• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit – Trần Quốc Nghĩa - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit – Trần Quốc Nghĩa - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
118
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 1111

HÀM SỐ LUỸ THỪA HÀM SỐ MŨ - HÀM SỐ LƠGARIT

Vấn đề 1. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ - SỐ MŨ THỰC

1. Lũythừavớisốmũnguyên

Cho n là m

t s

nguyên d

ươ

ng. V

i a là s

th

c tùy ý, l

ũ

y th

a b

c n c

a a là tích c

a n thừa số a.

①①

=

. . .

n

n thừa số

a a a a

v

i a : c

ơ

s

; n : s

m

ũ Quy ước: V

i

a≠0

thì:

②② ②②

a

0

= 1;

③③ ③③ a n 1n

a

=

. Chú ý: 0 và 0

0 −n

khơng cĩ ngh

ĩ

a.

2. Cănbậcn a. Khái niệm:

• Cho s

th

c

b

và s

nguyên d

ươ

ng

n≥2

. S

a đượ

c g

i là c

ă

n b

c

n

c

a s

b

n

ế

u a

n

= b

• V

i

n

l

,

b∈ℝ

thì ph

ươ

ng trình cĩ duy nh

t m

t c

ă

n b

c

n

c

a

b

, kí hi

u:

n

b .

• Với n chẵn:

b<0

: Khơng tồn tại căn bậc

n

của

b

.

b=0

: Cĩ m

t c

ă

n b

c

n

c

a

b

là s

0

.

b>0

: Cĩ hai c

ă

n trái d

u là

n

b và –

n

b .

b. Tính chất của căn bậc n:

④④

n

a b .

n

=

n

ab

⑤⑤⑤⑤

( )

n

a

m

=

n

a

m n m

a =

m n.

a

nn n

a a

b = b

⑧⑧

n n a khi n lẻ a a khi n chẵn

=



 ⑨⑨⑨⑨ nap.n aq =n ap q+ ⑩⑩⑩⑩ nnapq n ap q a

=

3. Lũythừavớisốhữutỉ

Cho s

th

c

a

d

ươ

ng và s

h

u t

r m

= n

trong

đ

ĩ

m∈ℤ

,

n

*

. L

ũ

y th

a c

a

a

v

i s

m

ũ r

ar

xác

đị

nh b

i:

m n

r n m

a = a = a

⑪⑪⑪⑪ 4. Lũythừavớisốvơtỉ

Cho

a

là m

t s

d

ươ

ng, α là m

t s

vơ t

. Ta th

a nh

n r

ng luơn cĩ m

t dãy s

h

u t

( )

rn

cĩ gới hạn là α và dãy số tương ứng ( ) α

rn

cĩ giới hạn khơng phụ thuộc vào việc chọn dãy s

( )

rn

.

Ta g

i gi

i h

n c

a dãy s

( ) α

rn

là l

ũ

y th

a c

a

a

v

i s

m

ũ

α . Kí hi

u là a .

α

α

lim

=

→+∞ rn

a

x

a với α lim

=

→+∞ n

x

r

Chủđề 2

(3)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 2222

5. Tínhchấtcủalũythừavớisốmũthực

⑫⑫

⑫⑫

a a

α

.

β

= a

α β+ ⑬⑬⑬⑬

a a a

α α β

β

=

⑭⑭⑭⑭

( ) a

α β

= a

α β. ⑮⑮⑮⑮

( . ) a b

α

= a b

α

.

α ⑯⑯⑯⑯

a a b

b b a

α α α

α

   

= =

   

   

N

ế

u

a>1

thì a

α

> a

β

⇔ > α β

⑱⑱⑱⑱ Nế

u

0< <a 1

thì a

α

> a

β

⇔ < α β

6. Côngthứclãikép

a. Định nghĩa:

Lãi kép là phần lãi của kì sau được tính trên số tiền gốc kì trước cộng với phần lãi của kì trước.

b. Công thức: Giả sử số tiền gốc là A

; lãi suất

r%

/kì hạn gửi (có thể là tháng, quý hay năm).

