• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 4

Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu,....

- Hiểu ND bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (thông qua trả lời các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

3. Thái độ

- Giáo dục HS biết sống ngay thẳng và tôn trọng những người chính trực

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị: nhận thức được giá trị cúa sự chính trực, thanh liêm

- Tự nhận thức về bản thân: Nhận thức được ưu, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.

- Tư duy phê phán: Biết phê phán hành động tiêu cực, thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ , tranh SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Khởi động: (3p) - HS cùng hát: Đội ca

- GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng và bài học

2. Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài thành 3 đoạn.

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

- Gv đọc cả bài thơ.

c. Tìm hiểu bài(12’) + Đọc đoạn 1

+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?

+ Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?

- HS cùng hát

- Quan sát tranh và lắng nghe

- 1HS đọc cả bài

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Hs đọc nối tiếp lần 2

- Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp

- 1 HS đọc đoạn, lớp đọc thầm.

+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.

+ Ông là người nổi tiếng chính trực.

(2)

- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp:

+Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên như thế nào?

+ Đoạn 1 kể về điều gì?

+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người chăm sóc ông ?

+ Còn Gián nghị đại phu thì sao?

+ Đoạn 2 nói đến ai?

+ Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì?

+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?

+ Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?

+ Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?

+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?

+ Đoạn 3 kể điều gì?

+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?

- Ghi ý chính

* GDKNS: Chúng ta phải có tấm lòng chính trực và phê phán những hành vi vụ lợi, gian dối

Liên hệ GDQTE: học tập sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước..ý thức học tập của bản thân HS

d. Đọc diễn cảm(8’)

- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời câu hỏi (3p)

+ Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán.

1. Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua

+ Quan Tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.

+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.

2. Tô Hiến Thành lâm bệnh và có Vũ Tán Đường hầu hạ.

+ Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.

+ Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu Trần Trung Tá.

+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc mà lại không được ông tiến cử + Ông cử người tài ba đi giúp nước chứ không cử người ngày đên chăm sóc hầu hạ mình.

+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìn người tài giỏi để giúp nước , giúp dân.

Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.

3. Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người tài giỏi giúp nước.

- HS nêu ý nghĩa của bài đọc:

* Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân, vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.

- HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa

(3)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Nêu lại giọng đọc.

- Gv đưa bảng phụ:

“ Một hôm ... xin cử Trần Trung Tá ” - Nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Em đã đuợc biết những tấm gương sáng nào như Tô Hiến Thành ?

- GV liên hệ TGĐĐHCM: Con học tập được gì ở Bác Hồ?....

- Về nhà đọc kĩ bài, chuẩn bị bài Tre Việt Nam.

- 3 hs nối tiếp đọc bài.

- Giọng thong thả, rõ ràng. Lời của Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định....

- Lời Thái hậu: ngạc nhiên...

- Nêu giọng đọc bài - Hs đọc theo cặp

- Hs thi đọc- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay

- HS nêu - HS trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

________________________________________________

Toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh hai số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Xếp thứ tự của các số tự nhiên.

3. Thái độ: Rèn HS ý thức mạnh dạn, tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Ghi số yêu cầu HS đọc và nêu cấu tạo của số đó; 29673; 10768

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb:(1’)

b. Nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên (13’) - Gv yêu cầu hs so sánh và rút ra nhận xét:

100 và 99; 123 và 456; 7 891 và 7 578;

- Nhận xét các cặp số đó ? - Nêu cách so sánh ?

* Kl: Nếu 2 số có số các chữ số bằng nhau ta so sánh đến từng cặp số ở cùng 1 hàng theo thứ tự từ trái sang phải.

- Vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên ?

- So sánh 4 và 10, số nào gần số 0, số nào xa

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

100> 99; 123< 456; 7891 > 7578 - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

- Hs tự nêu.

- Lắng nghe - 1 hs lên vẽ.

4< 10; số 4 gần số 0; số 10 xa số 0

(4)

số 0 ?

Xếp thứ tự các số tự nhiên:

Vd: Cho các số sau:

7 698; 7 968; 7 896; 7 869;

- Xếp theo thứ tự từ lớn - bé ? - Xếp theo thứ tự từ bé - lớn ?

- Tại sao ta có thể xếp được như vậy ? c. Thực hành

Bài tập 1(5’) >; < ; =

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 2(6’) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn - Muốn xếp thứ tự các số tự nhiên ta phải làm gì ?

- Nhận xét, chữa bài - Gv củng cố bài

Bài tập 3(6’) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé - Quan sát, giúp đỡ

- Chữa bài

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số - Gv nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

hơn

7986; 7896; 7869; 7689;

7689; 7869; 7896; 7986;

- Luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm, 2 HS lên chữa.

- Nhận xét, bổ sung.

1234 > 999 ; 35 784 < 35790 8754 < 87 540; 92 501 > 92 410 39 680 = 39000 + 680

17 600 = 17 000 + 600 - 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs trả lời

- Hs tự làm, 3 HS làm bảng nhóm - Dán kết quả, chữa bài

a. 8136; 8316; 8361 b. 5724; 5740; 5742 c.63 841; 64 813; 64 831 - 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm, 2 HS lên chữa.

