• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đoàn Ngọc Dũng -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đoàn Ngọc Dũng -"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuyển sinh Đại học 2014 – 2015 / Khối A – A1 / Đề thi & Hướng dẫn giải ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014

Môn : TOÁN – Khối : A và A1 CÂU 1 : (2,0 điểm) Cho hàm số

1 x

2 y x

  (1)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).

b) Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng y = x bằng 2. CÂU 2 : (1,0 điểm) Giải phương trình sinx4cosx2sin2x.

CÂU 3 : (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2 – x + 3 và đường thẳng y = 2x + 1.

CÂU 4 : (1,0 điểm)

a) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z

2i

z35i. Tìm phần thực và phần ảo của z.

b) Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để 4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn?

CÂU 5 : (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x y 2z 1 0  và đường thẳng d :

3 3 z 2 y 1

2

x  

 

 . Tìm tọa độ giao điểm của d và (P). Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P).

CÂU 6 : (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD = 2

a

3 , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).

CÂU 7 : (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC. Viết phương trình đường thẳng CD, biết rằng M(1 ; 2) và N (2 ; 1).

CÂU 8 : (1,0 điểm) Giải hệ phương trình

 





2 y 2 1 x 8 x

12 x 12 y y 12 x

3

2

(x, y R)

CÂU 9 : (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số thực không âm và thỏa mãn điều kiện x2 + y2 + z2 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

9 yz 1 1 z y x

z y 1

x yz x

P 2 x2  

 

  .

HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU 1 : (2,0 điểm) Cho hàm số

1 x

2 y x

  (1)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).

b) Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng y = x bằng 2.

 Hướng dẫn : a) Xét hàm số

1 x

2 y x

  .

 Tập xác định : D = R \ {1}.

 Sự biến thiên :

 Ta có :

x 1

0

' 3

y 2

  với mọi x  D.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 1) và (1 ; ).

 Giới hạn, tiệm cận :

x 1

lim y

 ,

x 1

lim y

   tiệm cận đứng là x = 1

(2)

xlim y xlim y 1

   tiệm cận ngang là y = 1

 Bảng biến thiên

x  1 

y’  

y 1





1

 Đồ thị (C) của hàm số cắt trục tung tại điểm (0 ; 1), cắt trục hoành tại điểm (0 ; 0). Đồng thời (C) nhận giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1 ; 1) làm trục đối xứng.

b) Trên (C) lấy 0 0

0

x 2 M x ;

x 1

  

  

  với x0  1 thì

   

x 2 x 1

 

1

2 1 1 x

2 x 2 d 1

, M

d 20 0

0 2

0     

 

Khoảng cách từ M đến đường thẳng y = x là d =

0

0 2

0 0

0

x 2

x x 1 1 x 2

d(M ; (C))

x 1

2 2

 

 

  

2

0 0 0 0

2

0 0 2 0 0

0 0

0 0

x 2x 4 0 ( ) x 0 y 2

d(M ; (C)) 2 x 2 2 x 1 x (x 2) 0

x 2 y 0

x 2x 0

        

                vo ânghiệm

Vậy có hai điểm M thỏa mãn đề bài là M(0 ; 2), M(2 ; 0).

CÂU 2 : (1,0 điểm) Giải phương trình sinx4cosx2sin2x.

 Hướng dẫn :

Ta có : sinx4cosx2sin2x  sinx + 4cosx = 2 + 2sinxcosx  2sinxcosx – sinx + 2 – 4cosx = 0

 2cosx(sinx – 2) – (sinx – 2) = 0  (sinx – 2)(2cosx – 1) = 0 

sin x 2 ( ) sin x 2 0

2 cos x 1 0 cos x 1 cos

2 3

 

    

     

 

loại

 x = k2

3 , k  Z. vậy nghiệm là x =  k2

3 , k  Z

CÂU 3 : (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2 – x + 3 và đường thẳng y = 2x + 1.