● Số tiền nhận được cả gốc và lãi sau n kì hạn gửi là A ( 1 + r )

n

● Số tiền lãi nhận được sau n kì hạn gửi là

A

(

1+r

)

n− =A A

(

1+r

)

n1

Dạng1.Tínhtoán–Rútgọnbiểuthứclũythừa

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Áp d

ng các tính ch

t c

a l

ũ

y th

a

để

tính giá tr

c

a bi

u th

c, rút g

n m

t bi

u th

c, ch

ng minh m

t bi

u th

c không ph

thu

c tham s

, …

B. BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 1:

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) A = 4

3+ 2

.2

1 2

.2

− −4 3

b)

( )

3 1 3 4

3 2 0

2 .2 5 .5

10 :10 0,25

= + B − c)

1 0,75

(

0, 25

)

52

(

0,04

)

1,5

(

0,125

)

23

16

 

=  + + −

 

C

d)

G=

( )

5 5 5 +41 2 3 .161+ 3

e)

3 6 847 3 6 847

27 27

E = + + −

f)

3 3 7

0 12

5 0

12

3. 3 3

. 3 9 9

F = ⋅ π + e ⋅

g) ( ) ( )

11

4 0,25

1

2 3

0,5 625 2 19. 3

4

 

= − −

 

+ −

 

D h) ( )

( )

3 3

2 2

0 2

3 2

2 : 4 3 . 1 9 5 .25 0,7 . 1

2 H

+

  

=

 

+

  

 

...

...

...

...

...

...

...

...

(4)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 3333 ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 2:

Đơn giản các biểu thức sau:

a)

1 7 1 5

3 3 3 3

1 4 2 1

3 3 3 3

a a a a

A

a a a a

− −

= −

− +

b) ( )

( )

4 1 2

3 3 3

1 3 1

4 4 4

a a a

B

a a a

= +

+

c)

1 1

3 3

6 6

a b b a

C a b

= +

+

d)

4

4 4 4 4

a b a ab

D a b a b

− +

= −

− + e)

5 2 2 5

5 5 2 1

a a

E b b

+ − −

 

=

 

 

f) F ( x y )

2

( ) 4 . .

1

x y

π π π

= + −

π

g)

1 9 1 3

4 4 2 2 14

6

1 5 1 1 3 4 2

4 4 2 2

: .

a a b b a b

I b a

a a b b

 

− −

 

=



− +



h)

5 7

2 5 5 7 2 7

3 3 3 3

a b

H

a a b b

= −

+ +

i) (

2 3

)(

2 3 3 3 3

)

4 3 3

− 1 + +

= −

a a a a

G a a

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(5)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 444 4 ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(6)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 5555

Dạng2.Sosánhcáclũythừahaycănsố

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

So sánh hai lũy thừa cùng cơ số a ta áp dụng kết quả sau:

V

i

a>1

thì

ax1 >ax2x1>x2

Với

0< <a 1

thì

ax1 >ax2x1<x2

So sánh hai lũy thừa có cùng só mũ x, ta áp dụng kết quả sau:

V

i a b , ≠ 1 và 0

0 0

x x

x x

x x

x b a

b a

x b a

> ⇔ <

< < ⇔



< ⇔ >



V

i hai bi

u th

c ch

a c

ă

n, ta c

n

đư

a v

các c

ă

n cùng b

c.

B. BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 3:

So sánh các số sau (không dùng máy tính b

túi):

a) a = 3

600

và b = 5

400

b) x =

3

7 + 15 và

y= 10+3 28

c) p = ( 3 1 − )

14

và q = ( 3 1 − )

22

d)

3

2

5

 

=

 

 

u và

2

2

2

 

=

 

 

v e)

2

2 π

 

=

 

 

m và

3

5

π

 

= 

 

n

f)

3

2

5

 

=

 

 

h và

2

5

2

 

=

 

 

k

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(7)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 6666 Ví dụ 4:

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

sin2

1 2

x

y  

= 

  ⓑ

y = 2

x1

+ 2

3xy=3sin2x+3cos2x

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Dạng3.Bàitoánlãikép

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

a. Định nghĩa: Lãi kép là phần lãi của kì sau được tính trên số tiền gốc kì trước cộng với

phần lãi của kì trước.

b. Công thức: Giả sử số tiền gốc là A

; lãi suất

r%

/kì hạn gửi (có thể là tháng, quý hay năm).