- Nhận xét, bổ sung.

a. 1984; 1978; 1952; 1942 b. 1969; 1954; 1945; 1890 - HS nêu lại

- Lắng nghe

_____________________________________________

Chính tả(Nhớ-viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ viết đúng 10 dòng đầu của bài thơ: Truyện cổ nước mình.Biết trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

2. Kĩ năng: Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu d /gi /r hoặc có vần ân /âng.

3. Thái độ: Rèn chữ viết ý thức giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(5)

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tổ chức cho hs thi viết nhanh tên con vật bắt đầu bằng ch/ tr.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b. Hướng dẫn nhớ viết:(23’)

- Bài thơ được viết theo thể loại nào ? - Để viết đúng đẹp ta cần trình bày như thế nào ?

- Ta cần chú ý viết hoa những tiếng nào ? - Gv yêu cầu hs viết một số từ; nghiêng soi, sâu xa, rặng dừa.

- Yêu cầu hs viết bài.

- Gv quan sát.

- Gv thu 5 - 7 bài để nhận xét.

- Gv nhận xét chung.

c. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2a(7’)Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r,d hoặc gi

- Gv hướng dẫn hs: Từ cần điền phải hợp nghĩa với câu, viết đúng chính tả.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò(4’)

- Đọc thuộc lòng lại đoạn vừa viết

Liên hệ GDQTE: Ca ngợi bản sắc nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu của nd ta.

- Nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về viết lại bài cho đẹp hơn, chuẩn bị bài sau.

- 2 hs lên bảng viết.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1, 2 hs đọc thuộc đoạn cần viết.

- Lục bát

- Dòng 6 tiếng viết lùi 2 ô so với lề, dòng 8 tiếng viết ra 1 ô.

- Tiếng đầu dòng thơ.

- 2, 3 hs lên viết bảng - lớp viết nháp Nhận xét-sửa sai.

- Đọc lại bài viết 1lần - Hs gấp sách, viết bài.

- Lớp chữa lỗi chung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài tập vào vở của mình, 1 hs làm bảng phụ

- Nhận xét bài.

+ ... gió thổi... Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

- Lắng nghe

_____________________________________________

Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với người có hoàn cảnh khó khăn.

2. Kĩ năng: Giải quyết những khó khăn trong học tập

3. Thái độ: HS có ý thức vượt khó trong học tập. Quý trọng những tấm gương biết vượt khó trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

(6)

- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Khi gặp một bài toán khó, em sẽ xử lí như thế nào ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’) b. Luyện tập

Hoạt động 2(10’): Bài tập 3.

- Gv giải thích yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs tự liên hệ và trao đổi về việc em đã vượt khó trong học tập.

Liên hệ GDQTE:Trẻ em có bổn phận phải chăm chỉ, vượt khó trong học tập Hoạt động 3: (10’) Bài tập 4

- Gv lưu ý học sinh: Nêu những khó khăn mà em có thể gặp phải và biện pháp khắc phục.

- Gv kết hợp ghi vắn tắt lên bảng.

- Gv kết luận: Khuyến khích hs thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.

Hoạt động 5: (10’) Bài tập 5 Kể lại một tấm gương HS vượt khó mà em biết Nhận xét, liên hệ giáo dục HS 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Em đã gặp những khó khăn gì trong học tập, hãy chia sẻ với cô giáo và các bạn ? - GV liên hệ thực tế giáo dục HS

- Gv nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- Thảo luận theo cặp.

- Hs trình bày trước lớp.

- Hs nêu yêu cầu của bài.

- Hs tự làm bài.2hs làn phiếu - 1 số hs trình bày trước lớp.

- Lớp trao đổi.

- Hs chia sẻ

- Lắng nghe

________________________________________

Khoa học

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món

(7)

2. Kĩ năng: Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và khoáng chất; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và hạn chế ăn muối.

3. Thái độ: HS có ý thức ăn uống đủ chất để bảo vệ sức khoẻ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.

- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Nêu vai trò của thức ãn chứa Vitamin và chất xõ ?

Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

Hoạt động 1(12’) Thảo luận sự cần thiết ăn phối hợp nhiều loại thức ãn.

- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm.

- Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ãn và đổi món thường xuyên?

Bài tập trắc nghiệm Ð/S

1. Mỗi loại T/ă chỉ cung cấp 1 số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Vì vậy cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho có thể. Ð 2. Hằng ngày ta chỉ cần ăn một số loại thức ãn mà ta thích là đảm bảo có sức khỏe tốt, không cần cầu kì thay đổi món ăn S

GV kết luận: Bạn cần biết.

Hoạt động 2(10’):Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.

- GV đưa tháp dinh dưỡng: Gv lưu ý hs đây là tháp dinh dưỡngdành cho ngýời lớn.

- Yêu cầu làm việc theo cặp, hs nói cho nhau biết cái gì cần ăn ít, ăn hạn chế, ăn đủ ...

- Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo, kết luận.

Hoạt ðộng 3(9’): Trò chơi đi chợ

- Tổ chức cho hs đóng vai người bán hàng, mua hàng.

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs thảo luận

- Các nhóm làm việc

- Hs báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận nhóm đôi làm trên máy tính bảng

- HS gửi bài, nhận xét.

- 2 Hs đọc lại

- Quan sát

- Hs làm việc cặp đôi

- Hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối cho 1 người trong 1 tháng.

- Hs trao đổi cặp

+ Thi đặt câu hỏi và trả lời: thức ăn nào cần ăn đủ ?

- 1, 2 cặp báo cáo trước lớp.

(8)

* Kl: Gv nhận xét, tuyên dương những hs biết lựa chọn thức ăn phù hợp.

