• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 86. Câu cảm thán

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 86. Câu cảm thán"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 86

CÂU CẢM THÁN

(2)

Kiểm tra bài cũ

Ngữ Văn

* Em hãy nêu đặc điểm, chức năng

chính của câu cầu khiến ? Cho ví dụ.

* Ghi nhớ (sgk/31):

* Ghi nhớ (sgk/31):

- Câu cầu khiến dùng để yêu cầu, sai khiến , Câu cầu khiến dùng để yêu cầu, sai khiến , ra lệnh, khuyên bảo..hoặc dùng ngữ điệu

ra lệnh, khuyên bảo..hoặc dùng ngữ điệu cầu khiến .

cầu khiến .

- Có từ cầu khiến : Hãy, đừng, chớ , đi , thôi , Có từ cầu khiến : Hãy, đừng, chớ , đi , thôi , nào…

nào…

- Cuối câu có dấu chấm than (!) Nếu không

nhấn mạnh ý câu khiến thì dùng dấu chấm .

(3)

Tuần: 3 Tuần: 3

Tiết : 82 Tiết : 82

TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT

CÂU CẢM THÁN CÂU CẢM THÁN

Ngữ văn

(4)

Câu nào trong đoạn trích thể hiện cảm xúc của ông giáo khi nghĩ về lão Hạc?

Hỡi ơi Lão Hạc !

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG : I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :

1. Đọc đoạn trích a và trả lời câu hỏi :

a. Hỡi ơi Lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều hơn ai hết…Một người như thế ấy đã

khóc vì trót lừa một con chó!…Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng…Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…

( Nam Cao , Lão Hạc )

? Câu nào thể hiện cảm xúc của ông giáo khi nghĩ về lão Hạc

? Nhờ dấu hiệu nào giúp em biết được điều đó?

Ngữ Văn

(5)

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG : I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG :

- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?

1. Đọc đoạn trích b và trả lời câu hỏi :

b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội , Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?

( Thế Lữ , Nhớ rừng )

? Câu nào thể hiện cảm xúc của con hổ khi nhớ rừng ? Nhờ dấu hiệu nào đã giúp em nhận biết điều đó?

Ngữ Văn

(6)

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM

THÁN : THÁN :

_

Có từ cảm thán : Ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi;

thay, biết bao,

xiết bao, biết chừng nào,..

- Cuối câu kết thúc có dấu chấm than( ! )

1. Hình thức nhận biết câu 1. Hình thức nhận biết câu

cảm thán : cảm thán :

Ngữ Văn

(7)

* T¸c gi¶:

_ Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp

cảm xúc của người nói (người viết) .

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM

THÁN : THÁN :

1. Hình thức nhận biết câu cảm thán : 1. Hình thức nhận biết câu cảm thán :

2. Chức năng câu cảm thán 2. Chức năng câu cảm thán

dùng để : dùng để :

Ngữ Văn

(8)

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM

THÁN : THÁN :

1. Hình thức nhận biết câu 1. Hình thức nhận biết câu

cảm thán : cảm thán :

2. Chức năng câu cảm thán 2. Chức năng câu cảm thán

dùng để : dùng để :

? Khi viết đơn hay bản hợp đồng, hay trình bày kết quả một bài toán,…

? Khi viết đơn hay bản hợp đồng, hay trình bày kết quả một bài toán,…

có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao ? có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao ?

Những văn bản hành chính, văn bản khoa học, chỉ sử dụng Những văn bản hành chính, văn bản khoa học, chỉ sử dụng

những ngôn ngữ tư duy lôgic, thuần tuý trí tuệ, không thích những ngôn ngữ tư duy lôgic, thuần tuý trí tuệ, không thích

hợp sử dụng ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc . hợp sử dụng ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc .

Ngữ Văn

_ Câu cảm thán thường xuất hiện chủ yếu trong

ngôn ngữ nói hằng ngày hay

ngôn ngữ văn chương.

