• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đoàn Ngọc Dũng -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đoàn Ngọc Dũng -"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌC

GVBM : ĐOÀN NGỌC DŨNG

BÀI 1 : Cho điểm M(1 ; 1 ; 1) và mặt phẳng (P) : x + y – 2z – 6 = 0. Tìm tọa độ điểm H  (P) sao cho MH nhỏ nhất. Tìm khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P). Tìm điểm M’ đối xứng với M qua mp(P).

ĐS : H(2 ; 2 ; –1) ; d(M , (P)) = 6 ; M’(3 ; 3 ; –3)

 Hướng dẫn :

1) Tìm tọa độ điểm H  (P) sao cho MH nhỏ nhất

Xét đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (P).

VTCP của đường thẳng (d) : ud nP

1;1;2

  





t 2 1 z

t 1 y

t 1 x :

d (t  R)

Tọa độ hình chiếu H của M lên mặt phẳng (P) là nghiệm của hệ





0 6 z 2 y x

t 2 1 z

t 1 y

t 1 x

 1 + t + 1 + t – 2(1 – 2t) – 6 = 0  t = 6

6 = 1  H(2 ; 2 ; 1)

2) Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) :

   

6 6 6 4 1 1

6 2 1 P 1

, M

d  

  3) Tìm điểm M’ đối xứng với M qua mp(P).

Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua H  H là trung điểm của MM’

 M’ :





3 1 2 z z 2 z

3 1 4 y y 2 y

3 1 4 x x 2 x

M H ' M

M H ' M

M H ' M

 M’(3 ; 3 ; 2)

BÀI 2 : Cho mặt phẳng (P) : x + 2y + 2z + 5 = 0 và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 – 10x – 2y – 6z + 10 = 0. Từ điểm M thuộc mp(P) vẽ đường thẳng () tiếp xúc mặt cầu (S) tại N. Tìm tọa độ điểm M sao cho MN đạt giá

trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. ĐS : M(3 ; –3 ; –1) ; 11

 Hướng dẫn :

Mặt cầu (S) có tâm I(5 ; 1 ; 3), R = 5 d(I ; (P)) = 6 > r  (P)  (S) = 

Vì MN MI2R2 nên MNmin  IMmin  M là hình chiếu vuông góc của I lên (P).

Khi M là hình chiếu của I lên (P) thì IM  (P), ta chọn uIM nP = (1 ; 2 ; 2).

 



 t 2 3 z

t 2 1 y

t 5 x :

IM . Từ hệ





0 5 z 2 y 2 x

t 2 3 z

t 2 1 y

t 5 x

 M(3 ; 3 ; 1)

Khi đó MN MI2 R2  11. Vậy giá trị nhỏ nhất của MN là 11 .

BÀI 3 : Cho hai điểm A(3 ; 1 ; 1), B(7 ; 3 ; 9) và mặt phẳng (P) : x + y + z + 3 = 0. Tìm điểm M thuộc mp(P)

sao cho MAMB đạt giá trị nhỏ nhất. ĐS : M(0 ; –3 ; 0)

 Hướng dẫn :

Gọi I là trung điểm của AB  I(5 ; 2 ; 5)

(2)

Ta có : MAMB2.MI MAMB2.MI 2.MI Do đó MAMB nhỏ nhất  MI nhỏ nhất

 M là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (P)

 



 

P phẳng mặt

M

n tuyến pháp véctơ với phương cùng

IM





 



 



 

 

0 z

3 y

0 x 3 z y x

3 z y

3 y x 0

3 z y

x 1

5 z 1

2 y 1

5 x

 M(0 ; 3 ; 0).

Vậy MAMB nhỏ nhất khi M(0 ; 3 ; 0)

BÀI 4 : Cho ba điểm A(0 ; 1 ; 2), B(1 ; 1 ; 1), C(2 ; –2 ; 3) và mặt phẳng (P) : x – y + z + 3 = 0. Tìm điểm M thuộc mp(P) sao cho MAMBMC đạt giá trị nhỏ nhất. ĐS : M(–1 ; 2 ; 0)

 Hướng dẫn :

Gọi G là trọng tâm của ABC  G(1 ; 0 ; 2)

M là một điểm tùy ý thuộc (P), ta có :

MG . 3 MG . 3 MC MB MA MG

3 MC MB

MA       

MC MB

MA 

 ngắn nhất  MG ngắn nhất

 M là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng (P)

Xét đường thẳng (d) qua G và vuông góc với (P)

   





t 2 z

t y

t 1 x : d 1

; 1

; 1 n ud P

Thay x y, z vào phương trình mp(P), ta có : 1 + t + t + 2 + t + 3 = 0  t = 3

6

 = 2  M(1 ; 2 ; 0).

