• Không có kết quả nào được tìm thấy

LỰA CHỌN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ MÔN BÓNG RỔ CHO SINH VIÊN NGHÀNH SƯ PHẠM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LỰA CHỌN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ MÔN BÓNG RỔ CHO SINH VIÊN NGHÀNH SƯ PHẠM "

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1. Đặt vấn đề

Năm 1891, môn bóng rổ được một giáo viên thể dục người Mỹ gốc Canada là James Naismith ở Springfield, Massachusetts, Hoa Kỳ, phát minh ra. Đến nay, môn thể thao này đã phát triển trở thành một trong những môn thể thao phổ biến nhất trên thế giới. Năm 1932, Liên đoàn Bóng rổ Quốc tế (FIBA) được thành lập; đến nay, trải qua gần 90 năm hoạt động, FIBA đã phát triển trên toàn thế giới với 213 liên đoàn bóng rổ của các quốc gia thành viên. Năm 1936, bóng rổ nam được đưa vào chương trình Đại hội Olympic. Ở Việt Nam, bóng rổ xuất hiện vào những năm 30 thế kỉ XX. Chủ yếu phát triển ở một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ninh... Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam là thành viên của FIBA. Hiện nay, môn Bóng rổ ở thành phố Huế cũng đang ngày một phát triển. Có nhiều câu lạc bộ được thành lập và hệ thống giải thi đấu phong trào ngày càng đi vào ổn định.

Môn bóng rổ là hoạt động tập thể và có đối kháng trực tiếp, nên ngoài sự phát triển toàn diện các tố chất vận động nó còn phát triển tính dũng cảm, tính đoàn kết, tính kỷ luật, quyết đoán trong các tình huống thi đấu và khả năng tư duy chiến thuật. Vì vậy, bộ môn bóng rổ đã được đưa vào chương trình Giáo dục thể chất cho các trường tiểu học, trung học phổ thông cho đến các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.Trong chương trình

giảng dạy GDTC - Đại học Huế, Bóng rổ là một môn học được SV yêu thích. Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu nâng cao chất lượng của công tác GDTC trong nhà trường, cần nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn Bóng rổ của SV .

Trong qua trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phân tích và tổng hợp tài liệu, phỏng vấn tọa đàm, quan sát và kiểm tra sư phạm, toán học thống kê.

2. Nội dung nghiên cứu

Chất lượng giáo dục thể chất nói chung và chất lượng giảng dạy môn bóng rổ nói riêng phụ thuộc vào các yếu tố: Từ CSVC và trang thiết bị phục vụ giảng dạy; các phần mềm được sử dụng; năng lực và trình độ quản lý, kỹ năng, tính chuyên nghiệp hóa của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu thực trạng các vấn đề sau:

2.1. Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ học tập của Khoa GDTC Đại học Huế

Cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ tập luyện giữ một vai trò rất quan trọng, nó không thể thiếu được trong việc nâng cao chất lượng công tác GDTC, là điều kiện trực tiếp phục vụ cho công tác giảng dạy, tập luyện của giáng viên và SV . CSVC đầy đủ thì công tác GDTC mới đảm bảo chất lượng, cụ thể sân bãi dụng cụ tập luyện có chất lượng sẽ gây hứng thú cao cho cả SV tập luyện và người giáo viên giảng dạy.

Đề tài tiến hành quan sát và thống kê CSVC phục vụ cho công tác giảng dạy Bóng rổ tại Khoa GDTC Đại học huế chúng tôi nhận thấy cơ sở phục vụ giảng

* ThS, Khoa Giáo dục thể chất, Đại học Huế

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN BÓNG RỔ CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM

GIÁO DỤC THỂ CHẤT - ĐẠI HỌC HUẾ

Nguyễn Khắc Trung*, Phạm Thị Mai*

Nguyễn Đôn Vinh*, Nguyễn Văn Lợi*

ABSTRACT

Basketball has been included in the Physical Education program in the school. In the curriculum of Physical Education - Hue University, Basketball is a subject that students love. However, in order to meet the requirements of improving the quality of physical education work in schools, it is necessary to study and evaluate the factors affecting the quality of students’ basketball learning. The article presents research results on factors affecting the quality of students’ basketball learning