(9)

* * Ghi nhơ:ù Ghi nhơ:ù SGK/ trang 44 SGK/ trang 44

I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM

THÁN : THÁN :

1. Hình thức nhận biết câu cảm thán : 1. Hình thức nhận biết câu cảm thán :

2. Chức năng câu cảm thán : 2. Chức năng câu cảm thán :

Ngữ Văn

(10)

Nhìn tranh và đặt câu cảm thán

Ngữ Văn

(11)

ĐỌC, NÊU YÊU CẦU THỰC HÀNH ĐỌC, NÊU YÊU CẦU THỰC HÀNH

BÀI TẬP BÀI TẬP

- Dãy A nhóm 1 - 2 bài tập 1 và 2 - Dãy A nhóm 1 - 2 bài tập 1 và 2 - Dãy B nhóm 3 và 4 bài tập 3 và 4Dãy B nhóm 3 và 4 bài tập 3 và 4

Thảo luận 4 nhóm (5phút) - Thảo luận 4 nhóm (5phút)

I.I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU CẢM THÁN :

THÁN :

1. Hình thức nhận biết câu cảm thán : 1. Hình thức nhận biết câu cảm thán :

2. Chức năng câu cảm thán dùng để : 2. Chức năng câu cảm thán dùng để : I.I. LUYỆN TẬP : LUYỆN TẬP :

BÀI TẬP 1

Ngữ Văn

BÀI TẬP 2 BÀI TẬP 3 BÀI TẬP 4

(12)

Bài tập 1

Bài tập 1 : Tìm câu cảm thán và giải thích vì : Tìm câu cảm thán và giải thích vì sao ?

sao ?

Bài tập 2 :Phân tích tình cảm, cảm xúc trong các câu và cho biết có phải câu cảm thán không , vì sao ?

Ngữ Văn

Bài tập 3 :

Bài tập 3 : Đặt 2 câu cảm thán :Đặt 2 câu cảm thán :

a. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.

a. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình.

b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc . b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc .

Bài tập 4 Bài tập 4 : :

Nêu sựï khác nhau của 3 loại câu :a/ Câu nghi vấn -Về hình thức và chức năng b/ Câu cầu khiến c/ Câu cảm thán

(13)

- Các câu còn lại có dấu chấm than

nhưng không có từ cảm thán nên không phải là câu cảm thán

1.Bài tập 1:

1.Bài tập 1:

a. “Than ôi !…lo thay ! nguy thay!… ” b. “Hỡi cảnh rừng … của ta ơi !

c.“Chao ôi,..của mình thôi.”

Ngữ Văn

(14)

2.Bài tập 2.

2.Bài tập 2.

a. Là lời than của người nông dân xưa .

b. Là lời than thân của người chinh phụ xưa.

c. Tâm trạng bế tắt của thi nhân trước Cách mạng tháng 8- 1945.

d. Nỗi ân hận của Dế mèn trước cái chết tức tưởi của Dế Choắt.

* Tất cả đều bộc lộ cảm xúc nhưng không có từ cảm thán nên không là câu cảm thán

Ngữ Văn

(15)

Bài tập 3 :

Bài tập 3 : Đặt 2 câu cảm thán : Đặt 2 câu cảm thán :

a. Trước tình cảm của một người a. Trước tình cảm của một người

thân dành cho mình.

thân dành cho mình.

b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc . b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc .

Ngữ Văn

a.Chao ôi ! Một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng !

( Nói khi mẹ đi vắng cả ngày mới về.) b. Ôi, mỗi buổi bình minh đều lộng lẫy

thay!

(16)

Ngữ Văn

Hoặc :

* - A ! Mẹ đã về !

- Con giỏi lắm ! Quà của con đây !

- Mẹ tuyệt vời quá ! Nhưng một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng !..

a. Vắng mẹ, ngày mới dài làm sao ! b. Chao ôi ! Cảnh bình minh thật là

đẹp .

(17)

4. Bài tập 4.

4. Bài tập 4.

Nêu sựï khác nhau của 3 loại câu : a/ Câu nghi vấn

b/ Câu cầu khiến c/ Câu cảm thán

-Về hình thức và chức năng

Ngữ Văn

(18)

Câu nghi vấn : Câu nghi vấn :

_ Có từ nghi vấn : Ai, gì , nào, sao, bao nhiêu, bấy nhiêu… à, ư, hả, chứ,(có)…

không, (đã)…chưa…) hoặc có từ hay (lựa chọn).

_ Cuối câu có dấu chấm hỏi .

_ Dùng để hỏi .

(19)

Câu cầu khiến : Câu cầu khiến :

_ Có từ cầu khiến : Hãy , đừng , chớ, đi, thôi, nào,… hoặc dùng ngữ điệu cầu khiến

_ Dùng để yêu cầu, ra lệnh, sai khiến, khuyên bảo ….