- GV cho HS xem một số hình ảnh về một số loại thức ăn.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Tại sao phải ãn phối hợp nhiều loại thức ãn?

Liên hệ GDQTE: Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ...

- Nhận xét giờ học.

- Vn học bài, chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét.

- Hs lựa chọn mua thức ăn . - Nhận xét, đánh giá.

- HS quan sát.

__________________________________________

Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc

- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

2. Kĩ năng: Quan sát và so sánh

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯCNTT 1. KTBC (4’)

- Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở khu vực nào ?

- Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1’) b.Tìm hiểu bài

*Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt (6’)

- Người Âu Việt sống ở đâu?

- Đời sống của người Âu Việt có điểm gì giống với cuộc sống của người LạcViệt ?

- GV nhận xét, kết luận : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau .

- 3 HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Mạn Tây Bắc của nước Văn Lang - Sống cùng trên một địa bàn.

Đều biết chế tạo đồ đồng.

Đều biết rèn sắt.

Đều trống lúa và chăn nuôi.

Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.

(9)

*Hoạt động 2: Sự ra đời của Nước Âu lạc (9’)

YC HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

- Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước?

- Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt?

- Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu?

- GV treo lược đồ lên bảng

- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc .

- Nhà nước tiếp sau của nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?

*Hoạt động 3: Những thành tựu của người dân Âu lạc (8’)

- Đọc SGK, quan sát hình

- Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )

- GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”.

- GV giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ

- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.

GV Kết luận:

* Hoạt động 4: Nước Âu Lạc và sự xâm lược của Triệu Đà(8’)

- GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207 TCN … phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.

+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ?

+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ? - GV nhận xét và kết luận.

- Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm

- Thục phán An Dương Vương - Âu Lạc

Cổ Loa( Đông Anh- Hà Nội) - HS xác định .

- Nước Âu Lạc, khoảng TK III TCN

- QS trên phông chiếu

- Xây thành Cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần.

- Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng.

- Cả lớp QS

- HS đọc.

- 3 HS đọc.

- Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố.

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh và cho con trai là Trọng Thuỷ sang ….

(10)

- Ghi nhớ:

3. Củng cố,dặn dò(4’) - GV cho HS đọc ghi nhớ

- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc ?

- GV tổng kết bài nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc.

- HS trả lời .

_______________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Văn hóa giao thông

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao thông.

- HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường.

3.Thái độ:

- Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo giao thông.

- Tuyên truyền đến mọi người về quy định chấp hành các biển báo giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GVMột số bienr báo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Hoạt động trải nghiệm (4’)

+ Khi em đi trên đường, đến các ngã ba, ngã tư, em thường thấy những gì có nội dung về luật giao thông người tham gia cần chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thông hay còn gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống các biển báo được đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp các thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông.

2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông” (12’) - YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp đọc thầm.

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Khi đang đi bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?

Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường” có đặc

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú cảnh sát giao thông, các biển báo giao thông,…

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có công trường đang thi công phía trước.

Câu 2: Có hình người đào đất, bên

(11)

điểm gì?

Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

- Câu 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ của bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông Để cùng thực hiện quyết không lơ là.

- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành).

3. Hoạt động thực hành (12’)

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.

- YC HS quan sát các biển báo trong sách, thực hành cá nhân. Sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với bạn cùng bàn.

- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước lớp.

- GV đưa ra một biển báo, gọi HS trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung của biển báo là gì?

+ Nêu đặc điểm của biển báo đó.

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của các biển báo.

* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển báo đường bộ được chia làm 6 nhóm: biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch chỉ đường. Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên đường.

4. Hoạt động ứng dụng (5’)

(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách văn hóa giao thông) Trò chơi: Ai nhanh mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông thường gặp trong cuộc sống.

trong tam giác có viền đỏ.

Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm rẽ phải.

Câu 4: Mũi tên màu đen chỉ sang hường tay phải, nằm trong vòng tròn viền đỏ, nền màu trắng và có dấu chéo.

Câu 5: Khi đi trên đường, chúng ta phải quan sát các biển chỉ dẫn để thực hiện đúng, như thế mới đảm bảo - HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe, quan sát.

- Một số HS đọc lại hai câu thơ.

- 1 HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời.

- HS tham gia chơi.

(12)

- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm A và B. Chọn 1 HS làm quản trò có nhiệm vụ giơ các biển báo. Khi quản trò đưa ra một biển báo giao thông, các bạn ở từng nhóm sẽ thảo luận về nội dung biển báo và trả lời. Nhóm nào có số bạn trả lời đúng nhiều nhất thì thắng cuộc.

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu.

* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực hiện tốt.

Ghi nhớ:

Nhắc nhau thực hiện hằng ngày Nội dung biển báo ở ngay bên đường.

- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.

5. Tổng kết, dặn dò(2’) - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá tiết học

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 28/9/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019 Lớp 5D

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS Biết giải dạng toán bằng phương pháp rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số 2. Kĩ năng: Củng cố và rèn khả năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

3. Thái độ: HS ý thức học tập tốt. Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Các cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ?

Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện tập

Bài 1 (8')

+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? + Muốn tìm được số tiền mua 30 quyển vở ta phải làm thế nào ?

- Yêu cầu lớp tóm tắt, giải bằng cách

“rút về đơn vị."

Hoạt động của trò HS nêu, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài tập.