BÀI 5 : Cho bốn điểm A(–5 ; 2 ; 0), B(–8 ; –1 ; –1), C(1 ; 1 ; –5), D(–3 ; –2 ; 2) và mặt phẳng (P) : 4x – y – 2z – 8 = 0. Tìm điểm M thuộc (P) sao cho MAMBMCMD ngắn nhất. ĐS : M(1/4 ; –1 ; –3)

 Hướng dẫn :

Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD

 

 

 ;0; 1 4

G 15

M là một điểm tùy ý thuộc (P), ta có : MAMBMCMD4.MG MG

. 4 MG . 4 MD MC MB

MA    

MD MC MB

MA  

 ngắn nhất  MG ngắn nhất

 M là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng (P)

Xét đường thẳng (d) qua G và vuông góc với (P)

 





t 2 1 z

t y

t 4 4 x 15 :

d (t  R)

Thay x, y, z vào phương trình mặt phẳng (P) tìm được t = 1

 

  

 ; 1; 3 4

M 1

(3)

BÀI 6 : Cho tứ diện ABCD có A(3 ; –1 ; 0), B(0 ; –7 ; 3), C(–2 ; 1 ; –1), D(3 ; 2 ; 6). Tìm trên mặt phẳng (Oxz) điểm M sao cho MA2MB3MC đạt giá trị nhỏ nhất. ĐS : M(–1/2 ; 0 ; 1/2)

 Hướng dẫn :

Xét điểm I sao cho IA= (3 – x ; –1 – y ; –z)

IB = (–x ; –7 – y ; 3 – z)  2.IB = (–2x ; –14 – y ; 6 – 2z)

IC = (–2 – x ; 1 – y ; –1 – z)  3. IC = (–6 – 3x ; 3 –3y ; –3 – 3z)

Do đó : IA + 2. IB + 3 IC = 0 





0 z 3 3 z 2 6 z

0 y 3 3 y 2 14 y 1

0 x 3 6 x 2 x 3





2 z 1

2

y 2

x 1

 I 

 

    2 z 1

; 2 y 2; x 1

Mặt khác : MA2MB3MCMIIA2

MIIB

 

3MIIC

6MI

IA2.IB3IC

6.MI

(do IA2.IB3IC0)

 MA2MB3MC 6MI = 6.MI  MA2MB3MC nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất

 M là hình chiếu của I lên (Oxz)  M 

 



2

; 1 0 2 ;

1 .

 Chú ý : Có thể tìm tọa độ điểm I như sau :

Xét điểm I sao cho IA2.IB3.IC0IOOA2

IOOB

 

3IOOC

0

OA 2.OB 3.OC

6 OI 1 OC . 3 OB . 2 OA OI 6 OC . 3 OB . 2 OA IO

.

6           

Mà OA

3;1;0

; OB

0;7;3

2.OB

0;14;6

; OC

2;1;1

3.OC

6;3;3

   

 

 

 2

;1 2 2; OC 1

. 3 OB . 2 6 OA 3 1

; 12

; 3 OC . 3 OB . 2 OA



 

 

 2

;1 2 2; I 1

BÀI 7 : Trong không gian (Oxyz) cho các điểm A(–3 ; 5 ;–5), B(5 ;–3 ; 7) và mặt phẳng (P) : x + y + z = 0 1) Tìm giao điểm I của AB với mp(P). 2) Tìm điểm M  (P) sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất.

ĐS : a) I(–1 ; 3 ; –2) b) M  O(0 ; 0 ; 0) và min(MA2 + MB2) = 142.

 Hướng dẫn :

1) Tìm giao điểm I của AB với mp(P).

Ta có : AB = (8 ; 8 ; 12) hay (2 ; 2 ; 3)

Đường thẳng AB qua điểm A(3 ; 5 ; 5) và có VTCP u = (2 ; 2 ; 3) 

 





t 3 5 z

t 2 5 y

t 2 3 x :

AB (t  R)

Gọi I = AB  mp(P)  I thỏa hệ :





0 z y x

t 3 5 z

t 2 5 y

t 2 3 x

 3 + 2t + 5 – 2t – 5 + 3t = 0 1 3 t3

  I(1 ; 3 ; 2)

2) Tìm điểm M  (P) sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất.