Keywords: Evaluation, reality, Basketball, Faculty of Physical Education - Hue University Ngày nhận bài: 3/8/2021; Ngày phản biện: 9/8/2021 ; Ngày duyệt đăng: 13/8/2021

(2)

52

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021 dạy môn Bóng rổ còn thiếu thốn, về sân bãi: hiện

Khoa chỉ có 1 sân, tuy số lượng SV ngành sư phạm GDTC ít, nhưng Khoa kết hợp giảng dạy GDTC cho tất cả các trường trực thuộc Đại học Huế nên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập.

2.2. Chương trình giảng dạy môn học Bóng rổ tại Khoa GDTC Đại học Huế.

Việc xây dựng nội dung chương trình là nhằm trang bị cho SV những kiến thức và trao dồi những kỹ năng cần thiết để

hình thành những năng lực theo một tiêu chuẩn xác định để người học có thể áp dụng vào thực tiễn. Chương trình giảng dạy môn học Bóng rổ được nhà trường phê duyệt là 60 tiết gồm hai học phần; nhưng theo quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT, căn cứ

thông tư số 57/2012TT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT sửa đổi bổ sung, chương trình giảng dạy môn Bóng rổ thay đổi từ 60 tiết sang 30 tiết, do vậy chương trình Bóng rổ chỉ còn lại 30 tiết (2 học phần ).Vì vậy, việc hoàn thành tốt nội dung chương trình môn học sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Sau đây là nội dung phân phối chương trình môn học Bóng rổ của Khoa GDTC Đại học Huế (bảng 2.1).

Như vậy, với quỹ thời gian dành cho giảng dạy môn học Bóng rổ ngắn (30 tiết), nên việc hoàn thành

chương trình môn học gặp rất nhiều khó khăn điều này đòi hỏi cần có sự tâm huyết của thầy và tinh thần học tập của trò.

2.3. Các bài tập ứng dụng trong giảng dạy môn học Bóng rổ cho SV Khoa GDTC Đại học Huế

Chúng tôi thống kê lại hệ thống các bài tập bổ trợ trong giảng dạy cho SV các khoá (từ năm 2010 đến nay) Khoa GDTC Đại học Huế, kết quả thu được như trình bày ở bảng 2.2.

Từ kết quả thu được ở bảng 2.2 cho thấy: Các bài tập bổ trợ được sử dụng cho SV các khoá từ năm 2010 đến nay không giống nhau. Cụ thể là việc sử dụng bài tập kỹ - chiến thuật, thể lực chung và thể lực chuyên môn không đồng đều, kể cả việc so sánh các năm với cùng một quỹ thời gian như nhau ( năm 2010, 2011, hay năm 2012, 2013 ).

2.4. Kết quả học tập môn học Bóng rổ cho SV Khoa GDTC Đại học Huế.Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả học tập của SV ở các nội dung sau:- Thể lực chung và chuyên môn với nội dung dẫn bóng tốc độ 28 m (s).

- Kỹ - chiến thuật: Tại chỗ ném rổ 10 quả (lần);

Dẫn bóng 2 bước ném rổ 1 tay trên cao 10 quả (lần).

- Điểm thi kết thúc môn học.

Số liệu kiểm tra được chúng tôi lấy từ kết quả thi Năm

Nội dung

Lý Thuyết Thảo Luận Thực hành Phương pháp Tổng giờSố Tỷ lệ

% Số

giờ Tỷ lệ

% Số

giờ Tỷ lệ

% Số

giờ Tỷ lệ

%

2010 04 6.67 02 3.33 52 86.67 02 3.33 60

2011 04 6.67 02 3.33 52 86.67 02 3.33 60

2012 02 6.67 0 0 26 86.67 02 6.67 30

2013 02 6.67 0 0 26 86.67 02 6.67 30

Năm Số

giờ

Tổng số bài tập

Kỹ - chiến

thuật Thể lực chung Thể lực chuyên môn lượngSố Tỷ lệ

% Số

lượng Tỷ lệ

% Số

lượng Tỷ lệ

%

2010 60 65 25 38.46 18 27.69 22 33.84

2011 60 67 27 40.29 16 23.88 24 35.82

2012 30 28 10 35.71 9 32.14 9 32.14

2013 30 31 12 38.70 8 25.80 11 35.48

Bảng 2.1: Phân phối chương trình giảng dạy môn học bóng rổ Khoa GDTC Đại học Huế.