- HS trả lời Tóm tắt:

12 quyển : 72 000 đồng

(13)

GV nhận xét, đánh giá

Trong hai bước tính của lời giải bước nào là bước rút về đơn vị ?

Bài 2( 8')

- 2 tá bút chì là bao nhiêu chiếc?

+ Biết giá tiền 1cái bút không đổi em hãy nêu mối quan hệ giữa số bút muốn mua và số tền phải trả ?

+ 24 cái bút giảm đi mấy lần thì được 8 cái bút ?

+ Số tiền mua 8 cái bút như thế nào so với số tiền mua 24 cái bút ?

Trong bài toán trên bước nào là bước tìm tỷ số ?(bước 1)

Bài 3(7')

- GV lưu ý HS cách tóm tắt, giải bài toán.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4(7') Tóm tắt:

2 ngày : 500 000 đồng 5 ngày : ... đồng?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(5') - Các bước giải dạng toán ? - Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp).

30 quyển : ... đồng?

Bài giải

Giá tiền 1 quyển vở là:

72 000 : 12 = 6 000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là:

6 000  30 = 180 000 (đồng) Đáp số: 180 000 đồng.

-Bước tính giá tiền của 1quyển vở.

- 1 HS đọc đề toán.

- 24 chiếc bút chì.

- Lớp tự tóm tắt rồi giải Tóm tắt:

24 bút chì : 30 000 đồng 8 bút chỉ : ... đồng?

- Khi giảm ( gấp) số bút muốn mua đi bao nhiêu lần thì số tiền phải trả cũng phải giảm( gấp) đi bấy nhiêu lần - 24 :8= 3( lần)

Số tiền mua 8 cái bút bằng số tền mua 24 cái bút giảm đi 3 lần.

Bài giải

24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:

24 : 8 = 3 (lần) Số tiền mua 8 bút chì là:

30 000 : 3 = 10 000 (đồng) Đáp số: 10 000 đồng.

- HS đọc đề bài.

- Lớp tự tóm tắt rồi giải.

Nhận xét, chữa bài - HS đọc đề bài.

- Lớp tự tóm tắt rồi giải.

- 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn.

- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

___________________________________

Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA

(14)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa

2. Kĩ năng: Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ tục ngữ.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp trong giao tiếp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng nhóm, từ điển

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn nhận biết từ trái nghĩa (15') Bài 1:

-GV ghi: chính nghĩa- phi nghĩa

Em hiểu chính nghĩa, phi nghĩa là thế nào?

-GV chốt

So sánh nghĩa của 2 từ trên?

-KL:chính nghĩa, phi nghĩa là 2 từ trái nghĩa Thế nào là từ trái nghĩa?

Bài 2:

chết - sống, vinh - nhục -Giải thích từ

“vinh”: được kính trọng, đánh giá cao “nhục”: xấu hổ, bị khinh bỉ.

BT3: Cách dùng…. tác dụng

Ghi nhớ: SGK c) Luyện tập

Bài 1(5'): Tìm cặp từ trái nghĩa -GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng -GV nhận xét, chốt lời giải đúng đục – trong, đen – trắng

Bài 2(4'): Điền vào ô trống 1 từ trái nghĩa Hướng dẫn tương tự BT1

Nhận xét, chốt lời giải đúng hẹp/rộng, xấu/đẹp, trên/dưới

Bài 3(4') Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau

Hoạt động của trò HS trả lời

Nhận xét, bổ sung.

-1 HS nêu yêu cầu, đọc đoạn văn -Sử dụng từ điển giải thích

-Có nghĩa trái ngược nhau -Nhiều HS nhắc lại.

-Những từ có nghĩa trái ngược nhau

- Nhiều HS nêu -1 HS đọc yêu cầu

- Nêu những từ trái nghĩa

-Tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta.

-Nhiều HS đọc.

-HS lấy ví dụ.

HS đọc yêu cầu- làm mẫu

- 4 HS lên bảng- Lớp VBT- nhận xét, bổ sung

-1 HS đọc yêu cầu - HS làm mẫu

- Lớp VBT- nhận xét, bổ sung 1 HS đọc yêu cầu

(15)

-Chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ Chốt lời giải đúng

hoà bình – xung đột

thương yêu – căm ghét, căm giận Bài 4(5'): Đặt 2 câu

Bà em thương yêu tất cả các cháu, bà chẳng ghét bỏ đứa nào.

-GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(5') - Thế nào là từ trái nghĩa?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn: Về nhà tiếp tục học thuộc quy tắc, chuẩn bị bài sau

-Hoạt động nhóm- thảo luận theo yêu cầu

-Đại diện báo cáo- nhận xét- bổ sung

Nêu yêu cầu HS làm mẫu

Nối tiếp nhau đặt câu

__________________________________________

Kể chuyện

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV, tranh SGK, lời thuyết minh cho mỗi tranh; kể lại câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai; kết hợp kể chuyên với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ.

3. Thái độ: HS biết yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ƯDCNTT

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

-Kể gương một số người tốt, việc tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước mà em biết.

GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')Sử dụng máy chiếu - GV giới thiệu tên phim, tên tác giả.

b)GV kể chuyện(7')

Hoạt động của trò - HS kể chuyện

HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát các tấm ảnh và đọc lời ghi dưới mỗi tấm ảnh

(16)

Sử dụng máy chiếu

- GV kể lần 1 kết kợp chỉ các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ , công việc của những người lính Mĩ - GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ.

c) Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(17')

+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ? + Truyện có những nhân vật nào ?