Gọi N là trung điểm của AB  N(1 ; 1 ; 1). Ta có :

  

2

2 2

 

2 2

2 2 2

2 MB MA MB MN NA MN NB 2MN 2MNNA NB NA NB

MA            

2 2 2

2

2 MB 2MN NA NB

MA    

NANB0

(4)

Vì NA2 + NB2 không đổi nên (MA2 + MB2) nhỏ nhất  MN nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của N lên mặt phẳng (P)

Gọi () là đường thẳng đi qua N và vuông góc với mặt phẳng (P) thì () nhận véctơ n = (1 ; 1 ; 1) làm P

véctơ chỉ phương  phương trình tham số của () là :

 





t 1 z

t 1 y

t 1 x

: (t  R)

Gọi M = ()  mp(P)  M thỏa hệ :





0 z y x

t 1 z

t 1 y

t 1 x

 1 + t + 1 + t + 1 + t = 0  t = 1  M(0 ; 0 ; 0)

MA2 + MB2 = (9 + 25 + 25) + (25 + 9 + 49) = 142

Vậy với M(0 ; 0 ; 0) thì MA2 + MB2 nhỏ nhất là bằng 142.

BÀI 8 : Cho ba điểm A(0 ; 1 ; 2), B(–1 ; 2 ; 4), C(2 ; –1 ; –1) và mp(P) : x + 2y + 2z + 3 = 0. Tìm điểm M thuộc mp(P) sao cho biểu thức T = MA2 + 2MB2 – 2MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. ĐS : M(–89/9 ; –7/9 ; 38/9)

 Hướng dẫn :

Xét điểm I sao cho IA2IB2IC0

Ta có : IA2IB2IC0IA2

IBIC

0IA2CB0AI2CB

AI = (x ; y – 1 ; z – 2)

CB = (3 ; 3 ; 5)  2. CB = (6 ; 6 ; 10) Do đó





 



12 z

7 y

6 x 10 2 z

6 1 y

6 x CB 2

AI  I(6 ; 7 ; 12)

Mặt khác, ta có : T = MA2 + 2MB2 – 2MC2 MA22MB22MC2

MI IA 

 

22 MI IB 

 

22 MI IC 

2

 

2 2 2 2

MI IA 2IB 2IC 2MI IA 2IB 2IC

        

= MI2 + IA2 + 2IB2 – 2IC2 (do IA2IB2IC0)

Do IA2 + 2IB2 – 2IC2 không đổi nên T đạt giá trị nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (P).

Xét đường thẳng () qua I và vuông góc với mặt phẳng (P)

 vectơ chỉ phương của () là u nP = (1 ; 2 ; 2) 

 





t 2 12 z

t 2 7 y

t 6 x

: (t  R)

Tọa độ điểm M thỏa hệ :





0 3 z 2 y 2 x

t 2 12 z

t 2 7 y

t 6 x

 6 + t + 14 + 4t + 24 + 4t + 3 = 0

9 t 35

Vậy 

 

  9

; 38 9

; 7 9

M 89 .

BÀI 9 : Cho ba điểm A(3 ; 1 ; 1), B(0 ; 1 ; 3), C(0 ; 3 ; 1) và mặt phẳng (P) : x + y + z – 6 = 0. Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA2 – MB2 – MC2 đạt giá trị lớn nhất. ĐS : M(2 ; 4 ; 4)

 Hướng dẫn : Gọi K(x ; y ; z) (d)

KA = (3 – z ; 1 – y ; 1 – z) ; KB = (x ; 1 – y ; 3 – z) ; KC = (x ; 3 – y ; 1 – z)

(5)





 



3 z

3 y

3 x 0 z 3

0 y 3

0 x 3 0 KC KB

KA  K(3 ; 3 ; 3)

(d) đi qua K(3 ; 3 ; 3) và có véctơ chỉ phương u = (1 ; 1 ; 1) d

 phương trình tham số của (d) :





 t 3 z

t 3 y

t 3 x

(t  R)

Ta có : MA2 – MB2 – MC2 =

      

MA2 MB2 MC2 MKKA

 

2 MKKB

 

2 MKKC

2

= MK2 + KA2 + 2MK.KA  MK2 – KB2 – 2MK.KB  MK2 – KC2  2MK.KC

= MK2 + KA2 – KB2 – KC2 + 2MK

KAKBKC

= KA2  KB2  KC2  MK2

Vì K, A, B, C là những điểm cố định  KA2  KB2  KC2 là một số không đổi

 KA2  KB2  KC2  MK2 lớn nhất  MK2 nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của K lên mp(P)

 M  (d)  M = (d)  (P)  tọa độ M thỏa hệ





0 6 z y x

t 3 z

t 3 y

t 3 x

 3 + t + 3 + t + 3 + t – 6 = 0  3t = 3  t = 1  M(2 ; 4 ; 4) Vậy M(2 ; 4 ; 4) thì thỏa yêu cầu bài toán.

