• Không có kết quả nào được tìm thấy

Về kiến thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Về kiến thức"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

I. Về kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn học dân gian Việt Nam đã học:

kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm ( hoặc đoạn trích).

II.Bảng mô tả năng lực, phẩm chất

STT MỤC TIÊU MÃ

HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết

1 Nhắc lại kiến thức về các bộ phận hợp thành của văn học dân gian Việt Nam, quá trình phát triển của văn học dân gian Việt Nam.

Đ1

2 Đánh giá được những nét đẹp của con người bình dân qua các tác phẩm văn học dân gian

Đ2 3 Phân tích và đánh giá được những đặc điểm cơ bản văn học

dân gian Việt Nam và nắm vững khái niệm của các thể loại văn học dân gian.

Đ3

4 Nhận xét được những đóng góp của văn học dân gian Việt Nam đối với sự phát triển văn hóa – xã hội.

Đ4 6 Biết cảm nhận , trình bày ý kiến của mình về các vấn đề

thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của văn học dân gian Việt Nam.

N1

7 Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

8 Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công.

GT-HT

9 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

GQVĐ

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM

10 - Trân trọng những giá trị của nền văn học Việt Nam trong đó có sự đóng góp rất lớn của Văn học dân gian.

- Trân trọng nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam mà văn học đã phản ánh.

- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê hương, đất nước.

TN.

NA.

YN

(2)

- Yêu nước, luôn có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Có ý thức ôn tập chuẩn bị kiểm tra 8 tuần HKI B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

I. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án/ Thiết kế bài học/ sgk

- Kế hoạch phân công nhiệm vụ theo nhóm

- Cách đặt câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh - GV tổ chức dạy học theo PP dạy học dự án và trả lại tác phẩm về cho học sinh.

II. Chuẩn bị của học sinh:

- Học bài cũ: Những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

- Yêu cầu HS xem trước kiến thức về bài ôn tập

- Soạn các câu hỏi trong từng phần và làm các bài trong phần luyện tập.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học).

b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Kể tên những thể loại của VHDG ? mỗi thể loại cho một VD minh họa ?

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

- Bước 3: Nhận xét.

- Bước 4: Chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt: Hoạt động ôn tập là một trong những hoạt động cần thiết để củng cố, hệ thống hóa các kiến thức ....

(3)

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Qua việc phân tích ngữ liệu, HS nắm được khái niệm, đặc điểm của văn bản).

b. Nội dung: trả lời cá nhân, hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS và sản phẩm đã hoàn thiện của nhóm.

d. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ.

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm I. GV tổ chức cho HS ôn tập

theo các câu hỏi trong SGK

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong sgk

- Nhóm 1: Câu hỏi 1 - Nhóm 2: Câu hỏi 2 - Nhóm 3: Câu hỏi 3 - Nhóm 4: Câu hỏi 4

- Bước 2: Các nhóm thảo luận khoảng 5-7 phút - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày

I. Nội dung ôn tập 1. Câu 1

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng; sản phẩm của sự sáng tạo tập thể, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

- Đặc trưng:

+ Tính truyền miệng.

+ Tính tập thể.

+ Tính thực hành: gắn bó với đời sống phục vụ trực tiếp các sinh hoạt của đời sống cộng đồng.

2. Câu 2 Truyện dân gian

Câu nói dân gian

Thơ ca dân gian

Sân khấu

dân gian thần

thoại, sử thi,

tục ngữ, câu đố.

ca dao, dân ca, vè.

chèo, tuồng dân

(4)

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ.

gian, rối.

3. Câu 3:

Thể loại

Mục đích sáng tác

Hình thức lưu truyền

Nội dung phản ánh

Kiểu nhân vật chính

Đặc điểm nghệ thuật Sử thi

(Anh hùng) Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười Ca dao

4.Câu 4

- Ca dao than thân: là lời người phụ nữ bất

(5)

hạnh, thân phận bị lệ thuộc trong xã hội phong kiến.

+ Nghệ thuật: thường sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ với môtíp biểu tượng.

- Ca dao tình nghĩa thể hiện tình cảm cao đẹp của người lao động nghèo: thuỷ chung, ước mơ hạnh phúc.

+ Sử dụng hình tượng: khăn, cầu, đèn, cây đa, bến nước, con thuyền gần gũi với cuộc sống lao động.

- Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động.

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS biết áp dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập trong sgk.

a. Nội dung: trả lời cá nhân, hoạt động nhóm.

b. Sản phẩm: câu trả lời của HS và sản phẩm đã hoàn thiện của nhóm.

c. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ

GV phát phiếu học tập yêu cầu hs điền thông tin vào bảng thống kê các tác phẩm VHDGVN đã học

* Bảng thống kê các tác phẩm VHDG Việt Nam đã học

Tác phẩm Thể loại

Phương thức lưu truyền

Đề tài, Chủ đề Nhân vật chính

Đặc điểm nghệ

thuật Chiến Sử thi Hát -kể -Đề tài: chiến Nhân vật - Sử dung

(6)

thắng Mtao Mxây (Đăm Săn)

anh hùng

tranh

- Chủ đề: Ca ngợi chiến công của người anh hùng.

anh hùng tiêu biểu cho công đồng

triệt để biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nê Truyện An

Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

Truyền thuyết

Kể- Diễn xướng

- Đề tài: chiến tranh, tình yêu.

- Chủ đề: Nói về bài học giữ nước.

Nhân vật lịch sử được

truyền thuyết hoá.

- Từ cốt lõi lịch sử hư cấu thành truyện mang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo.

Tấm Cám Cổ tích kể -Đề tài: xung đột trong gia đình, xã hội.

- Chủ đề: chiến thắng của cái thiện trước cái ác.