● Số tiền nhận được cả gốc và lãi sau n kì hạn gửi là A ( 1 + r )

n

● Số tiền lãi nhận được sau n kì hạn gửi là

A

(

1+r

)

n− =A A

(

1+r

)

n1

B. BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 5:

Bà Mai gửi 50 triệu vào tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi suất là 8%/năm. Tính số tiền lãi thu được sau 15 năm.

...

...

...

...

...

(8)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 7777 Ví dụ 6:

Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý.

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho quý tiếp theo. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với kết quả nào sau đây?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 7:

Bác An đem gửi tổng số ti ền 320 triệu đồng ở hai loại kỳ hạn khác nhau. Bác gửi 140 triệu đồng theo kỳ hạn ba tháng với lãi suất 2,1% một quý. Số tiền còn lại bác An gửi theo kỳ hạn một tháng với lãi suất 0,73% một tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi kỳ hạn số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo. Sau 15 tháng kể từ ngày gửi bác An đi rút tiền. Tính gần đúng đến hàng đơn vị tổng số tiền lãi thu được của bác An.

...

...

...

...

...

...

...

...

BÀI TẬP TỔNG HỢP VẤN ĐỀ 1

Bài 1.

Cho:

x2+3 x y4 2 + y2+3 y x4 2 =a

. Chứng minh

2 2 2

3 3 3

x +y =a

.

Bài 2.

Đơn giản các biểu thức sau:

( ) ( )

( )

4 2

2 1 2 1

2 2 1 3 1

. .

. .

ab a b ab

A a b a b a b

=

( ) ( )

( )

3 3

2 2 2 2

2 3 3

6 4 2 2 4 6 3

3

2 2 2 2 2

3 3

1 2

3 3

2

a b

b a

B a a a b a b b a b a b

− −

= + + + +

 

+ +

 

(

4 3 2

)

8 11

3 18 12 1611

a b a C

a b a

= − (

a>0

)

2 3 2 5 5 2

4 5 5

5 2

3 5

1

a b

D a b

a

a b

+

−  

= +   −

−  

Đ

áp s

: A a b =

8 5

;

B=1

; C a =

3

+ a

9

; D a b =

3 2

− 1

(9)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 88 88 Bài 3.

Tính giá trị của các biểu thức sau:

2 0,75 0

1

4 1 1 1

64 9

255 81 2

A

     

= +  − −  + 

      ⓑ

11 2

1 5 3

2

1 1

(0, 25) 2 ( 5)

32 9

B

   

= +

 

 

+ −

   

( )

( )

13 0 7

3 3

4 12

5 3 0

12 4

3. 3 5

16

9 . 5

C

e π

= ⋅ +

1

5 1

3 7 1 1 2

3 3

2 4 4 2

3 .5 : 2 :16 : 5 .2 .3 D

   

 

=

   

   

 

1

0,75

1

3 0 5

256 (9 )

E 125

 

= −

 

  ⓕ

F =

3

7 5 2 + +

3

7 5 2 −

Bài 4.

Tính giá trị của các biểu thức sau:

A =

3

7 5 2 + +

3

7 5 2 −

1 3

3 2 27 2 3 2 5

3 3

81 4 9 .3

B 9

  +

= +

 

 

Bài 5.

Đơn giản các biểu thức sau:

11 ( ) 11 1 2 2 2 ( ) 2

( ) 2

x y z z y x

A x y z

x y z yz

 

+ + + −

= ⋅ + ⋅ + +

− +   ⓑ 3

2

32

. 1

6 2

2

2

1

a a a a

B a

+ − − −

= −

Bài 6.

Chứng minh nếu

1≤ ≤x 2

thì x + 2 x + + 1 x − 2 x − = 1 2 .

Bài 7.

So sánh các số sau:

7

7

3

a 9

 

=

 

 

4

0

2 13

b

 

=

 

  ⓑ

x =

3

126 + 26 và

y= 170−382 Bài 8.