BÀI 10 : Trong không gian (Oxyz) cho các điểm A(1 ; 4 ; 5), B(0 ; 3 ; 1), C(2 ; –1 ; 0) và mặt phẳng (P) : 3x – 3y – 2z – 15 = 0. Tìm điểm M  (P) sao cho MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất. ĐS : M(4 ; –1 ; 0).

 Hướng dẫn :

Gọi G là trọng tâm của ABC  G(1 ; 2 ; 2) Ta có : TMA2MB2MC2 MA2MB2MC2

MG GA

 

2 MG GB

 

2 MG GC

2

        

   

0 2

2 2

2 GA GB GC 2MGGA GB GC

MG

3      

T = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2  GA2 + GB2 + GC2 (không đổi)

Do đó T nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng (P) Đường thẳng (d) qua G, vuông góc với mặt phẳng (P) :





 t 2 2 z

t 3 2 y

t 3 1 x

(t  R)

M = (d)  mp(P)  M thỏa hệ





0 15 z 2 y 3 x 3

t 2 2 z

t 3 2 y

t 3 1 x

 3 + 9t –6 + 9t –4 + 4t –15 = 0 t 1  M(4 ;1 ; 0)

Vậy M(4 ;1 ; 0)  (P) thì MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất.

BÀI 11 : Cho mặt phẳng () : 2x – y – 3z + 5 = 0 và hai điểm A(0 ; 0 ; –3) ; B(9 ; 15 ; 12).

Tìm điểm M thuộc mặt phẳng () sao cho :

1) MA + MB ngắn nhất. ĐS : M(3 ; 5 ; 2) 2)  MA – MB  dài nhất. ĐS : M(–17 ; –11 ; –6)

 Hướng dẫn :

Vị trí tương đối của hai điểm A, B đối với mặt phẳng () :

(0 – 0 _ 9 + 5)(18 – 15 – 36 + 5) = 14.(28) < 0  A và B ở hai phía đối với mặt phẳng () 1) MA + MB ngắn nhất.

(6)

Gọi N là giao điểm của AB với mặt phẳng (). Khi đó, với điểm M bất kỳ thuộc mặt phẳng (), ta có : MA + MB  AB = NA + NB (không đổi)  MA + MB nhỏ nhất  M  N

Xét đường thẳng AB đi qua A(0 ; 0 ; 3) và có VTCP AB = (9 ; 15 ; 15) hay (3 ; 5 ; 5)

 





t 5 3 z

t 5 y

t 3 x : AB

Gọi N = AB  mặt phẳng ()  N thỏa hệ :





0 5 z 3 y x 2

t 5 3 z

t 5 y

t 3 x

 6t – 5t + 9 – 15t + 5 = 0 1 14 t 14 

 

  N(3 ; 5 ; 2)

Vậy MA + MB nhỏ nhất là bằng AB  M  N  M(3 ; 5 ; 2) 2)  MA – MB  dài nhất.

Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng (). Gọi I là giao điểm của A’B với mặt phẳng () và M là một điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng (), ta có : MAMB MA'MBA'B (không đổi)

Dấu “=” xảy ra  M nằm trên đường thẳng A’B và ở ngoài đoạn A’B Mà M  mặt phẳng () nên M là giao điểm của A’B và mặt phẳng ().