Nhân vật người mồ côi, người con riêng.

Truyện hư cấu, kết cấu theo thời gian tuyến tính, xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo.

Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày

Truyện cười

- kể Những điều

trái tự nhiên, những thói hư tật xấu, đáng cười, đáng phê phán, đả kích.

Nhân vật có thói hư tật xấu.

Kết cấu ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột, nghệ thuật khoa trương,

(7)

phóng đại.

Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa;

Ca dao hài hước

Ca dao Hát -Tình yêu lứa đôi.

- Tình nghĩa.

- Than thân - Tự trào và phê phán.

Nhân vật trữ tình

Sử dụng phổ biến các thể lục bát, sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, biểu

tượng.

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG a.Mục tiêu: HS biết ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nâng cao.

b.Nội dung: trả lời cá nhân.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d.Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm.

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài tập - Nhóm 1: Bài tập 1

- Nhóm 2: Bài tập 2 - Nhóm 3: Bài tập 4 - Nhóm 4: Bài tập 5

1. Bài tập 1

- Sử dụng nghệ thuật phóng đại khoa trương, so sánh, liên tưởng, trùng điệp.

- Hiêu quả: làm nổi bật vẻ đẹp hùng tráng, kì vĩ phi thường của người anh hùng sử thi, hình tượng người anh hung sử thi được lí tưởng hoá tuyệt

(8)

- Bước 2: Các nhóm thảo luận khoảng 5-7 phút

- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

đối.

2. bài tập 2

- Cốt lõi lịch sử: Xung đột giữa ADV và Triệu Đà thời Âu Lạc.

- Bi kịch hư cấu: Bi kịch tình yêu lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia.

- Chi tiết kì ảo: thần kim quy giúp xây thành, làm nỏ, ADV hoá, Ngọc trai - giếng nước.

- Kết cục: cái chết của cả ba nhân vật, mất cả đất nước và tình yêu, gia đình.

- Bài học rút ra: Cảnh giác cao độ đối với kẻ thù, không chủ quan khinh địch, không nhẹ dạ cả tin….

3. Bài tập 4

Truyện Tam đại con gà

- Đối tượng cười: Anh học trò làm thầy giáo

- ND cười: Dốt hay nói chữ; cố tình dấu dốt

- Tình huống gây cười: Thái độ và cách giải thích chữ "kê'

- Cao trào để tiếng cười òa ra: Câu giảng giải cuối cùng của thầy đồ … Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày - Đối tượng cười: Thầy Lí, Cải, Ngô - ND cười: Bi hài kịch của việc đưa hối lộ và nhận hối lộ

- Tình huống gây cười: Đã đút lót mafconf thua kiện và bị đánh đòn

(9)

- Cao trào để tiếng cười òa ra: Câu nói cuối cùng của thầy lí: Nhưng nó lại phải bằng hai mày

4. Bài tập 5

a. Thân em như …( hạt mưa rào, hạt mưa sa, trái bần trôi…)

Chiều chiều….( ra đứng bờ ao, ra đứng bờ sông, ra đứng ngõ sau )

- Cách mở đầu như vậy có ý nghĩa: trở thành mô tip biểu tượng cho thời gian nghệ thuật, thân phận con người, cuộc đời số phận

b. Hình ảnh ẩn dụ trong các bài ca dao đã học: Tấm lụa đào, củ ấu gai, trăng, sao, mặt trời, khăn , đèn, mắt, gừng, muối

- Tác dụng nghệ thuật: làm nổi bật thân phận, tâm trạng của nhân vật trữ tình c. Câu ca dao hài ước:

- Xắn quần bắt kiến cưỡi chơi Trèo cây rau má đánh rơi mất quần

- Ngồi buồn đốt một đống rơm Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút

nào

Khói lên đến tận thiên tào Ngọc Hoàng phán hỏi: đữa nào đót

rơm

(10)

HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG.

- Sưu tầm các tác phẩm VHDG

- Viết một bài thu hoạch về những vấn đề tâm đắc nhất của bản thân sau khi học xong phần VHDG

Phiếu học tập Nhóm/tổ/tên học sinh:

Lớp: Trường THPT:

Bài học: Ôn tập văn học dân gian

* Bảng thống kê các tác phẩm VHDG Việt Nam đã học

Tác phẩm Thể loại

Phương thức lưu truyền

Đề tài, Chủ đề

Nhân vật chính

Đặc điểm nghệ

thuật Chiến thắng

Mtao Mxây (Đăm Săn)

Truyện An Dương

Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

Tấm Cám

(11)

Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày

Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa; Ca dao hài hước

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV... c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:.. Hoạt động của GV

Nội dung: HS trả lời các câu hỏi mở rộng liên quan đến bài học, vận dụng để tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật ở địa phương.. Sản phẩm: Câu trả

a/ Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về tín ngưỡng, tôn giáo để làm bài b/ Nội dung: Gv cho hs hoạt động cá nhân là bài tập trong SGK c/ Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng

- Dựa trên kết quả của nhiệm vụ 1 và hoạt động đọc nội dung kiến thức mới, GV chốt kiến thức cơ bản trong hộp kiến thức, yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi củng

Nội dung: Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về các cách biểu diễn thông tin trong máy tính, hs trao đổi trả lời câu hỏi.. Sản phẩm học tập: Câu trả

a) Mục tiêu: HS rút ra cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt b) Nội dung: GV cung cấp kiến thức, đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả

Ôn tập các kiến thức về tỉ khối của chất khí. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoạt động nhóm, cá nhân trả lời các câu hỏi của GV... c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức

Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học, HS thảo luận trả lời các câu hỏi có liên quan đến tính chất của oxi.. Sản phẩm: Câu trả lời