So sánh các số sau:

a = ( ) 5

56

1 1 4 1 3

5 5

= 

 

b

5 2

3 π

 

=

 

 

x và

10 3

3 π

 

=

 

 

y

3

5

2

 

=

 

 

p và

3

3

6

 

=

 

 

q

1 2

3 π

 

=

 

 

u và

3

3

2

π

 

=

 

 

v

m = ( 5 2 − )

14

và n = ( 5 2 + )

23

h =

6

65 + 37 và k = 97 −

3

10

Bài 9.

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

y=5− + +x2 x 1

1 cos2x

y e

π

 

= 

  ⓒ

6 6

cos sin

5 3

x x

y

  +

= 

 

Bài 10.

Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý

theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi

suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền là bao nhiêu?

(10)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 9999

Vấn đề 2. LÔGARIT

1.1.1.

1. Địnhnghĩa

Cho hai s

d

ươ

ng

a

,

b

v

i

a≠1

. S

α th

a mãn

đẳ

ng th

c a

α

= b

đượ

c g

i là lôgarit cơ số

a của b

và kí hi

u là

log ba

.

①①

①①

α

=logabaα =b

(với

a

,

b>0

;

a≠1

)

Chú ý:

Không có lôgarit c

a s

âm và s

0

. C

ơ

s

c

a lôgarit ph

i d

ươ

ng và khác

1

.

Cho hai s

d

ươ

ng

a≠1

b

, ta có các tính ch

t sau:

②②

log 1 0

a

=

③③③③

log

a

a = 1

④④ ④④

a

logab

= b e ;

lnb

= b ;10

lgb

= b

⑤⑤ ⑤⑤

log

a

( ) a

α

= α

2.2.2.

2. Tínhchất

a. So sánh hai lôgarit có cùng cơ số: Cho các số dương

b

c

:

Khi

a>1

thì log

a

b > log

a

c ⇔ > b c V

i

0< ≠a 1

và các s

b

,

c

d

ươ

ng:

Khi

0< <a 1

thì log

a

b > log

a

c ⇔ < b c Khi

a>1

thì log

a

b > ⇔ > 0 b 1 Khi

0< <a 1

thì log

a

b > ⇔ < 0 b 1 log

a

b = log

a

c ⇔ = b c

b. Các quy t

c tính lôgarit: Cho ba s

d

ươ

ng

a≠1

,

b

,

c

:

⑥⑥

log ( . ) log

a

b c =

a

b + log

a

c

⑦⑦⑦⑦ loga loga loga

b b c

c = − ⑧⑧⑧⑧logabα =

α

logab

Các h

qu

:

⑨⑨

⑨⑨

log (

a

b b

1 2

b

n

) log =

a

b

1

+ log

a

b

2

+ +

log

a

b

n

(

0< ≠a 1

,

b1

,

b2

, …,

bn

> 0 ,

n

+

)

loga1 logab

b = −

,

0< ≠a 1

,

b>0 ⑪⑪⑪⑪ loga nb 1logab

=n

,

0< ≠a 1

,

b>0

,

n

+

.

Chú ý: Nếu 0< ≠a 1

,

bc>0

thì:

⑫ log ( . ) loga b c = a b +loga c ⑬⑬⑬⑬ loga loga loga

b b c

c = −

⑭⑭

⑭⑭ logab2k =2 logk a b

,

b≠0

,

k

+

.

3.

3.3.

3. Đổicơsốcủalogarit

a. Cho ba s

d

ươ

ng

a

,

b

,

c≠1

, ta có:

⑮⑮

log

log log

a b

a

c c

= b ⇔

⑯⑯⑯⑯

log .log

a

b

b

c = log

a

c

⑰⑰⑰⑰

a

logcb

= b

logca

b. H

qu

: cho (

0<a b. ≠1

,

b>0

, α ,

m

,

n≠0

)

⑱⑱

1

log log .log 1

a

log

a b

b

b b a

= a ⇔ =

⑲⑲⑲⑲ logaα b 1logab

=

α

⑳⑳ ⑳⑳ logan m loga

b m b

= n

4.4.4.

4. Lôgaritthậpphân,lôgarittựnhiên

a.

Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ

s

10

:

log10b

th

ườ

ng

đượ

c vi

ế

t là

logb

hay

lgb

. b.

Lôgarit tự nhiên:

Ng

ườ

i ta ch

ng minh

đượ

c dãy s

( )

un

v

i

1 1

n

un

n

 

= + 

 

có gi

i h

n là m

t s

vô t

và g

i gi

i h

n

đ

ó là

e

:

lim 1 1

n

e n

n

→+∞

 

=  + 

 

M

t giá tr

g

n

đ

úng c

a

e

là:

e

≈ 2,718281828459045 …

Lôgarit tự nhiên: là lôgarit cơ

s

e

:

logeb

hay

lnb

. c. Chú ý công th

c

đổ

i c

ơ

s

: lg ln

log

a

lg ln

b b

b = a = a (

0< ≠a 1

,

b>0

)

(11)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 1010 1010

Dạng1.Tínhtoán–Rútgọnbiểuthứccóchứalôgarit

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Áp dụng định nghĩa, các tính chất và các công thức đổi cơ số để rút gọn, tính toán các biểu th

c lôgarit…

B. BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 8:

Tính giá trị của các biểu thức sau:

7 7 7 3

1log 36 log 14 3log 21

A=2 − − ⓑ 5 5

5

log 36 log 12 log 9

B −

=

C = 36

log 56

+ 10

1 lg 2

− e

ln 27

D = 81

log 53

+ 27

log 369

− 4

2 log 3 2

E = 3lg ( 2 1 − + ) ( lg 5 2 7 + )

F = ln ( 3 2 + )

2017

+ ln 2 ( − 3 )

2017

log 2sin

2

log cos

2

8 8

π π

   

=

 

+

 

   

G

H = log

4

(

3

5 +

3

3 ) + log

4

(

3

25 −

3

15 +

3

9 )

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 9:

Tìm log

a

x biết log

a

b = 5 , log

a

c = − 4 và

x a b =

5 5 3

c

a

546

b

3

x = c

...

...

...

...

...

...

(12)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 11111111

Dạng2.Sosánhhailôgarit

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Để so sánh hai lôgarit ta áp dụng các kết quả sau:

1)

N

ế

u

a>1

thì log

a

M > log

a

N ⇔ M > N > 0

2)

N

ế

u

0< <a 1

thì log

a

M > log

a

N ⇔ < 0 M < N

3)

Nếu

0< < <a b 1

hay

1< <a b

thì:

log

a

x > log

b

x ⇔ > x 1

log

a

x < log

b

x ⇔ < < 0 x 1

4)

log

a

b > ⇔ 0

a

b

cùng l

n h

ơ

n

1

ho

c cùng nh

h

ơ

n

1

B. BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 10:

So sánh hai số sau:

log 3 3

m= 5

log 37

n= 9 ⓑ 1

3

log 8

m = và n = log 2

115

m = log 4

3

và n = log 3

2

m = l g o

2

+ log 3 và n = log 5

m = log 29

7

và n = log 5

3m=log 0,80,3

n=log 0, 30,2

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(13)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 1212 1212

Dạng3.Biểudiễnmộtlôgarittheocáclôgaritkhác

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Để

bi

u di

n

log ba

theo

log dc

ta

đư

a

log ba

v

lôgarit theo c

ơ

s

c

sau

đ

ó vi

ế

t

a

b

thành tích hay th

ươ

ng c

a dãy các l

ũ

y th

a theo c

ơ

s

c và

d

.

Áp d

ng tính ch

t lôgarit c

a tích và c

a th

ươ

ng ta suy ra k

ế

t qu

. B. BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 11:

Cho α = log 3

2

và β = log 5

2

. Tính log

225

2700 theo α và β

Cho

a=ln 2

. Tính

ln16

; ln 0,125;

1ln1 1ln1

8 4 4− 8

theo

a

Cho a = log 15

3

và b = log 10

3

. Tính

log 503

theo

a

b

.

Cho a = log 3 và b = log 5 . Tính log 30 theo

15 a

b

.