 Hướng dẫn :

Phương trình hoành độ giao điểm của đường cong và đường thẳng là : x2 – x + 3 = 2x + 1  x2 – 3x + 2 = 0  x = 1 hay x = 2

(3)

Bảng xét dấu :

x – 1 2 +

x2 – 3x + 2 + 0 – 0 +

Vậy : 2 2 2

2

3 2 2

1 1 1

x 3x 8 1 3 1

S x 3x 2 dx x 3x 2 dx 2x 6 4 2

3 2 3 3 2 6

     

   

                  (đvdt)

 Cách khác :

Phương trình hoành độ giao điểm của đường cong và đường thẳng là : x2 – x + 3 = 2x + 1  x2 – 3x + 2 = 0  x = 1 hay x = 2

Vậy diện tích cần tính là : 2 2 2

2

3 2 2

1 1 1

x 3x 1

S x 3x 2 dx x 3x 2 dx 2x

3 2 6

 

           

 

 

(đvdt)

CÂU 4 : (1,0 điểm)

a) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z

2i

z35i. Tìm phần thực và phần ảo của z.

 Hướng dẫn :

a) Đặt z = x + yi với x, y  R.

Ta có : x + iy + (2 + i)(x – iy) = 3 + 5i  3x + y + (y + x)i = 3 + 5i



 



 

3 y

2 x 0

5 y x

0 3 y x 3 Do đó z = 2 – 3i. Vậy phần thực của số phức cần tìm là 2, phần ảo là 3.

b) Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để 4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn?

 Hướng dẫn :

b) Số phần tử không gian mẫu là : chọn 4 thẻ tùy ý trong 16 thẻ là C cách. 164 Gọi A là biến cố “4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn”.

Các phần tử của biến cố A là : 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16.

Chọn 4 số tùy ý trong 8 số này có C cách  số phần tử của tập A là 84 C 84 Vậy xác suất cần tính là : 484

16

C 70 1

P(A)C 1820 26

CÂU 5 : (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x y 2z 1 0  và đường thẳng d :

3 3 z 2 y 1

2

x  

 

 . Tìm tọa độ giao điểm của d và (P). Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P).

 Hướng dẫn :

Phương trình tham số của đường thẳng d:





 3 t 3 z

t 2 y

2 t x

(t  Z)

Tọa độ I là giao điểm của d và (P)  Tọa độ I thỏa hệ phương trình :

x t 2 y 2t z 3 3

2x y 2z 1 0

  

  

  

    

 2(2 + t) – 2t – 2 (3t – 3) – 1 = 0  t = 2

3  

 

  2

;3 3 2; I 7

(4)

Véctơ chỉ phương của d là u

1;2;3

; véctơ pháp tuyến của (P) là n1

2;1;2

.

Vì (Q) là mặt phẳng chứa d và (P) nên theo véctơ pháp tuyến của (Q) là n2

 

u,n1

1;8;5

Phương trình mặt phẳng (Q) là :

 

0

2 z 3 5 3 y 2 8 x 7

1 

 

 



 

  hay x + 8y + 5z + 13 = 0

Vậy phương trình (Q) là : x + 8y + 5z + 13 = 0.

CÂU 6 : (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD = 2

a

3 , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).

 Hướng dẫn :

 Cách 1 :

Gọi M là trung điểm AB, theo giả thiết thì SM  (ABCD)

AMD vuông tại A có : MD2 MA2 AD2 5a2 MD a 5

4 2

    

SMD vuông tại M có : a SM a 4

a 5 2

a MD 3

SD

SM 2 2

2 2

2

2     

 



 Do đó, S.ABCD 1 ABCD 1 3

V SM.S a

3 3

   (đvtt)

 Tính khoảng cách từ A đến (SBD).

Ta có : A.SBD SBD

       

A.SBD

SBD

3V V 1S .d A , SBD d A , SBD

3 S

  

Ta cũng có :

6 V a

2 V 1

VA.SBDS.ABDS.ABCD3

Vẽ MK  BD với K  BD, vì BD  MK và BD  SM nên ta có BD  (SMK), suy ra BD  SK.

Mặt khác, tam giác MBK có góc MBK = 45 và góc MKB = 90 nên vuông cân ở K

 MK MB 2 AB 2 a 2

2 4 4

    2 2 2 2a2 18a2 3a 2

SK SM MK a

16 16 4

     

Do đó, S SBD 1 SK.BD 1 3a 2 a 2 3a2

2 2 4 4

      . Vậy

   

3 3

2 2

3.a

a 4 2a d A , SBD 6

3a 2 3a 3 4

    .