Bảng 2.2. Ciệc sử dụng các bài tập bổ trợ trong giảng dạy môn học Bóng rổ cho SV Khoa GDTC

(3)

kiểm tra kết thúc môn học lưu trữ tại bộ môn Bóng khoa GDTC Đại học Huế. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 2.3.

Từ kết quả thi được ở bảng 2.3 cho thấy: Kết quả thi kiểm tra các nội dung thể lực, kỹ - chiến thuật của SV các khoá không được đồng đều mặc dù quỹ thời gian học là giống nhau (năm 2010, 2011 là 60 tiết và năm 2012, 2013 là 30 tiết). Điều này hoàn toàn có thể lý giải được rằng, quỹ thời gian học tập là giống nhau nhưng số lượng bài tập thì khác nhau, bên cạnh đó các bài tập bổ trợ không được áp dụng 1 cách có hệ thống .

Từ những kết quả thu được ở trên, cho phép rút ra một số nhận xét sau:

- Quỹ thời gian dành cho giảng dạy môn học Bóng rổ cho SV khoa GDTC Đại học Huế hiện nay với thời gian 30 tiết là chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn tại nhà trường hiện nay.

- Việc giảng dạy môn học Bóng rổ cho SV khoa GDTC Đại học Huế hiện nay chưa có sự thống nhất về chương trình, phương tiện và phương pháp giảng dạy.- Nếu Khoa GDTC Đại học Huế áp dụng khung chương trình giảng dạy môn học Bóng rổ với thời gian 30 tiết như hiện nay, thì để nâng cao chất lượng giảng dạy - học tập, cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống bài tập bổ trợ ứng dụng trong giảng dạy môn Bóng rổ cho SV với đầy đủ cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường.

3. Kết luận

Hiệu quả của quá trình GDTC nói chung và quá

trình giảng dạy môn Bóng rổ cho SV khoa GDTC Đại học Huế nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Trong đó, việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện và biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn, có cơ sở khoa học nhằm ứng dụng trong giảng dạy - huấn luyện môn Bóng rổ giữ vị trí vô cùng quan trọng.

Việc giảng dạy môn học Bóng rổ cho SV khoa GDTC Đại học Huế hiện nay chưa có sự thống nhất về chương trình, phương tiện và phương pháp giảng dạy, đặc biệt là hệ thống các bài tập ứng dụng trong giảng dạy môn Bóng rổ cho SV khoa GDTC, Đại học Huế còn yếu và thiếu, dẫn đến hiệu quả công tác giảng dạy môn Bóng rổ cho SV chưa được cao.

Tài liệu tham khảo

1. Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực của VĐV, NXB TDTT, Hà Nội.

2. Đỗ Mạnh Hưng (1997), Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho SV chuyên sâu Bóng rổ (đẳng cấp II) trường Đại học TDTT I, Luận văn tốt nghiệp Đại học TDTT, Trường Đại học TDTT I.

3. Đỗ Quốc Hùng (2002), Nghiên cứu hệ thống bài tập thể lực chuyên môn cho đội tuyển Bóng rổ nam trường Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT I.

4. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, Nxb TDTT, Hà Nội.

5. Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT,Hà Nội.

6. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo (2002), Bóng rổ - SGK dùng cho SV Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

TT Nội dung Giới tính

Kết quả kiểm tra (x±δ)

2010 2011 2012 2013

1 Dẫn bóng tốc độ 28 m (s).

Nam 5.10±1.22 3.31±1.07 3.65±1.02 5.45±1.12 Nữ 4.58±1.15 4.00±1.13 4.00±1.14 5.30±1.21 2 Tại chỗ ném rổ 5

quả (lần).

Nam 7.14±1.15 4.71±1.42 5.35±1.53 5.61±1.05 Nữ 6.50±1.26 5.43±1.48 6.11±1.13 7.74±1.25 3 Dẫn bóng lên rổ

5 lần (lần).

Nam 8.52±1.51 7.01±1.42 6.12±1.01 8.62±1.01 Nữ 8.54±1.36 6.26±1.48 5.22±1.51 6.97±1.61 4 Điểm thi kết thúc

môn học (điểm).

Nam 6.92±1.43 5.01±2.11 5.04±2.06 6.56±1.33 Nữ 6.54±1.41 5.23±2.12 5.11±2.12 6.67±1.34 Bảng 2. Ciệc sử dụng các bài tập bổ trợ trong giảng dạy môn học

Bóng rổ cho SV Khoa GDTC

(4)

54

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021 1. Đặt vấn đề

Trong chương trình giảng dạy giáo dục thể chất (GDTC) - Đại học Huế, Bóng rổ là một môn học được sinh viên (SV) yêu thích. Tuy nhiên, Trên cơ sở thực tiễn hiện nay, với yêu cầu cao của công tác GDTC trong nhà trường, đồng thời cơ sở vật chất còn thiếu và điều kiện hạn hẹp thời gian, tác giả cho rằng việc ứng dụng hệ thống các bài tập có đầy đủ cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn và SV Khoa GDTC Đại học Huế là một việc làm vô cùng cấp bách. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Bóng rổ cho SV Khoa GDTC - Đại học Huế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ trong quá trình giảng dạy môn Bóng rổ cho SV nghành GDTC – Đại học Huế “.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp sau: Phân tích và tổng hợp tài liệu, phỏng vấn tọa đàm, quan sát sư phạm, kiểm tra sư phạm và toán học thống kê.

2. Nội dung nghiên cứu

2.1. Lựa chọn hệ thống các bài tập và các nội dung đánh giá.

Để lựa chọn các bài tập ứng dụng trong giảng dạy môn Bóng rổ cho SV khoa GDTC Đại học Huế, đề tài tiến hành phỏng vấn các giáo viên (GV) giảng dạy tại Khoa GDTC Đại học Huế, các nhà huấn luyện, chuyên môn Bóng rổ trên địa bàn về cơ sở lựa chọn các bài tập bổ trợ ứng dụng trong giảng dạy môn Bóng rổ cho SV Khoa GDTC – Đại học Huế. Kết quả thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn các cơ sở lựa chọn bài tập bổ trợ ứng dụng trong giảng dạy môn

Bóng rổ (n=30).

TT Nội dung phỏng vấn

Kết quả phỏng vấn Số ý kiến lựa

chọn

Tỷ lệ

% 1 Căn cứ vào nhiệm vụ giảng

dạy - huấn luyện. 27 90.00

2 Căn cứ vào nguyên tắc giảng

dạy - huấn luyện thể thao. 29 96.66 3 Căn cứ vào đặc điểm, đối

tượng giảng dạy - huấn luyện. 28 93.33 4 Căn cứ vào việc sử dụng

phương pháp giảng dạy -

huấn luyện thể thao. 28 93.33

5 Căn cứ vào đặc điểm quá

trình phát triển thể lực. 28 93.33 Sau khi xác định các yêu cầu lựa chọn các bài tập bổ trợ ứng dụng trong giảng dạy Bóng rổ cho sinh viên, chúng tôi lại tiến hành phỏng vấn các giáo viên, huấn luyện viên và các chuyên gia Bóng rổ về yêu cầu lựa chọn bài tập (bảng 2.2.)

Bảng 2.2. Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn bài tập ứng dụng trong giảng dạy Bóng rổ

(n=30).