Cho a = log 3

2

, b = log 5

3

và c = log 2

7

. Tính log 63 theo

140 a

,

b

c

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(14)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 1313 1313

Dạng4.Chứngminhđẳngthứcchứalôgarit

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Áp dụng các công thức biến đổi lôgarit, công thức đổi cơ số để biến đổi vế này thành vế kia ho

c hai v

ế

cùng b

ng m

t

đạ

i l

ượ

ng th

ba, …

B. BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 12:

Cho

a

,

b

,

c

là ba số dương và

c≠1

. Chứng minh: a

logcb

= b

logca

Cho

a

,

b

,

c

là ba số dương khác

1

. Chứng minh: log

1 log log

a

a ab

c b

c = +

Cho

0<a

,

b≠1

. Chứng minh: ( )

2 3

1 1 1 1 1

log log log ... log 2 log

+ + + + = +

a a a an a

n n

b b b b b

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 13:

Trong điều kiện có nghĩa, chứng minh rằng:

Nếu a

2

+ b

2

= 7 ab thì

7

(

7 7

)

log 1 log log

3 2

a b+ a b

= +

Nếu a

2

+ c

2

= b

2

thì log

b c+

a + log

b c

a = 2log

b c+

a .log

b c

a

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(15)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 14141414

Dạng5.Bàitoánlãikép

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

a. Định nghĩa: Lãi kép là phần lãi của kì sau được tính trên số tiền gốc kì trước cộng với

phần lãi của kì trước.

b. Công thức: Giả sử số tiền gốc là A

; lãi suất

r%

/kì hạn gửi (có thể là tháng, quý hay năm).

● Số tiền nhận được cả gốc và lãi sau n kì hạn gửi là A ( 1 + r )

n

● Số tiền lãi nhận được sau n kì hạn gửi là

A

(

1+r

)

n− =A A

(

1+r

)

n1

B. BÀI TẬP MẪU

Ví dụ 14: [ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017] Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6% /

năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau m ỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm ti ếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi? Giả sử trong suốt thời gian gửi lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 15: [ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017] Đầu năm 2016, ông A

thành lập một công ty. Tổng số tiền ông

A

dùng để trả lương cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm

15%

so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông

A

dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ đồng?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(16)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 15151515

BÀI TẬP TỔNG HỢP VẤN ĐỀ 2

Bài 11.

So sánh các số sau:

a = log 10

2

và b = log 63

4x=log 30,5

và y = log 2

7

m = 3log 2 log 3

6

+

6

và n = 2log 5

6

u = 5

log 1,056

và v = 7

log 0,9956

x = log 36

7

và y = log 25

8

u = log

0,43

2 và

v=log 0,340,2 Bài 12.

Biết

logab= 5

. Tìm

loga 5 3 6

b

a b Đ

S: − 6 12 2 5 / 5 ( + )

Biết log

a

x m = ;log

b

x n = ;log

c

x = p abc ( ≠ 1) . Tìm log

abc

x

Đ

S: mnp np pm mn + +

Biết log 15

6

= m ; log 18

12

= n . Tìm log 24 .

25 ĐS:

5

2 ( 1) 4 2

n

m n n

+ − +

Bài 13.

Tính giá trị của các biểu thức sau:

1 5 3

log 27

A = 9

6 6

1 1

log 3 log 2

9 4

B= + ⓒ

C = log 2.log 3.log 4.log 5

3 4 5 2

6 8

1 1

log 5 log 7

25 49

E = +

D a =

logab

− b

logba

F = log 6

π

( + 35 )

4

+ log 6

π

( − 35 )

4

Bài 14.

Đơn giản các biểu thức sau:

( ln log )

2

ln

2

lg

2

a

lg

A a e a e

a

 

= + + −

 

  ⓑ B=log tan 65

( )

+log cot 6 .5

( )

3 2

2lg 3log 10

lg log 10

a

a

C a

= + − a −

( )

1 log

3

log log 1 .log

a

a b a

D b

b a a

b

= −

+ +

Bài 15.

Biết log 3

2

= m ; log 5

2

= n . Tìm

log2 0,3; log2 5135

Biết log 5

27

= a ;log 7

8

= b ;log 3

2

= c . Tìm log 35 .