 Cách khác :

Gọi M là trung điểm AB, theo giả thiết thì SM  (ABCD)

Vì SM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao nên SAB cân tại S.

Mặt khác, do ABCD là hình vuông nên SD = SC = 2

a 3

Ta có :

2 2

2 2 2 2 a 5a

MC BC BM a

2 4

       

2 2

2 2 2 3a 5a 2

SM SC MC a SM a

2 4

 

        

3

S.ABCD ABCD

1 1

V SM.S a

3 3

   (đvtt)

Vẽ MK  BD với K  BD và MI  SK, vì BD  MK và BD  SM nên ta có BD  (SMK), suy ra BD  MI.

Vì MI  BD và MI  SK nên MI  (SBD)  MI là khoảng cách từ M đến (SBD).

Mặt khác, tam giác MBK có góc MBK = 45 và góc MKB = 90 nên vuông cân ở K

(5)

 MK MB 2 AB 2 a 2

2 4 4

  

SMK vuông tại M có :

2 2

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 16 18 a a

MI MI

MI SM MK a 2a 2a   9   3 Do AM cắt mặt phẳng (SBD) tại B nên ta có :

 

 

 

 

d A , SBD AB 2.MB MB MB 2 d M , SBD   

 

     

a 2a

d A , SBD 2.d M , SBD 2

3 3

    

CÂU 7 : (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC. Viết phương trình đường thẳng CD, biết rằng M(1 ; 2) và N(2 ; 1).

 Hướng dẫn :

Gọi I(a ; b) là tâm của hình vuông đã cho thì N là trung điểm của IC.

3 3 3 2 3 2 3 2

AN AC AB 2 AB 2.AM AM

4 4 4 4 2

    

2 2

MN (2 1)   ( 1 2)  1 9  10

AMN có MAN45o nên

2 2 2 o 2 9 2 3 1

MN AM AN 2AM.AN.cos 45 10 AM AM 2AM. AM.

2 2 2

      

2 9 2 2 5 2 2

10 AM AM 3AM AM 10 AM 4 AM 2

2 2

         

Mặt khác, ta có : AC AB 2 2.AM 2 AM 2

IN 2

4 4 4 2 2

      và AD AB 2.AM

IM AM 2

2 2 2

    

Theo giả thiết thì

   

   

 

 

2 2 2 2

2 2 2 2

a 1 b 2 4 a b 2a 4b 1 0 1

IM 2

IN 2 a 2 b 1 2 a b 4a 2b 3 0 2

          

   

  

     

     

  

Từ (1) và (2), ta có : 2a – 6b – 2 = 0  a = 3b + 1 (3)

Thay (3) vào (1) ta được : (3b + 1)2 + b2 – 2(3b + 1) – 4b + 1 = 0  10b2 – 4b = 0  b = 0  5 b 2

Nếu b = 0, ta có a = 1  I(1;0). Do N(2 ; 1) là trung điểm của IC nên C(3 ; 2) Đường thẳng CD đi qua C(3 ; 2) và nhận IM(0 ; 4)

làm VTPT  CD : y + 2 = 0

Nếu 5

b 2, ta có 11

a 5  11 2

I ;

5 5

 

  . Do N(2 ; 1) là trung điểm của IC nên 9 12 C ;

5 5

  

 

 

Đường thẳng CD đi qua 9 12 C ;

5 5

  

 

 và nhận IM 6 8; 5 5

 

  

 làm VTPT  CD: 3x – 4y – 15 = 0 Vậy có 2 phương trình CD thỏa mãn là y + 2 = 0 và 3x – 4y – 15 = 0.

 Chú ý :

Nếu đặt AM = x (x > 0) thì bài giải sẽ gọn hơn.