TT Nội dung phỏng vấn

Kết quả phỏng Số ý kiến vấn lựa chọn Tỷ lệ

%

* ThS, Khoa Giáo dục thể chất, Đại học Huế

LỰA CHỌN ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ MÔN BÓNG RỔ CHO SINH VIÊN NGHÀNH SƯ PHẠM

GIÁO DỤC THỂ CHẤT - ĐẠI HỌC HUẾ

Phạm Thị Mai*, Nguyễn Khắc Trung*

Trần Thanh Tú*, Nguyễn Đăng Hào*

ABSTRACT

By the method of regular scientific research in sports, especially through the process of teaching and research, the thesis has used 03 most typical contents to test and evaluate the learning results of basketball students. students of Hue University’s Department of Physical Education achieved enough reliability and informativeness in assessing the learning outcomes of Basketball for the research subjects. The research process of the topic has selected 30 specialized complementary exercises that are most typical applied in teaching - coaching Basketball for students of the Department of Physical Education, Hue University.

Keywords: Selection, Application, Exercise, Basketball, Faculty of Physical Education - Hue University.

Ngaỳ nhận bài: 2/8/2021; Ngày phản biện: 5/8/2021; Ngày duyệt đăng: 11/8/2021

(5)

1

Các bài tập lựa chọn phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ đặt ra trong chương trình giảng dạy - huấn luyện.

28 93.33

2

Các bài tập có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự phát triển kỹ năng, kỹ xảo và yếu tố thể lực của sinh viên.

29 96.66

3 Các bài tập phải phù hợp với đặc điểm trình độ thể lực của

đối tượng tập luyện. 28 93.33

4

Các bài tập phải khắc phục những yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp thu kỹ thuật động tác và tâm sinh lý của người tập.

29 96.66

5

Các bài tập phải hợp lý, vừa sức và nâng dần độ khó khối lượng tập luyện đặc biệt chú ý khâu an toàn trong tập luyện.

28 93.33

Từ kết quả thu được ở bảng 2.2 cho thấy, các yêu cầu chúng tôi đưa ra để lựa chọn bài tập ứng dụng trong giảng dạy môn học Bóng rổ cho đối tượng nghiên cứu đều các ý kiến lựa chọn và tán thành với tỷ lệ từ 90% trở lên. Do vậy,

dựa vào các yêu cầu này chúng tôi tiến hành lựa chọn được 30 bài tập bổ trợ ứng dụng trong giảng dạy Bóng rổ cho sinh viên khoa GDTC Đại học Huế;

bao gồm:

- Nhóm bài tập bổ trợ phát triển thể lực chung và chuyên môn: Bài tập 1: Chạy 20m, 30m, 60m xuất phát cao; Bài tập 2: Chạy biến hướng tốc độ;

Bài tập 3: Bật cao tại chỗ; Bài

tập 4: Bật cao tại chỗ kết hợp di chuyển; Bài tập 5:

Chống đẩy với bóng; Bài tập 6: Di chuyển bước trượt theo tín hiệu; Bài tập 7: Nhảy dây đơn, nhảy dây đôi;

Bài tập 8: Chống đẩy kết hợp di chuyển tốc độ 20m;

Bài tập 9: Chạy 5 × 28m × 2 tổ; Bài tập 10: Bật nhảy liên tục kết hợp di chuyển;

Bài tập 11: Tại chỗ bật nhảy liên tục tay với bảng rổ 50 lần

× 3 tổ; Bài tập 12: Bắt Bóng Bật Bảng

- Nhóm bài tập bổ trợ huấn luyện kỹ thuật: Bài tập 13: Chuyền bóng vào tường;

Bài tập 14: Chuyền bóng đặc qua lại; Bài tập 15: Bài tập dẫn bóng tại chỗ; Bài tập 16:

Bài tập dẫn bóng biến tốc;

Bài tập 17: Bài tập ném rổ tay không; Bài tập 18: Bài tập ném rổ bằng bóng đặc; Bài tập 19: Bài tập ngồi ném rổ; Bài tập 20: Bài tập 2 bước ném rổ tay không;

Bài tập 21: Bài tập ném rổ góc 45 độ; Bài tập 22: Bài tập bắt bóng 2 bước ném rổ.