Kể chuyện theo nhóm:

Thi kể chuyện trước lớp:

- Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

- Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?

- Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?

3. Củng cố, dặn dò(4')

Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

*BVMT: GV liên hệ thực tế GDHS ý thức BVMT...

- Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

Nghe kể chuyện

+ Ngày 16-3-1968 + 6 nhân vật

+ Mai-cơ : cựu chiến binh + Tôm-xơn : chỉ huy đội bay + Côn-bơn : xạ thủ súng máy + An-đrê-ốt-ta :cơ trưởng + Hơ- bớt : anh lính da đen

+ Rô-nan : một người lính bền bỉ sưu tầm về vụ thảm sát

- HS kể chuyện theo nhóm 5.

- Cá nhân kể tiếp nối đoạn 1- 2HS kể toàn chuyện.

_______________________________________

Khoa học

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

2. Kĩ năng: Xác định học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

(17)

- Kĩ năng nhận thức và xác định được giá trị của tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình 16,17 SGK

- Tranh ảnh sưu tầm của người lớn ở các độ tuổi khác nhau.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Em hãy nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc sống của mỗi con người?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hoạt động 1(15'):Làm việc với SGK - GV phát phiếu học tập

GV nhận xét

c) Hoạt động 2(14'):Trò chơi’ Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”

-GV đưa tranh ảnh nam nữ và các lứa tuổi làm các nghề khác nhau trong xã hội .- GV chia lớp thành 4 nhóm

- Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở trong giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.

- GV nhận xét bổ sung

Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? Biết được chúng ta ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?

QBP: Có quyền biết được giá trị của bản thân

* Kết luận: SGV - 39.

3. Củng cố, dặn dò(5')

Nhắc lại các giai đoạn từ tuổi vị thành

Hoạt động của trò - HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc các thông tin trang 16,17 - Thảo luận theo nhóm

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày

- Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn

+ Tuổi vị thành niên:

+ Tuổi trưởng thành:

+ Tuổi già:

- HS thảo luận

- Các nhóm lần lượt lên trình bày - Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến về hình ảnh mà nhóm khác giới thiệu.

- Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay ở tuổi dậy thì...

(18)

niên đến tuổi già ?

- GV tổng kết toàn bài, nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau.

___________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.

3. Thái độ: Phát triển tư duy, rèn tính cẩn thận cho HS

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

1230; 109; 5634; 1203

- So sánh: 1309....130 + 9 3097...2397 Nêu cách so sánh các số tự nhiên?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb:(1’) b. Luyện tập Bài tập 1(6’)

- Gv yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv chữa bài.

Bài tập 2.(7’)

- Từ 0 đến 9 có bao nhiêu số?

- Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số?

- Từ 20 đến 29 có bao nhiêu số?

....

- Từ 90 đến 99 có bao nhiêu số?

- Có tất cả mấy lần 10 số như thế?

- Vậy từ 0 đến 99 có 100 số,trong đó có 10 số có một chữ số, như vậy còn bao nhiêu số có hai chữ số?

- HD HS cách tính: (Số cuối - số đầu)+ 1 Bài tập 3(6’)

- Gv hướng dẫn hs so sánh các cặp số ở cùng 1 hàng, hàng trống cần điền ta dựa vào dữ

- 2 học sinh lên bảng làm bài:

- HS nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài, 2 HS làm bảng nhóm Báo cáo kết quả, chữa bài:

a.0;10;100 b.9;99;999

- Có 10 số có một chữ số : 0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 - Có 10 số

- Có 10 số - Có 10 số

- Cố tất cả 10 lần 10 số như thế,tức là có 100 số.

- 90 số

- 1 hs nêu yêu cầu bài

- Hs tự làm bài tập, 2 HS lên bảng - Đọc kết quả trước lớp, nhận xét,

(19)

liệu đã cho.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 4 (5’)

a.Tìm số tự nhiên x < 5.

b.Tìm số tự nhiên: 2 < x < 5 - Nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 5 (5’)

Tìm số tròn chục x biết 68<x < 92 - Nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, Chuẩn bị bài sau.

bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thảo luận cặp, làm vào bảng nhóm.

a.x là :0;1;2;3;4 b.x là : 3;4

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thảo luận cặp.

x là :70;80;90 - 1Hs phát biểu - Lớp nhận xét.

- Lắng nghe

____________________________________________

Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy ).

2. Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, đặt câu.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tìm từ có tiếng nhân và đặt câu với từ đó - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’) b. Nhận xét(12’)

- Tìm những từ phức trong câu ? - Gv nhận xét:

+ Truyện cổ, ông cha do những tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha).

+ Thầm thì do tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành.

- Gv kết luận:

+ lặng im do 2 tiếng có nghĩa tạo thành.

+ chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng

- 2 hs trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý.

- 1 hs đọc câu thơ thứ nhất.

+ truyện cổ, ông cha, thầm thì.

- 1 hs đọc khổ tiếp theo - Hs suy nghĩ, nêu nhận xét.

(20)

có vần và cả thanh lặp lại nhau tạo thành.

* Kl: Những từ do những tiếng có nghĩa tạo thành thì được gọi là từ ghép ...

c. Ghi nhớ(2’)

- Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy, cho ví dụ ?

3. Luyện tập Bài tập 1(8’)

- Gv phát phiếu học tập cho học sinh làm.

- Quan sát

- Gv chốt lời giải đúng.