3 3 3 2 3 2 3 2 3 2

AN AC AB 2 AB 2.AM AM x

4 4 4 4 2 2

     

AMN có MAN45o nên

2 x 45 5 cos . AN . AM 2 AN AM

MN222o2

(6)

Ta cũng có MN2 = (2 – 1)2 + (– 1 – 2)2 = 10 nên 10 x 2 2

x

5 2   

Mặt khác, ta có : IN AC AB 2 2.AM 2 AM 2 x 2 2 2 2

4 4 4 2 2 2

      

AD AB 2.AM

IM AM x 2

2 2 2

     

Theo giả thiết thì

     

   

2 2

2 2

a 1 b 2 4 1

IM 2

IN 2 a 2 b 1 2

    

  

 

     

 

Suy ra : a = 3b + 1, thay vào (1) ta được : (3b – 1)2 + (b + 1)2 = 2  b = 0, 5 b2

 Nếu b = 0, ta có a = 1  I(1;0) C(3 ; 2)  CD : y + 2 = 0

 Nếu 5

b 2, ta có 11

a 5  11 2

I ;

5 5

 

  

   9 12 C ;

5 5

  

 

  CD: 3x – 4y – 15 = 0 Vậy có 2 phương trình CD thỏa mãn là y + 2 = 0 và 3x – 4y – 15 = 0.

 Cách 2 :

Gọi I = BD  AC thì N là trung điểm của IC.

Gọi K = MN  DC. Theo định lý Ta-lét, ta có :

NK NC 1 1

NK MN

NM  NA  3  3

Mà NK

xI2; yI1

MN

1; 3

1MN 1; 1

3 3

 

     

 

Do đó : K K

K K

1 7

x 2 x

1 7

NK MN 3 3 K ; 2

3 3

y 1 1 y 2

    

   

           

 

CD qua 7

K ; 2 3

  

 

  và có VTPT là n

 

a;b là : a x 7 b y 2

 

0 3ax 3by 7a 6b 0

3

         

 

 

Vì N là trung điểm của IC nên khi vẽ NH // IM thì H là trung điểm của MB.

Đặt AB = x (x > 0)  1 1 x

MH MB AB

2 4 4

   và NH AH 3 3 3

NH BC x

BC  AB  4  4  4

2 2

MN (2 1)   ( 1 2)  1 9  10

Ta có : MN2 = MH2 + NH2  10 x2 9x2 x2 16 x 4 16 16

       x = 4

 

2 2 2 2

3a 6b 7a 6b 4a 12b

d M;CD 4 4 4

9a 9b 3 a b

    

    

 

2 2 2

a 3b 3 a b 4a 3ab 0

       

 Nếu b = 0  a = 0 (loại)

 Nếu b  0 chọn b = 1  a = 0 hoặc a = 4

3

Vậy phương trình CD là : y + 2 = 0 hoặc 3x – 4y – 15 = 0.

 Cách 3 : (Đáp án của BGD & ĐT)

Ta có : MN 10. Gọi  là độ dài của hình vuông ABCD, a > 0.

Ta có

2 AM a và

4 2 a 3 4 AC AN3 

(7)

N Nên

8 a N 5 A M cos . AN . AM 2 AN AM

MN222   2

Do đó 10

8 a

5 2  , nghĩa là a = 4.

Gọi I(x ; y) là trung điểm của CD.

Ta có : IM = AD = 4 và 2

4

IN BD  , nên ta có hệ phương trình :

   

   

 



5 y 6 5 ; x 17

2 y

; 1 x 2

1 y 2 x

16 2 y 1 x

2 2

2 2

Với x = 1 ; y = 2, ta có : I(1 ; 2) và IM

 

0;4 .

Đường thẳng CD đi qua I và có véctơ pháp tuyến là IM, nên có phương trình là : y + 2 = 0.

Với 5 x17 ;

5

y6 , ta có :

 

  5

; 6 6

I 17 và

 



 5

;16 5

IM 12 .

Đường thẳng CD đi qua I và có véctơ pháp tuyến là IM, nên có phương trình là : 3x – 4y – 15.