6

Biết log 12

7

= a ;log 24

12

= b . Tìm log 168.

54

Biết log 18

12

= a ;log 54

24

= b . Chứng minh:

ab+5

(

a b

)

=1

.

Bài 16.

Chứng minh các đẳng thức sau:

log ( ) log log

1 log

= + +

a a

ax

a

b x

bx x với 0 < a b x ax , , , ≠ 1 .

log .log .log

log .log log .log log .log

+ + =

a

log

b c

a b b c a c

abc

d d d

d d d d d d

d , với 0 < a b c d abc , , , , ≠ 1

Bài 17.

Cho x

2

+ 9 y

2

= 10 xy ( , x y > 0 ;

0< ≠a 1

). CM:

log

(

3

)

2log 2 1

(

log log

)

+ − =2 +

a x y a a x a y

Bài 18.

Cho

1 1

1 lg 1 lg

10

; 10

=

x

=

y

y z ( , , x y z > 0 ). Chứng minh:

1

101 lg

= z

x

.

Bài 19.

Chứng minh:

1 5 3

log 5 log 1 2

+ 3 < −

log 6561 log 5 4

5

+

9

>

(17)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 1616 1616 Bài 20.

Tìm x biết:

lg 1lg 5 4lg 7 lg

x=3 ab+ c

.

lnx=167 ln 3 2 2

(

+

)

4ln

(

2 1+ −

)

258 ln

(

2 1

) .

ⓒ lnx=5lna−2lnb+6lnc

.

1 3 3 3 3

1 1

log log 125 log 4 log 2

3 2

x = − + .

Bài 21.

Anh Nam mong muốn rằng sau

6

năm sẽ có

2

tỷ để mua nhà. Hỏi anh Nam phải gửi vào ngân hàng một khoản tiền tiền tiết kiệm như nhau hàng năm gần nhất với giá trị nào sau đây, biết rằng lãi suất của ngân hàng là

8%

/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn.

Bài 22.

Ông A muốn sau 5 năm có 1.000.000.000 đồng để mua ô tô Camry. Hỏi rằng ông A phải gửi ngân hàng mỗi tháng (số tiền như nhau) là bao nhiêu? Biết lãi suất hằng tháng là

0.5%

và tiền lãi sinh ra hằng tháng được nhập vào tiền vốn.

Bài 23. [ĐỀ MINH HỌA 2016 – 2017] Ông Việt vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất 12%

/năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết ti ền nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m mà ông Việt sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông Việt hoàn nợ.

Bài 24.

Một người đàn ông vay vốn ngân hàng với số tiền 100 000000 đồng. Người đó dự định sau đúng

5

năm thì trả hết nợ; Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau. Hỏi, theo cách đó, số tiền a mà ông sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết lãi suất hàng tháng là 1, 2% và không thay đổi trong thời gian ông hoàn nợ.

Bài 25.

Biết rằng năm 2001, dân số Việt Nam là 78685800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1,7% . Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S = A e .

N r.

(trong đó

A

: là dân số của năm lấy làm mốc tính,

S

là dân số sau

N

năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người?

Bài 26.

Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chủ yếu làm trái đất nóng lên. Theo OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới), khi nhiệt độ trái đất tăng lên thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm. Người ta ước tính rằng khi nhiệt độ trái đất tăng thêm

C

thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 3%, còn khi nhiệt độ trái đất tăng thêm

C

thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm

10%

. Biết rằng nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm

t C°

, tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm

f t

( ) % thì

f t

( )

=k a. t

(trong đó , a k là các hằng số dương). Nhiệt độ trái đất tăng thêm bao nhiêu độ

C

thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm

20%

?

Bài 27.

Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng

một tuần bèo phát triển thành 3 lần lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm

như nhau. Sau bao nhiêu ngày, lượng bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?

(18)

GV. TR GV. TR GV. TR

GV. TRẦẦẦẦN QUN QUN QUN QUỐỐỐỐC NGHC NGHC NGHĨAC NGHĨAĨAĨA (S(S(S(Sưu tưu tưu tưu tầầầầm & biên tm & biên tm & biên tậậậập)m & biên t p)p)p) 1717 1717

Vấn đề 3. HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LÔGARIT

1. Địnhnghĩa

①①

①① Hàm số mũ: Cho a là số thực dương, khác 1

. Hàm số

y = axđược gọi là hàm số mũ cơ số a .