Bài tập 2(7’)

- Yêu cầu hs làm bài - Gv đánh giá, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Thế nào là từ ghép, từ láy, cho ví dụ ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau.

- 3 hs đọc ghi nhớ - hs nối tiếp cho ví dụ - 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs tự làm, 1HS làm bảng nhóm - Nhận xét, chữa bài.

Câu Từ ghép Từ láy

a

ghi nhớ, bờ bãi, đền thờ,

tương nhớ.

nô nức

b

thanh cao, dẻo dai, vững chắc

nhũn nhặn, mộc mạc, - 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs làm việc nhóm - Chữa bài

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét.

- HS trả lời - Lắng nghe

_______________________________________________

Kể chuyện

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.

2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ hs kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu ?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

- 2 hs kể

- Nhận xét, bổ sung.

(21)

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Gv kể chuyện(10’) ƯDCNTT - Gv kể lần 1.

- Gv kể lần 2 + chỉ tranh trên phông chiếu

- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng đã làm gì ?

+ Nhà vua đã làm gì khi biết ?

+ Trước sự đe doạ của nhà vua, dân chúng có thái độ ntn ?

+ Vì sao cuối cùng nhà vua thay đổi thái độ?

c. Hướng dẫn kể chuyện(19’)

- Gv yêu cầu hs dựa vào câu hỏi và tranh kể trong nhóm

- Kể chuyện trước lớp.

- Nx, tuyên dương HS kể hay.

- Câu chuyện này có ý nghĩa gì ?

Liên hệ GDQTE: thể hiện khí phách cao đẹp... đáng trân trọng và học tập

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Gv nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh kể chuyện tốt.

- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.

- Hs chú ý lắng nghe - Hs quan sát tranh

+ Hát bài hát lên án nhà vua.

+ Bắt kẻ sáng tác bài thơ đó.

+ lần lượt khuất phục

+ thán phục, kính trọng lòng trung thực.

- Hs kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

Nhón nx, giúp đỡ bạn

- Nhiều hs kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.

- 2 nhóm hs kể nối tiếp câu chuyện - HS thi kể cả câu chuyện

- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay.

- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn thiêu chứ không ...

- HS nêu ý hiểu - Lắng nghe

________________________________________________________________

Ngày soạn: 29/9/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2019 Toán

YẾN, TẠ, TẤN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa tấn, tạ, yến và kilôgam.

2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn).

- Biết thực hiện phép tính với các số đo yến, tạ, tấn.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm

(22)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài tập1 SGK - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb:(1’)

b. Giới thiệu tấn, tạ, yến(12’)

- Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào ?

Gv: Để đo vật nặng đến hàng chục kilôgam người ta dùng đơn vị đo là yến.

10 kg = 1 yến 1 yến = 10 kg

- Để mua 10 kg gạo là mua bao nhiêu yến ? Để đo các vật nặng hàng chục yến người ta dùng đơn vị đo là tạ .

10 yến = 10 tạ 1 tạ = 10 yến

- Biết 10 yến = 1tạ mà 1 yến = 10 kg, vậy 1 tạ = .. kg ?

- Bao nhiêu kilôgam thì được 1 tạ ?

Gv: Để đo các vật nặng hàng chục tạ, người ta dùng các đơn vị đo là tấn.

10 tạ = 1 tấn

1 tấn = 10 tạ = 1000 kg c. Thực hành

Bài tập 1(5’)

- Hình dung con vật nào nhỏ nhất, con vật nào lớn nhất ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

Bài tập 2(5’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm( cột 2 giảm 5 ý)

- Quan sát. giúp đỡ Nhận xét, kết luận.

- Làm thế nào để đổi 5 yến 3 kg ra đơn vị là kg ?

Bài tập 3(4’)

- Yêu cầu hs tự làm bài.

Lưu ý học sinh viết tên đơn vị trong kết quả phép tính.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 4(7’)

- Gv hướng dẫn hs giải bài.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- gam, kilôgam.

- Hs nhắc lại

- 1 yến - Hs nhắc lại

- 1 tạ = 10 kg 10 = 100 kg - 100 kg = 1 tạ

- 2 hs nhắc lại

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs suy nghĩ làm bài - Hs đọc bài làm của mình a. Con bò cân nặng 2 tạ b.Con gà cân nặng 2kg c.Con voi cân nặng 2 tấn - 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs suy nghĩ làm bài- 2hs lên bảng Nhận xét chữa bài

5 yến = 50 kg

vậy 5 yến 3kg=50 kg+3 kg = 53 kg - 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 2 hs làm bảng nhóm

- Lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc bài toán - 1 Hs tóm tắt bài toán.

(23)

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm cả hai chuyến chở được bao nhiêu tạ muối trước hết ta phải biết gì?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng

- Khi giải bài toán có lời văn chúng ta cần lưu ý điều gì?

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Nêu mối quan hệ giữa tấn, tạ, yến và kg ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài Bảng đơn vị đo...

- Số muối chuyến sau chở được - 1 hs làm bảng nhóm, lớp làm vở, nhận xét, chữa bài.

- Từng cặp HS đổi chéo vở báo cáo Bài giải

Đổi 3 tấn = 30 tạ

Chuyến sau chở được số muối là:

30 + 3 = 33(tạ)

Số muối cả hai chuyến chở được là:

30 + 33 = 63(tạ)

Đáp số : 63 tạ muối.