CÂU 8 : (1,0 điểm) Giải hệ phương trình

   

 

2

3

x 12 y y 12 x 12 1

x 8x 1 2 y 2 2

    



    

(x, y R)

 Hướng dẫn :

Điều kiện : 2

2 2

12 y 0 y 12

2 y 12 2 y 12

y 2 0 y 2

x 12 2 3 x 2 3

y(12 x ) 0 12 x 0

  

       

      

   

   

 

     

 

 Cách 1 :

 

1 y 12 x

2

12 x 12 y , từ đây ta suy ra được 12 x 12 y  0 Bình phương hai vế, ta có : y 12 x

2

144 24x 12  y x 122

y

0 x 12 y 12 x 24 144 y

12     2

   y 12 2x 12 y x2 0 (3) Đặt t 12y 0  y = 12 – t2

Thế y = 12 – t2 vào (3), ta có : 12 t  2 12 2x 12 12 t  2 x2   0 t2 2xtx2   0 (t x)2   0 x t Do đó : x 12y0  x2 = 12 – y  y = 12 – x2.

Thay y = 12 – x2 vào (2) của hệ, ta được :

3 2 3 2

x 8x 1 2 12 x    2 x 8x 1 2 10 x   x38x 3 2

10 x 2 1

x 3 x

 

2 3x 1

 

2 10 x22 1

 

x 3 x

 

2 3x 1

2 3 x

 

23 x

10 x 1 10 x 1

   

         

   

x 3 x

 

2 3x 1

2 x 3 x

 

2 3

0

x 3

x2 3x 1 2 x

23

0

10 x 1 10 x 1

 

  

            

     

   





 

 

 0 vônghiệm dox 0

1 x 10

3 x 1 2

x 3 x

3 y 3 x

2 2

So với điều kiện nghiệm của hệ là (3 ; 3).

 Cách 2 :

(8)

Đặt t 12y 0  y = 12 – t2

 

1 xt

12 t 2



12 x 2

12 12212x212t2x t2 2 12 xt

 

2

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

xt 12

12 xt 0 xt 12

12 12x 12t x t 12 2.12.xt x t 12x 2.12.xt 12t 0 x t 0

 

  

  

  

           

  

Ta có :

xt

2     0 x t x 12 y

 

*

Thế (*) vào (2) được :

12 y

12 y 8 12 y 1  2 y 2 

4 y

12 y 2 y 2 1 

3 y

12 y 12 y 3 2 2 y 2 0

3 y

12 y

12 y 3

 

2 1 y 2

0

                   

     

0

2 y 1

y 3 2 3 y 12

y y 3

12 y 3 0 2 y 2 2 3 y 12 y 12 y

3 

 

 

   

y 3 x 3

1 2

1 2

3 y 12 y 0

12 y 0

12 y 3 1 y 2

12 y 3 1 y 2

  

  

                    vônghiệm

So với điều kiện nghiệm của hệ là (3 ; 3).

 Cách 3 :

Áp dụng BĐT Bunhiacôpxki, ta có : x 12y

12x2

y

x212x2

 

12yy

12

Dấu “=” xảy ra x 12 x2 x y

12 y 12 x

 

2

12 y y

      

 

2 2 2 2 2

x 0

x 0 x 0

y 12 x 3 x y 144 12x 12y x y 12y 144 12x

   

  

          

Thế (3) vào (2), ta có :

 

2 x38x12 10x2 x38x12 10x2 0

      2

3 2 2

2

1 10 x

x 8x 3 2 1 10 x 0 x 3 x 3x 1 2 0

1 10 x

               

 

x 3 x

 

2 3x 1

2 x2 9 2 0

x 3

x2 3x 1 2 x 3

 

2 0

1 10 x 1 10 x

  

              

     

   

2

2

x 3 y 3

x 3 2 x 3

x 3x 1 0 vì x 0 y 3

1 10 x

  

  

       vônghiệm    .

So với điều kiện nghiệm của hệ là (3 ; 3).

 Cách 4 : (Đáp án của BGD & ĐT)

Điều kiện : 2 3 x 2 3 ; 2y12 Ta có :

2 y 12 y x

12

x   2  và y

12x2

y122x2 nên x 12y y

12x2

12

Do đó,

 



  2

x 12 y

0 1 x

Thay vào (2), ta được : x38x12 10x2 x38x32

1 10x2

0

   

0

 

3

x 10 1

3 x 1 2

x 3 x 3

x 2 2 

 

 

(9)

Do x  0 nên

 

0

x 10 1

3 x 1 2

x 3

x2 2

 

Do đó (3)  x = 3. Thay vào hệ và đối chiếu điều kiện ta được nghiệm : (x ; y) = (3 ; 3).

