến hành:

GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:

Tìm đọc sách Tôn giáo Việt Nam ?

* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Về nhà.

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS.. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.. c. Sản phẩm: HS vận

a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng... b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.. c) Sản phẩm

a) Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng... b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi... c) Sản phẩm

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập... c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập... c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan d) Tổ chức