- Đọc kĩ bài toán, tóm tắt bài toán, trình bày bài giải.

- HS nêu

Tập đọc TRE VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực( TL được CH 1,2 thuộc 8 dòng thơ)

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.

3. Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu quê hương, đất nước, yêu con người Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, tranh SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi: Vì sao nhân dân ta luôn ca ngợi những người chính trực ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv chia bài thành 4 đoạn - yc hs đọc nối tiếp đoạn

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

- 2 hs đọc đoạn, trả lời câu hỏi -1 hs đọc toàn bài và nêu nội dung - Nx bạn đọc

- 1 HS đọc

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Hs đọc nối tiếp lần 2

- Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - Đại diện đọc

(24)

- Gv đọc mẫu.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm “Từ đầu đến ... bờ tre xanh”

và trả lời câu hỏi:

- Những câu thơ nào cho thấy sự gắn bó lâu đời của tre với người VN ?

Gv chốt, chuyển ý.

- Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của con người VN ta ?

- Em thích những hình ảnh nào của cây tre và búp măng non ? Vì sao ?

Gv chốt, chuyển ý.

- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?

- Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ Tl ghi ý chính

Liên hệ GDQBP: quyền được thừa nhận bản sắc....

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ:“Nòi tre ...

... tre xanh”.

- Gv đọc mẫu.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn nói lên điều gì ?

*BVMT:GV liên hệ thực tế gd ý thức BVMT.

- Vn chuẩn bị bài Những hạt thóc giống.

- xanh tự bao giờ ... chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh ...

Sự gắn bó lâu đời của cây tre với con nguời VN

- Cho dù đất sỏi ... mỡ màu ít chất dồn lâu ..., rễ siêng không ngại đất nghèo ...

+ Bão bùng thân bọc lấy thân ... tay ôm tay níu ... đâu chịu mọc cong,...

- Hs phát biểu

Phẩm chất tốt đẹp của cây tre - Sức sống lâu bền của cây tre.

Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực

- 4 hs nối tiếp đọc bài.

- Hs đọc theo cặp

- Hs thi đọc diễn cảm 1 đoạn Nhẩm HTL 6 dòng thơ Thi đọc HTL

-Tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam

__________________________________________________

Tập làm văn CỐT TRUYỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết sắp xếp lại những sự việc chính cho trước thành cốt truyện cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

(25)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Một bức thư cấu tạo gồm mấy phần ? Nhiệm vụ chính của từng phần là gì ? - Gv nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nhận xét(12’)

Bài 1 : Ghi lại sự việc chính

- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm: Ghi lại ngắn gọn những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

- Nhận xét, chữa, đưa đáp án

- Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện, vậy theo em cốt truyện là gì ?

* Gv KL

- Cốt truyện gồm mấy phần, là những phần nào ?

c. Ghi nhớ(1'):SGK- Đưa phông chiếu d. Luyện tập

Bài tập 1(9’): Sắp xếp SV chính thành cốt truyện

- Gv nhận xét, đánh giá.

Bài tập 2(9’):

- Dựa vào cốt truyện, hãy kể lại truyện Cây khế ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:(4’)

- Thế nào được gọi là cốt truyện?

- Cốt truyện gồm mấy phần?

- 2 hs phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trao đổi theo nhóm.

- Đại diện hs báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Sv 1: Dế Mèn gặp chị Nhà Trò đang khóc.

+ Sv 2: Nhà Trò kể hoàn cảnh khốn khổ của mình.

+ Sv 3: Dế Mèn phẫn nộ dẫn Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn Nhện.

+ Sv 4: Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai, bắt phá vòng vây..

Sv 5: Bọn nhện phá vòng vây, Nhà Trò được tự do.

Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.

- Cốt truyện gồm 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- 2 hs đọc

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs trao đổi cặp, làm vào Vbt Đáp án:

1b - 2d - 3a - 4c - 5e - 6g - Hs đọc yêu cầu

- Hs kể chuyện trong nhóm, nhận xét, bổ sung.

Đại diện kể trước lớp Nx bình chọn bạn kể hay.

- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.

- Một chuỗi... 3 phần

(26)

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

_________________________________________

Lớp 5D

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.

2. Kĩ năng: Viết một đoạn văn miêu tả ngôi trường học từ dàn ý đã lập.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước. Yêu trường lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giấy khổ to

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(14'): Quan sát trường - lập dàn ý

Đối tượng em định miêu tả là gì?

Thời gian em quan sát là lúc nào?

Em tả những phần nào của cảnh trường?

Tình cảm của em đối với mái trườg?

Yêu cầu HS lập dàn ý GV nhận xét, bổ sung.

Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?

Bài tập 2(15'): Chọn viết 1 đoạn ...

Em chọn đoạn nào để tả?

- GV quan sát, giúp đỡ HS

- Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán phiếu lên bảng, đọc bài, GV sửa lỗi

Hoạt động của trò - HS đọc, nhận xét, bổ sung.

-

Đọc yêu cầu

- Ngôi trường của em.

- Buổi sáng, trước buổi học, tan học.

- Sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động của thầy trò.

- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.

- 1 HS viết vào giấy khổ to.

- HS viết vào VBT

- HS dán bảng và đọc to dàn ý - HS đọc yêu cầu bài.

- HS tiếp nối nhau trả lời.

+ Tả sân trường...

- 2 HS viết bài vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào VBT.

(27)

dùng từ, diễn đạt cho từng HS.

- Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(5') Cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn:Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên trình bày.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

_____________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN TẬP: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho HS về từ ghép và từ láy 2. Kĩ năng : HS có kĩ năng tìm từ, đặt câu

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’) - Thế nào là từ ghép, ví dụ ? - Thế nào là từ láy, ví dụ ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1(10’) Hãy xếp những từ phức sau ( mặt trời, thấp thoáng, mỉm cười, dập dờn, thơm ngát, đung đưa, tạo thành, lao xao, ngân nga, thánh thót ) thành 2 loại: từ ghép và từ láy.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 2(10’): Tìm 5 từ ghép và 5 từ láy trong các bài tập đọc đã học

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3(10’): Tìm 2 từ láy âm đầu, 2 từ láy vần. Đặt câu với 1 từ láy vừa tìm được.

- Gv hướng dẫn hs cần xác định từ láy lặp lại bộ phận nào ?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Thế náo là từ ghép, Thế náo là từ láy?

cho ví dụ ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà: học bài và chuẩn bị bài giờ sau.

- 2 hs trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc cá nhân,( sử dụng từ điển )

- Hs đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

Hs nhắc lại

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

Hs làm bài nhóm - dán kq - Nhận xét, bổ sung

a, Từ ghép:

b, Từ láy:

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung - 2HS lên bảng đặt câu

- Chữa bài, nhận xét.

- Từ láy âm đầu: nhanh nhẹn.

- Từ láy vần: lao xao.

(28)

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 30/9/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2019 Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca- gam, héc- tô-gam và gam.

2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(3’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b.Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam(12’) - Để đo vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo đề - ca- gam (dag).

1 dag = 10 g; 10 g = 1 dag - Để đo vật nặng hàng trăm gam ta dùng đơn vị đo là hec - tô -gam (hg).

1 hg = 100 g = 10 dag Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.

- Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học - Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ? - Những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ? ... g = 1 dag ?

... dag = 1 hg ? ...

- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền nó ?

- Mỗi đơn vị đo kém mấy lần đơn vị lớn hơn liền nó ? Ví dụ ?

c. Thực hành

Bài tập 1(5’) Viết số thích hợp

Gv hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo từ lớn đến nhỏ và ngược lại.

- Yêu cầu Hs tự làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe - Hs nhắc lại

- kg, hg, dag, tạ, tấn, yến, g.

- 2 hs nêu

- ... gấp 10 lần đơn vị nhỏ hơn - ... kém 10 lần đơn vị lớn hơn

- 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài- 3 hs lên bảng - Hs đọc bài làm của mình a.1dag = 10 g 10 g = 1 dag 1 hg = 10 dag 10dag =1 hg b. 4dag = 40 g 8hg = 80 dg 3kg = 30hg 7kg = 7000g 2kg 300g =2300g 2kg 30g = 2030g Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

(29)

Củng cố về cách đổi đơn vị đo khối lượng.

Bài tập 2 (5’) Tính:

- Yêu cầu Hs thực hiện các phép tính với các đơn vị đo khối lượng vừa học.

Lưu ý : Viết tên đơn vị trong kết quả tính.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 3(5’) Tính:

- Yêu cầu Hs làm bài.

Lưu ý : Đổi về cùng 1 đơn vị rồi so sánh.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

Bài tập 4(5’)

- Yêu cầu Hs suy nghĩ và làm bài.

Kết quả cuối cùng phải đổi ra đơn vị gì?

- Nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Hãy nêu bảng đơn vị đo khối lượng ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs suy nghĩ làm bài- 2 hs làm bảng nhóm

380g + 195g = 575g

928dag - 274 dag = 654dag 452 dag 4 = 1808 dag 768 hg : 6 = 128 hg - 1 Hs đọc yêu cầu bài

- Hs suy nghĩ làm bài- 2 hs làm bảng

Kết quả : 5dag = 50g 8 tấn < 8100kg

4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg - Đổi ra kg

- 1 Hs lên bảng làm Bài giải

4 gói bánh cân nặng là:

150 x 4 = 600(g) 2 gói kẹo cân nặng là:

200 x 2 = 400(g)

Số ki-lô-gam bánh và kẹo có tất cả là : 600 + 400 = 1000(g)

1000g = 1 kg Đáp số : 1 kg

_______________________________________

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua luyện tập, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)

2. Kĩ năng : Nắm được 3 nhóm từ láy( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) và vận dụng làm bài tập.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính cách cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: PHTM, Từ điển

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

- Thế nào là từ ghép, ví dụ ? - 2 hs trả lời.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ViÒn mµu ®á.. Kh«ng

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn trong bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh; biết được ý nghĩa của biến báo

Hệ phương trình tính toán quá trình thủy động lực học bao gồm các phương trình thủy động lực học nước nông ba chiều phi tuyến, mô hình được giải theo

Trong nghiên cứu này, tổng cộng 133 mẫu đất yếu là bùn sét pha được thu thập từ các công trình thực tế tin cậy và một số mẫu thí nghiệm bổ sung kiểm chứng tại một số khu

- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông..

Dán chân biển báo màu nâu giữa trang tập sau đó dán hình tròn đỏ vào đầu trên chân biển báo.. Cách dán sản phẩm

Cấm tất cả các loại xe đi theo chiều đặt biển ( trừ xe

- Học sinh nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ biển báo hiệu đường bộ. - Giúp học sinh thấy được ý nghĩa một số biển báo hiệu