CÂU 9 : (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số thực không âm và thỏa mãn điều kiện x2 + y2 + z2 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

9 yz 1 1 z y x

z y 1

x yz x

P 2 x2  

 

  .

 Hướng dẫn :

 Cách 1 : (Phương pháp dồn biến đưa về hàm số)

_ Bài toán đã cho chứa 3 biến x, y, z với cấu trúc đối xứng y, z nên ta có thể đưa về hàm một biến chứa tích yz.

_ Bài toán có hai phân thức chứa biến ở mẫu nếu quy đồng mẫu thức rất phức tạp, nên có thể nghỉ đến việc đánh giá để quy về cùng một mẫu thức.

_ Có thể dự đoán MaxP đạt tại điểm rơi (x, y, z) = (1, 1, 0).

_ Đánh giá bất đẳng thức :

1 z y x

x 1

x yz x

x

2 2

 

 (1)

Do x  0 nên BĐT  x x

   y z 1

x2yz  x 1 x2xyxz x x2yz  x 1 xyxzyz 1

2 2 2 2 2 2

2xy 2xz 2yz 2 2xy 2xz 2yz x y z x y z 2xy 2yz 2xz 0

                

2 2

(x y z) 0

    (BĐT đúng)

Do đó, ta có :

2 2

x y z 1 yz x y z 1 yz x y z 1 yz

P x yz x 1 x y z 1 9 x y z 1 x y z 1 9 x y z 1 9

      

       

              

x y z 1

1 1 yz 1 1 yz

x y z 1 9 1 x y z 1 9

       

            Do đó P lớn nhất khi 1 1 yz

x y z 1 9

 

   nhỏ nhất.

Đặt S 1 1 yz

x y z 1 9

  

   , ta có :

2 2 2 2 2 2 2

x  y z 1.x 1.(y z)   (1 1 )[x (y z) ]  2(x y z 2yz)  2(2 2yz) 2 1 yz

Do đó, ta có : S 1 1 yz 1 1 yz

x y z 1 9 2 1 yz 1 9

 

   

    

Đặt t 1 yz  1, y, z0

Xét hàm số : f (t) 1 t2, t 1 2t 1 9

   

2 3 2 2

2 2 2 2

2 2t 18 2t(4t 4t 1) 8t 8t 2t 18 (t 1)(8t 16t 18)

f '(t) 0, t 1

(2t 1) 9 9(2t 1) 9(2t 1) 9(2t 1)

          

       

   

 Hàm f(t) đồng biến trên [1 ; +).

Khi đó : f(t)  f(1) =4 9

Do đó, ta có : P 1 S 1 4 5 9 9

    

Dấu “=” xảy ra  (x, y, z) là bộ số (1, 1, 0) hoặc (1, 0, 1).

 Cách 2 : (Phương pháp biến đổi và dùng BĐT Cô-si) Điểm nhấn của bài này là dấu “=” xảy ra khi x = y + z.

Do đó, từ việc phát hiện dấu “=” xảy ra ta có thể biến đổi và dùng BĐT Cô-si. Ta có :

(10)

2 2 2 2 2 2

2 2 x y z 2 2yz x y z 2 1 2 2

x yz x 1 x yz x x x x x (y z) x

2 2 2

      

                

x2 x 1 (y z)2 x2 x2 x (y z)x x(x y z 1)

2 

             

2 2

x x

x yz x 1 x y z 1

 

      Ta có :

2 2 2

2 2 2 2 2 2

(y z) (y z )

x y z 1 2 (x y z 1) 1 x y z (y z) y z

P x y z 1 x y z 1 9 x y z 1 18

  

           

    

        

 P 1 1 (y z)2 x2 1 1 (y z)2 x2

x y z 1 18 x y z 1 18

 

   

            