 M  I (với I là giao điểm của A’B và mặt phẳng ())

Xét đường thẳng AA’ đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ()

 véctơ chỉ phương của AA’ là un

2;1;3

 phương trình đường thẳng AA’ là : (AA’) :





t 3 3 z

t y

t 2 x

(t  R)

Gọi H = AA’  mp()  H thỏa hệ :





0 5 z 3 y x 2

t 3 3 z

t y

t 2 x

 4t + t + 9 + 9t + 5 = 0   t 1  H(2 ; 1 ; 0)

Vì A’ đối xứng với A qua H nên H là trung điểm của AA’  A’ :

A ' H A

A ' H A

A ' H A

x 2x x 4

y 2y y 2

z 2z z 3

    

   

   

 A’(4 ; 2 ; 3)

Đường thẳng A’B đi qua A’(4 ; 2 ; 3) và có VTCP là A = (13 ; 13 ; 9)  (A’B) : 'B





 t 9 3 z

t 13 2 y

t 13 4 x

Gọi I = (A’B)  mp()  I thỏa hệ





0 5 z 3 y x 2

t 9 3 z

t 13 2 y

t 13 4 x

 8 + 26t – 2 – 13t – 9 – 27t + 5 = 0

14 1 t 14 

 

  I(17 ; 11 ; 6)

Vậy MAMB lớn nhất là bằng A’B  M  I  M(17 ; 11 ; 6)

BÀI 12 : Cho mặt phẳng () : 2x – y + z + 1 = 0 và hai điểm A(–1 ; 3 ; –2) ; B(–9 ; 4 ; 9).

Tìm điểm M thuộc mặt phẳng () sao cho :

(7)

a) MA + MB ngắn nhất. ĐS : M(–1 ; 2 ; 3) b)  MA – MB  dài nhất. ĐS : M(7 ; 2 ; –13)

 Hướng dẫn :

 Vị trí tương đối của hai điểm A, B đối với mp() : (2 – 3 – 2 + 1)(18 – 4 + 9 + 1) = (6).(12) = 72 > 0

 A và B nằm cùng một phía đối với mặt phẳng () 1) MA + MB ngắn nhất.

Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua mặt phẳng () và N là giao điểm của A’B với mặt phẳng (). Khi đó, với điểm M bất kỳ thuộc mặt phẳng () Ta có : MA + MB = MA’ + MB  A’B = A’N + NB = NA + NB

Do đó MA + MB nhỏ nhất  M  N

Xét đường thẳng AA’ đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ()

 VTCP của AA’ là AA'n

2;1;1

 (AA’) :





 t 2 z

t 3 y

t 2 1 x

(t  R)

Gọi H = AA’  mp()  H thỏa hệ :





0 1 z y x 2

t 2 z

t 3 y

t 2 1 x

 2 + 4t – 3 + t – 2 + t + 1 = 0  H(1 ; 2 ; 1)

Vì A’ đối xứng với A qua H nên H là trung điểm của AA’  A’:





0 2 2 z z 2 z

1 3 4 y y 2 y

3 1 2 x x 2 x

A H ' A

A H ' A

A H ' A

 A’(3 ; 1 ; 0)

Ta có VTCP của A’B là A = (12 ; 3 ; 9) hay (4 ; 1 ; 3)  (A’B) : 'B





 t 3 z

t 1 y

t 4 3 x

(t  R)

Gọi N = A’B  mặt phẳng ()  N thỏa hệ





0 1 z y x 2

t 3 z

t 1 y

t 4 3 x

 6 – 8t – 1 – t + 3t + 1 = 0  N(1 ; 2 ; 3)

Vậy MA + MB nhỏ nhất là bằng AB  M  N  M(1 ; 2 ; 3) 2)  MA – MB  dài nhất.

Ta có : MAMBAB (không đổi). Do đó : MAMB lớn nhất là bằng AB

 M ở trên đường thẳng AB và ở ngoài đoạn AB Mà M  mặt phẳng () nên M = AB  mặt phẳng ()

Xét đường thẳng AB đi qua A(1 ; 3 ; 2) và có VTCP AB = (8 ; 1 ; 11)  (AB) :





t 11 2 z

t 3 y

t 8 1 x

(t  R)

Gọi M = AB  mp()  M thỏa hệ :





0 1 z y x 2

t 11 2 z

t 3 y

t 8 1 x

 2 – 16t – 3 – t – 2 + 11t + 1 = 0

6 1 t 6 

 

  M(71 ; 2 ; 13)

(8)

BÀI 13 : Cho M(2 ; 1 ; 4) và đường thẳng d :



t 2 1 z

t 2 y

t 1 x

. Tìm H  d sao cho MH nhỏ nhất. ĐS : H(2 ; 3 ; 3)

 Hướng dẫn :

Xét mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với đường thẳng (d).

Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) : nP ud

1;1 ; 2

 mặt phẳng (P) : 1(x – 2) + 1(y – 1) + 2(z – 4) = 0  x + y + 2z – 11 = 0 Gọi H là hình chiếu của M lên đường thẳng (d)  H = (d)  mặt phẳng (P)

 tọa độ H thỏa hệ :

x 1 t y 2 t z 1 2t

x y 2z 11 0

  

  

  

    

 1 + t + 2 + t + 2 + 4t – 11 = 0  6t = 6  t = 1  H(2 ; 3 ; 3)

Khoảng cách từ M đến (d) :

     

d d

u MA , d u

, M

d 

Đường thẳng d đi qua A(1 ; 2 ; 1) và có VTCP ud

1;1; 2

; MA 

1;1; 3

 

   

d

d

u 1;1; 2

u , MA 5;1; 2 MA 1;1; 3

     

  

 d M , d

   

25 1 4 30 5

1 1 4 6

     

  M’ là điểm đối xứng của M qua H  H là trung điểm của MM’

 M’ :

M ' H M

M ' H M

M ' H M

x 2x x 4 2 2

y 2y y 6 1 5

z 2z z 6 4 2

     

     

     

 M’(2 ; 5 ; 2)

 Cách 2 :

Véctơ chỉ phương của đường thẳng (d) : ud

1;1; 2

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên (d), ta có : H  (d)  H(1 + t ; 2 + t ; 1 + 2t)

MH  

1 t ;1 t ; 3 2t  

MH  (d)  MHud  MH.ud 0  1(1 + t) + 1(1 + t) + 2(–3 + 2t) = 0  6t = 6  t = 1 Vậy H(2 ; 3 ; 3)

Khoảng cách từ M đến (d) : MH 0 4 1   5

 Cách 3 :

Ta có : H  (d)  H(1 + t ; 2 + t ; 1 + 2t)  MH  

1 t ;1 t ; 3 2t  

 

2 2

 

2 2 2 2

MH 1 t (1 t) 3 2t 6t 12t 11 6(t 2t 1) 5 6(t 1) 5 5

                   

 MH đạt giá trị nhỏ nhất là 5 khi t = 1. Khi đó H(2 ; 3 ; 3).

BÀI 14 : Cho 2 điểm A(1 ; 4 ; 2), B(1 ; 2 ; 4) và đường thẳng

2 z 1

2 y 1

1 :x

d   

 . Tìm tọa độ điểm M

thuộc đường thẳng d sao cho : a) M AM B nhỏ nhất. b) MA2 + MB2 nhỏ nhất. c) SAMB nhỏ nhất.

ĐS : a) M(1 ; 0 ; 4) ; b) M(1 ; 0 ; 4) ; c) M(–12/7 ; 5/7 ; 38/7)

 Hướng dẫn :

Phương trình tham số của (d) :





 t 2 z

t 2 y

t 1 x

(t  R). Vì M (d)  M(1 – t ; 2 + t ; 2t)

(9)

1) M AM B nhỏ nhất.

Ta có MA = (t ; 6 – t ; 2 – 2t), MB = (2 + t ; 4 – t ; 4 – 2t) và MAMB= (2 + 2t ; 10 – 2t ; 6 – 4t).

Suy ra : MAMB 

22t

 

2  102t

 

2  64t

2  242 96140  24

t2

2 44 Do đó MAMB nhỏ nhất khi t = 2 và lúc đó M(1 ; 0 ; 4).

 Cách khác :

Gọi I là trung điểm của AB  I(0 ; 3 ; 3)

Ta có : MAMB2.MI MAMB2.MI 2.MI Do đó MAMB nhỏ nhất  MI nhỏ nhất

Mà M  (d) nên MI nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng (d) Xét mặt phẳng (P) : 1(x – 0) + 1(y – 3) + 2(z – 3) = 0  x + y + 2 – 9 = 0

Gọi M = (d)  mp(P)  M thỏa hệ :





 



 



 

 

4 z

0 y

1 x 9 z 2 y x

4 z y 2

1 y x 0 9 z 2 y

x 2

z 1

2 y 1

1 x

 M(1 ; 0 ; 4) Vậy MAMB nhỏ nhất khi M(1 ; 0 ; 4).

2) MA2 + MB2 nhỏ nhất.

Vì MA2 + MB2 = (t2 + (6 – t)2 + (2 – 2t)2) + ((2 + t)2 + (4 – t)2 + (4 – 2t)2) = 12t2 – 48t + 76 = 12(t – 2)2 + 28.

Vậy MA2 + MB2 nhỏ nhất khi t = 2 và khi đó M(1 ; 0 ; 4).