Hàm số lôgarit: Cho a là s

th

c d

ươ

ng, khác

1

. Hàm số

y = log xa được gọi là hàm số lôgarit cơ số a .

Hàm số lũy thừa: Hàm số y = xαααα

với α

∈ℝ

được gọi là hàm số lũy thừa.

2. Tậpxácđịnh

① Hàm s

m

ũ y = ax

(

0< ≠a 1

) có t

p xác

đị

nh

D=ℝ

Hàm s

lôgarit

y

====

loga x

(

0< ≠a 1

) có tx

đ D=

(

0;+∞

)

Hàm s

l

ũ

y th

a

y = xαααα

v

i α

∈ℝ

có t

p xác

đị

nh tùy thu

c α : V

i α nguyên d

ươ

ng:

D=ℝ

V

i α nguyên âm ho

c b

ng

0

:

D=\ 0

{ }

V

i α không nguyên:

D=

(

0;+∞

)

3. Mộtsốgiớihạncóliênquan

①①

①① 0

0

lim

x x

x x

a a

=

②②②②

( )

0 0

lim log

a

log

a

x x

x x

= ( x

0

)

③③③③ lim 1 1

x

x e

x

→+∞

 

+ =

 

 

④④

④④

lim 1

x0

( + x )

1x

= e

⑤⑤⑤⑤

0

lim 1 1

x x

e x

− =

⑥⑥⑥⑥

( )

0

lim ln 1 1

x

x x

+ =

⑦⑦⑦⑦

0 0

x

lim

x

x

α

x

α

= ( 0 < ∈ x

0

, α

∈ℝ

)

Khi α

>0

:

lim

0

0, lim

x +

x

α x

x

α

=

→+∞

= +∞

⑨⑨⑨⑨

Khi α

<0

:

lim

0

, lim 0

x +

x

α x

x

α

= +∞

→+∞

=

4. Đạohàm

Hàm sơ cấp Hàm hợp (u====u x

(((( ))))

)

( ) e

x

′ = e

x

( ) e

u

′ = u e ′ .

u

( ) a

x

′ = a

x

.ln a ( ) a

u

′ = u a ′ . .ln

u

a (

ln x

)

′ =1x

(

lnu

)

′ =uu

(

loga x

)

′ = x aln1

(

loga u

)

′ =u alnu

( ) x

α

′ = α x

α1

( ) u

α

′ = α u

α1

. u ′

( )

1

n

1

n n

x ′ = n x

( )

1

n

n n

u u

n u

′ = ′

5. Sựbiếnthiênvàđồthị a. Hàm số mũ y = a : x

1

a>>>> 0< << << << <a 1

T

p xác

đị

nh:

D=ℝ ①

T

p xác

đị

nh:

D=ℝ
(19)

TÀI LI TÀI LITÀI LI

TÀI LIỆỆỆỆU HU HU HỌU HỌỌC TỌC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 1P TOÁN 12222 –––– MMMŨ MŨ Ũ Ũ ---- LOGARITLOGARITLOGARIT LOGARIT 18181818

Sự biến thiện: y ′ = a

x

.ln a > 0 Gi

i h

n

đặ

c bi

t:

lim

x

0; lim

x

x

a

x

a

→−∞

=

→+∞

= +∞

Tiệm cận: Trục Ox là TCN.

B

ng bi

ế

n thiên:

Đồ

th

:

Sự biến thiện: y ′ = a

x

.ln a < 0 Gi

i h

n

đặ

c bi

t:

lim

x

; lim

x

0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết rằng bác Mạnh không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (ta gọi đó là lãi kép)?. Sau một năm gửi tiền,

Biết rằng nếu bác An không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép).. Sau một năm

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép)?. Hỏi số tiền ít

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu

Hỏi sau đúng 5 tháng người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian đó người đó không

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theoA. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho quý tiếp theo.. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.. Hỏi sau đúng 5 năm người đó mới rút