Áp dụng BĐT Cô-si : x2 1 2x x2 1 x ; (y z)2 1 2(y z) (y z)2 1 y z

2 2

  

          

Mà : 1 (y z)2 x2 2 1 2 (y z)2 x2 2 2 2 (y z)2 x2

x 1 (y z) 1

x y z 1 18 18 x (y z) 4 18

2 2 1

     

    

  

       

2 2 2 (y z)2 x2 4 2 2 2 4

x (y z) 4 18 9 3 9 9

  

     

  

Vậy 5 5

P MaxP

9 9

   . Dấu “=” xảy ra  (x, y, z) là bộ số (1, 1, 0) hoặc (1, 0, 1).

 Cách 3 : (Đáp án của BGD & ĐT)

Ta có : 0  (x – y – z)2 = x2 + y2 + z2 – 2xy – 2xz + 2yz = 2(1 – xy – xz + yz) nên x2 + yz + x + 1 = x(x + y + z + 1) + (1 – xy – xz + yz)  x(x + y + z + 1).

Suy ra :

1 z y x

x 1

x yz x

x

2 2

 

 Mặc khác :

(x + y + z)2 = x2 + y2 + z2 + 2x(y + z) + 2yz = 2 + 2yz + 2x(y + z)  2 + 2yz + [x2 + (y + z)2] = 4(1 + yz)

Do đó

 

36 z y x 1 z y x

z y

P x   2

 

 

Đặt t = x + y + z.

Suy ra : t  0 và t2 = (x + y + z)2 = (x2 + y2 + z2) + 2xy + 2yz + 2zx  2 + ( x2 + y2) + (y2 + z2) + (z2 + x2) = 6.

Do đó 0t 6. Xét

 

36 t 1 t t t

f  2

  , với 0t 6. Ta có

     

 

2

2

2 18t 1

9 t 4 t 1 t 18

t 1 t ) 1 t ('

f 

 

 

 , nên f’(t) = 0  t = 2

Ta có f(0) = 0 ;

 

9 2 5

f  và f

 

6 3031 56, nên f

 

t 95 khi 0t 6

Do đó 9

P 5. Khi x = y = 1 và z = 0 thì 9

P5. Do đó giá trị lớn nhất của P là 9 5.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vôùi ñieàu kieän naøo cuûa a, b thì C laø moät ñoaïn. Tính ñoä daøi cuûa C khi ñoù. Vôùi ñieàu kieän naøo cuûa a, b thì C laø moät ñoaïn. Tính ñoä daøi cuûa C khi ñoù.

Hình chieáu cuûa A treân maët phaúng (A’B’C’) truøng vôùi trung ñieåm cuûa A’B’.. Tính theå tích V cuûa khoái laêng truï ABC.A’B’C’

Chöùng minh ba maët phaúng (SHB), (SHI) vaø (ABCD) vuoâng goùc vôùi nhau töøng ñoâi moät. c) Tính goùc giöõa hai maët phaúng (SBI) vaø (ABCD). d) AC caét BH taïi M ;

 Neáu laø heä thöùc veà ñoä daøi thì ta ruùt goïn heä thöùc ñaõ cho veà daïng AM  m (trong ñoù A laø ñieåm coá ñònh, m laø ñoä daøi cho saün). Ñoù chính

Caâu 38 : Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD, ñaùy coù taát caû caùc caïnh baèng a vaø coù taâm laø O goïi M laø trung ñieåm cuûa OA.. Tính khoaûng caùch d töø

Muoán tìm thieát dieän cuûa hình choùp caét bôûi moät maët phaúng, ta tìm caùc ñoaïn giao tuyeán cuûa maët phaúng vôùi caùc maët beân vaø ñaùy cuûa hình choùp. Ña

Cho laêng truï ABC.A’B’C’ coù ñoä daøi caïnh beân baèng 2a, ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi A, AB = a, AC = a 3 vaø hình chieáu vuoâng goùc cuûa ñænh A’

Tính theo a theå tích cuûa khoái choùp S.ABC vaø tính khoaûng caùch töø ñieåm C ñeán maët phaúng (SAB).. Goïi K laø trung ñieåm cuûa CD vaø I laø hình chieáu