3) SAMB nhỏ nhất.

Ta có AM = (t ; 6 + t ; 2 + 2t) ; AB = (2 ; 2 ; 2) ;

AM;AB

= (6t – 16 ; 2t + 4 ; 4t – 12).

Từ đó

AM; AB

2

SAMB  1

     

56t 304t 416

2 12 1 t 4 4 t 2 16

t 2 6

1  2   2  22 

 .

Vì 56t2 – 304 + 416 là hàm số bậc hai nên SAMB nhỏ nhất khi

7 19 112

t 304  , lúc đó 

 



7

;38 7

;5 7

M 12 .

BÀI 15 : Cho ba điểm A(4 ; 1 ; –28), B(4 ; –9 ; 2), C(10 ; 2 ; –10) và đường thẳng d :

3 4 z 1 y 2

9

x

.

Tìm điểm M thuộc (d) sao cho MAMBMC đạt giá trị nhỏ nhất. ĐS : M(5 ; 2 ; –10)

 Hướng dẫn :

Ta có MAMBMC3MG với G(6 ; 2 ; 12) là trọng tâm của ABC MG

3 MC MB

MA  

 .

Vậy, MAMBMC đạt giá trị nhỏ nhất

 MG nhỏ nhất (với G cố định và M  d)

 M là hình chiếu vuông góc của G trên đường thẳng d.

M(9 + 2t ; t ; 4 + 3t)  d, ta có GM = (3 + 2t ; 2 – t ; 8 + 3t).

M là hình chiếu vuông góc của G trên đường thẳng d 0

u . GM 

 ( u = (2 ; 1 ; 3) là véc-tơ pháp tuyến của d)

 2(3 + 2t) – 1(2 – t) + 3(8 + 3t) = 0  t = 2, khi đó M(5 ; 2 ; 10).

Kết luận : M  d và MAMBMC nhỏ nhất khi M có tọa độ bằng (5 ; 2 ; 10).

(10)

BÀI 16 : Cho mặt cầu (S) có tâm I(2 ; 0 ; –1) và tiếp xúc với đường thẳng d : (x = 2 – t ; y = a – 2 + t ; z = a – 1 + 2t). Xác định a để mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất. ĐS : a = 2.

 Hướng dẫn :

Đường thẳng  đi qua điểm A(2 ; a – 2 ; a – 1) và có VTCP u = (1 ; 1 ; 2).

Ta có IA = (0 ; a – 2 ; a),

 

u,IA = (4 – a ; a ; 2 – a).

Mặt cầu (S) tiếp xúc với  nên mặt cầu (S) có bán kính :

       

6

a 2 a a 4 u

IA , , u

I d

R  22  2

 3a2 12a 20 3 a

2

2 8 8 2

6 6 6 3

 

 

    .

 a 2

3 R 2

min    . Vậy khi a = 2 thì mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất.

BÀI 17 : Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất và tiếp xúc với hai đường thẳng có phương trình : (d1) :

3 z

t 3 1 y

t 4 5 x

; (d2) :

1 z 1

1 y 2 x

 

  . ĐS : (S) :

4 ) 29 2 z ( ) 2 y 2 (

x 1 2 2

2

 

 

 

 Hướng dẫn :

Gọi MN là đoạn vuông góc chung của (d1) và (d2) (với M  (d1) và N  (d2)). Mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất và tiếp xúc với 2 đường thẳng (d1) và (d2) là mặt cầu có đường kính MN.

M  (d1)  M(5 + 4t1 ; 1 + 3t1 ; 3) Phương trình tham số của (d2) :





2 2 2

t z

t 1 y

t 2 x

(t2  R)

N  (d2)  N(2t2 ; 1 + t2 ; t2) ; MN = (5 – 4t1 + 2t2 ; 2 – 3t1 + t2 ; 3 – t2) VTCP của (d1) là u = (4 ; 3 ; 0) và VTCP của (dd1 2) là ud2 = (2 ; 1 ; 1) Vì MN là đoạn vuông góc chung của (d1) và (d2) nên





2 1

d d

u MN

u

MN

 

 



 



 



 

1

; 0

; 2 N 1 t

3

; 4

; 1 M 1 t 5

t 6 t 11

14 t 11 t 25 0

t 3 t t 3 2 t 4 t 8 10

0 t 3 t 9 6 t 8 t 16 20

2 1 2

1 2 1 2

2 1 2

1

2 1 2

1

Gọi I là trung điểm của MN  

 