- Nhóm bài tập bổ trợ huấn luyện chiến thuật:

Bài tập 23: Di động chuyền bắt bóng 2 người liên tục 28m + ném rổ; Bài tập 24: Di động chuyền bắt bóng 3 người liên tục 28m + ném rổ; Bài tập 25: Di chuyển chuyền 3, 4 góc; Bài tập 26: Những bài tập 2 đấu 2, 3 đấu 2 ...; Bài tập 27: Những bài tập phản công nhanh.

- Nhóm các bài tập trò chơi và thi đấu: Bài tập 28:

Trò chơi cướp cò; Bài tập 29: Thi đấu 1/2 sân; Bài tập 30: Thi đấu toàn sân 30 phút.

2.2. Nghiên cứu xác định tính hiệu quả hệ thống các bài tập đã lựa chọn

Để xác định hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn, chúng tôi đã tổ chức thực nghiệm với 2 nhóm đối tượng: 1) Nhóm thực nghiệm (NTN) 54 nam ,6 nữ;

2) Nhóm đối chứng 52 nam và 8 nữ. Kết quả như sau:

Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm: Bảng 2.2a.

Kết quả kiêm tra sau 2 tháng thực nghiệm: Sau thời gian thực nghiệm 2 tháng (08 tuần), chúng tôi tiến hành kiểm tra trình độ chuyên môn Bóng rổ ở 2 nhóm.

Kết quả thể hiện ở bảng 2.2b TT Nội dung

kiểm tra Giới

tính Kết quả kiểm tra (

x ± δ

) ttính tbảng p

Nhóm ĐC Nhóm TN

1 Dẫn bóng tốc độ 28 m (s).

Nam 4.59±0.13 4.60±0.17 0.059 1.96 >0.05 Nữ 5.05±0.14 4.85±0.26 1.037 2.145 >0.05 2 Tại chỗ

ném rổ 10 quả (lần).

Nam 1.92±0.74 1.81±0.77 0.288 1.96 >0.05 Nữ 1.38±0.45 1.68±0.52 0.982 2.145 >0.05 3 Dẫn bóng

2 bước 10 quả (lần).

Nam 1.73±0.77 1.60±0.69 0.344 1.96 >0.05 Nữ 1.50±0.76 2.00±0.89 1.255 2.145 >0.05 Bảng 2.2a: Kết quả kiểm tra trình độ chuyên môn Bóng rổ trước

thực nghiệm của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu.

TT Nội dung kiểm tra Giới

tính Kết quả kiểm tra (

x ± δ

) t

tính tbảng p

Nhóm ĐC Nhóm TN 1 Dẫn bóng

tốc độ 30 m (s).

Nam 4.53±0.12 4.41±0.09 0.83 1.96 >0.05 Nữ 4.93±0.11 4.75±0.13 1.19 2.145 >0.05

2 Tại chỗ

ném rổ 10 quả (lần).

Nam 2.02±0.78 2.68±1.22 1.52 1.96 >0.05 Nữ 1.88±0.64 2.79±0.52 2.69 2.145 <0.05 3 Dẫn bóng

lên rổ 10 lần (lần).

Nam 3.62±0.66 4.65±1.22 2.46 1.96 <0.05 Nữ 3.25±0.46 6.17±0.75 8.66 2.145 <0.05 Bảng 2.2b. Kết quả kiểm tra trình độ chuyên môn Bóng rổ sau 2 tháng thực

nghiệm của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu

(6)

56

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 8/2021 Kết quả kiểm tra sau 4 tháng thực nghiệm: Sau

thời gian thực nghiệm 4 tháng, chúng tôi tiến hành kiểm tra trình độ chuyên môn Bóng rổ ở 2 nhóm. Kết quả thể hiện ở bảng 2.2c , 2.2d, 2.2e, 2.2f, 2.2g:

TT Nội dung kiểm tra Giới tính Kết quả kiểm tra (x±δ) ttính tbảng P

Nhóm ĐC Nhóm TN

1 Dẫn bóng tốc độ 28 m (s). Nam 4.46±0.13 4.45±0.09 2.093 1.96 <0.05

Nữ 4.78±0.12 4.55±0.11 2.80 2.145 <0.05

2 Tại chỗ ném rổ 10 quả (lần). Nam 3.15±1.14 4.98±0.92 4.058 1.96 <0.05

Nữ 3.50±1.31 5.17±0.75 3.661 2.145 <0.05

3 Dẫn bóng 2 bước 10 quả (lần). Nam 5.94±1.35 7.98±1.31 4.007 1.96 <0.05

Nữ 5.63±1.19 7.83±1.47 4.359 2.145 <0.05

TT Nội dung kiểm tra Giới

tính Trước TNNhóm đối chứngSau TN t Trước TNNhóm thực nghiệmSau TN t P 1 Dẫn bóng tốc độ 28 m (s). Nam 4.59±0.13 4.46±0.13 0.197 4.60±0.17 4.45±0.09 0.198 <0.05

Nữ 5.05±0.14 4.78±0.12 2.146 4.85±0.26 4.55±0.11 2.2 <0.05 2 Tại chỗ ném rổ 10 quả (lần). Nam 1.92±0.74 3.15±1.14 2.922 1.81±0.77 4.98±0.92 7.61 <0.05 Nữ 1.38±0.45 3.50±1.31 5.314 1.68±0.52 5.17±0.75 10.06 <0.05 3 Dẫn bóng lên rổ 10 lần (lần). Nam 1.73±0.77 5.94±1.35 9.460 1.60±0.69 7.98±1.31 14.80 <0.05 Nữ 1.50±0.76 5.63±1.19 9.638 2.00±0.89 7.83±1.47 10.11 <0.05

Nội dung kiểm tra đánh giá Giới

tính

Kết quả kiểm tra nhóm đối chứng Nhịp tăng trưởng

(W%)

Kết quả kiểm tra nhóm thực nghiệm Nhịp tăng trưởng Trước thực (W%)

nghiệm Cuối thực

nghiệm Trước thực

nghiệm Sau thực nghiệm Dẫn bóng tốc

độ 28 m (s). Nam 4.59 4.46 -2.87 4.60 4.45 -3.31

Nữ 5.05 4.78 -5.49 4.85 4.55 -6.38

Tại chỗ ném rổ 10 quả (lần).

Nam 1.92 3.15 48.52 1.81 4.98 93.37

Nữ 1.38 3.50 86.89 1.68 5.17 101.90

Dẫn bóng lên rổ

10 lần (lần). Nam 1.73 5.94 109.78 1.60 7.98 133.19

Nữ 1.50 5.63 105.86 2.00 7.83 112.08

Bảng 2.2c. Kết quả kiểm tra trình độ chuyên môn Bóng rổ sau 4 tháng thực nghiệm của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.2d. Kết quả so sánh tự đối chiếu trình độ chuyên môn Bóng rổ trước và sau thực nghiệm của hai nhóm đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.2e: Diễn biến nhịp độ tăng trưởng các nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Bóng rổ của nhóm đối chứng trong quá trình thực nghiệm.