_ Cuối câu có dấu chấm than (!) Nếu

không nhấn mạnh ý câu khiến thì

dùng dấu chấm .

(20)

Câu cảm thán : Câu cảm thán : Câu cảm thán : Câu cảm thán :

_ Có từ cảm thán : Ôi , than ôi ,hỡi ơi, chao ơi

(ôi), trời ơi ; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…

_ Cuối câu kết thúc có dấu chấm than ( ! ) _ Dùng để bộc lộ cảm xúc của người

nói hoặc viết .

- Dùng trong lời nói hằng ngày và trong ngôn ngữ

văn chương.

(21)

văn chương - Nghi vấn văn chương - khẳng định

nói nói - - cầu khiến

Ví dụ : Ví dụ :

1. Trời ơi ! Bạn hét toáng thế sẽ làm em bé thức giấc đấy !

2. Quê hương ơi ! lòng tôi cũng như sông . 3. Bác ơi ! Tim Bác mênh mông thế ?

(22)

Các chức năng khác : Các chức năng khác :

Có thể dùng câu cảm thán để cầu khiến, khẳng định,

phủ định, nghi vấn…

(23)

a. Dùng để yêu cầu

.

b. Dùng để hỏi

.

c. Dùng để bộc lộ cảm xúc . d. Dùng để kể lại sự việc .

Câu cảm thán có chức năng

Câu cảm thán có chức năng

(24)

- - Học thuộc lòng phần ghi nhớ, làm các Học thuộc lòng phần ghi nhớ, làm các bài tập cho hoàn chỉnh .Tập viết đoạn bài tập cho hoàn chỉnh .Tập viết đoạn

văn có câu cảm thán.

văn có câu cảm thán.

- - Chuẩn bị bài Chuẩn bị bài Câu trần thuật. Câu trần thuật.

+ + Đọc các đoạn trích sgk/45, chỉ ra các Đọc các đoạn trích sgk/45, chỉ ra các câu trần thuật, đặc điểm và hình thức

câu trần thuật, đặc điểm và hình thức của câu

của câu trần thuật trần thuật . .

+ + Lưu ý chuẩn bị các bài tập thảo luận Lưu ý chuẩn bị các bài tập thảo luận 2,3,4 sgk/ 47.

2,3,4 sgk/ 47.

Høướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Høướng dẫn học sinh tự học ở nhà : :

(25)

Kính chúc Thầy Cô Kính chúc Thầy Cô

và các em và các em

nhiều sức khỏe!

nhiều sức khỏe!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) ; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.. Khi viết, câu cảm thán thường

CAÂU 7 : (1,0 ñieåm) Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy, cho hình vuoâng ABCD coù ñieåm M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn AB vaø N laø ñieåm thuoäc ñoaïn AC sao cho

Giôùi thieäu maãu daáu nhaân vaø ñaët caâu hoûi ñònh höôùng quan saùt ñeå HS neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng theâu.. HS trưng bày

- Baøi vaên laø söï theå hieän thaønh coâng nhöõng caûm giaùc laéng ñoïng, tinh teá maø saâu saéc cuûa Thaïch Lam veà vaên hoaù vaø loái soáng cuûa

Baøi taäp 1: Choïn vaøo moãi con vaät döôùi ñaây moät töø chæ ñuùng ñaëc ñieåm cuûa noù: nhanh, chaäm, khoûe, trung thaønh... Caâu kieåu Ai theá naøo?.. Cao nhö

*Caên cöù vaøo ñaâu ñeå ñaùnh giaù hieäu quaû cuûa mieâu taû vaø bieåu caûm trong moät vaên baûn töï söï.. mieâu taû vaø bieåu caûm trong moät vaên

a.Baøi vaên bieåu ñaït tình yeâu meán, thöông nhôù vaø töï haøo ñoái vôùi An Giang – queâ meï. Taùc giaû ñaõ theå hieän qua nhöõng caâu bieåu caûm tröïc tieáp raát

Ngaên caùch caùc boä phaän cuøng chöùc vuï trong caâu ( ñònh ngöõ cuûa töø phong caùch ) Ngaên caùch traïng ngöõ vôùi chuû ngöõ vaø vò ngöõ ; ngaên caùch caùc boä