Nội dung kiểm tra đánh giá Giới tính

Kết quả kiểm tra nhóm đối chứng W%

Trước thực

nghiệm Sau 2 tháng

thực nghiệm Cuối thực

nghiệm Sau 2 tháng thực

nghiệm Cuối thực

nghiệm

Dẫn bóng tốc độ 28 m (s). Nam 4.59 4.53 4.46 -1.32 -2.87

Nữ 5.05 4.93 4.78 -2.40 -5.49

Tại chỗ ném rổ 10 quả (lần). Nam 1.92 2.02 3.15 5.08 48.52

Nữ 1.38 1.88 3.50 30.67 86.89

Dẫn bóng lên rổ 10 lần (lần). Nam 1.73 3.62 5.94 70.65 109.78

Nữ 1.50 3.25 5.63 73.68 105.86

Nội dung kiểm tra đánh giá Giới tính Kết quả kiểm tra nhóm thực nghiệm W%

Trước thực

nghiệm Sau 2 tháng

thực nghiệm Cuối thực

nghiệm Sau 2 tháng

thực nghiệm Cuối thực nghiệm

Dẫn bóng tốc độ 28 m (s). Nam 4.60 4.41 4.45 -3.31 -4.22

Nữ 4.85 4.75 4.55 -2.08 -6.38

Tại chỗ ném rổ 10 quả (lần). Nam 1.81 2.68 4.98 38.75 93.37

Nữ 1.68 2.79 5.17 49.66 101.90

Dẫn bóng lên rổ 10 lần (lần). Nam 1.60 4.65 7.98 97.60 133.19

Nữ 2.00 6.17 7.83 102.08 112.08

Bảng 2.2f. Diễn biến nhịp độ tăng trưởng các nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Bóng rổ của nhóm thực nghiệm trong quá trình thực nghiệm.

Bảng 2.2g. So sánh nhịp độ tăng trưởng các nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Bóng rổ của hai nhóm trong quá trình thực nghiệm.

(7)

3. Kết luận.

Đề tài sử dụng 03 nội dung đặc trưng tiêu biểu nhất để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Bóng rổ của sinh viên khoa GDTC Đại học Huế đạt đủ độ tin cậy và có tính thông báo trong việc đánh giá kết quả học tập môn Bóng rổ cho đối tượng nghiên cứu.

Quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn được 30 bài tập bổ trợ chuyên môn đặc trưng nhất ứng dụng trong giảng dạy - huấn luyện Bóng rổ cho sinh viên khoa GDTC Đại học Huế cùng với một chương trình, tiến trình giảng dạy đảm bảo đủ cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo (2002), Bóng rổ - SGK dùng cho sinh viên Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

2. Nguyễn Xuân Sinh(1999), Giáo trình phương pháp NCKH TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

3. Novicop A.D-Matveep L.P(1990), Lý luận và phương pháp GDTC, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, NXB TDTT, Hà Nội.

4. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

5. Phạm Thị Thanh Thuỷ (2003), Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật di động hai bước lên rổ một tay dưới thấp cho Nam sinh viên chuyên sân Bóng rổ trường Đại học TDTT I, Luận văn tốt nghiệp Đại học TDTT, Trường Đại học TDTT I.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Syntactic complexity in ESL writing In Applied Linguistics and Second Language Acquisition (SLA), syntactic complexity, accuracy, lexical complexity, and fluency (CALF)

Do mỗi tập tin excel chỉ chứa thông tin về điểm của một số môn học nên cần thực hiện tổng hợp dữ liệu từ nhiều tập tin, sau đó loại bỏ các môn học chung, chỉ giữ lại các môn

Từ các nghiên cứu trên, tác giả cho rằng việc chọn trường học của một sinh viên sẽ bị ảnh hưởng bởi yếu tố nỗ lực giao tiếp với người học của trường Đại

Thông qua việc phân tích hành vi từng giai đoạn trong hành trình của sinh viên khóa K53 Marketing đối với việc lựa chọn ngành theo học, nghiên cứu hướng đến đề xuất

Thực tế hiện nay, hoạt động tự học của sinh viên Khoa Giáo dục thể chất – Đại học Huế vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều sinh viên chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học,

Sau đây là đánh giá của SV về mức độ tham gia và mức độ hiệu quả của các hoạt động này đối với việc nâng cao KN thiết lập quan hệ với GV và HS của SV trong quá

Xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm tài liệu học tập và nghiên cứu đảm bảo nguồn tài liệu chuẩn, tiết kiệm thời gian và chi phí của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành thu

Trước khi tiến hành việc lựa chọn và đánh giá nhà cung ứng, bộ phận Thương mại và bộ phận Mua sắm cần xác định được nhu cầu mua hàng của mỗi đơn hàng, thông