 ;2;2 2

I 1 ; bán kính

   

29

2 2 1 4

2 3 MN 1 2

R1   22   2

Vậy phương trình mặt cầu

     

4 2 29 z 2 2 y

x 1 :

S 2 2

2

 

 

 

BÀI 18 : Cho mặt cầu (S) : (x + 3)2 + (y – 2)2 + (z – 1)2 = 60/7 và mp(P) : (m – 1)x – 3y + (2m + 3)z + m – 8

= 0. Tính m để mp(P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất. Trong trường hợp này,

tính diện tích của hình tròn (C). ĐS : m = –1 ; S = 4

 Hướng dẫn :

Mặt cầu (S) có tâm I(3 ; 2 ; 1) và bán kính

7 R 60 .

      

 

2

 

2

 

2

3 m 1 3 2 2m 3 1 m 5 8 8

d(I ; ( ))

m 1 9 2m 3 5 m 1 14 14

      

   

     

Ta có d2 + r2 = R2 nên r nhỏ nhất  d lớn nhất 

 

14

bằng 8  m = 1.

Khi đó 4

14 64 7 d 60 R 14 r

d 8  222     diện tích của hình tròn (C) là S = r2 = 4.

(11)

BÀI 19 : (DBĐH A 2003) Trong không gian với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxyz cho tứ diện ABCD với A(2

; 3 ; 2), B(6 ; –1 ; –2), C(–1 ; –4 ; 3), D(1 ; 6 ; –5). Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng CD sao cho ABM có chu vi nhỏ nhất. ĐS : AB  CD ; M(0 ; 1 ; –1).

 Hướng dẫn :

a)Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.

Ta có : AB = (4 ; 4 ; 4) ; CD = (2 ; 10 ; 8)

Gọi  là góc giữa hai đường thẳng AB và CD, ta có : 168 0 . 48

0 64

100 4 . 16 16 16

32 40

cos 8  

 

   = 90o  góc(AB , CD) = 90o.

Chú ý : AB = (1 ; 1 ; 1) ; CD = (1 ; 5 ; 4)  0

16 25 1 . 1 1 1

4 5

cos 1 

 

   = 90o

b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng CD sao cho ABM có chu vi nhỏ nhất.

Chu vi MAB = AB + MA + MB

Vì AB 161616 không đổi nên chu vi MAB nhỏ nhất khi MA + MB nhỏ nhất.

Vì AB  CD nên xét mặt phẳng () chứa AB và vuông góc với CD. Gọi H là giao điểm của CD và mặt phẳng () và M là một điểm tùy ý trên CD.

Theo định lý đoạn vuông góc và xiên góc ta có :

MA  HA và MB  HB  MA + MB  HA + HB (không đổi) Dấu “=” xảy ra  M  H

Ta có : CD = (2 ; 10 ; 8) hay n = CD = (1 ; 5 ; 4)

 mặt phẳng () : 1(x – 2) + 5(y – 3) – 4(z – 2) = 0  x + 5y – 4z – 9 = 0 Phương trình đường thẳng CD là :

 





 t 4 3 z

t 5 4 y

t 1 x : CD

Gọi H = CD  mặt phẳng (), ta có : 4 + 2t + 5(4 + 10t) – 4(3 – 8t) – 9 = 0

 1 + t – 20 + 25t – 12 + 16t – 9 = 0  42t = 42  t = 1

 tọa độ điểm H là nghiệm của hệ :





0 9 z 4 y 5 x

t 4 3 z

t 5 4 y

t 1 x

 H(0 ; 1 ; 1)

 khi M(0 ; 1 ; 1) thì chu vi MAB nhỏ nhất

 Cách khác :

Chu vi MAB = AB + MA + MB

Vì AB không đổi nên chu vi MAB nhỏ nhất khi MA + MB nhỏ nhất.

3; 7;1

AC 9 49 1 59

AC       

1;3; 7

AD 1 9 49 59

AD       

 AC = AD  ACD cân tại A

7; 3;5

BC 49 9 25 83

BC       

5;7; 3

BD 25 49 9 83

BD       

 BC = BD  BCD cân tại B.

Do A và B nằm ngoài CD và M nằm trên CD nên AM, BM nhỏ nhất khi AM  CD và BM  CD.

Do ACD cân tại A và BCD cân tại B nên M là trung điểm của CD  M(0 ; 1 ; 1).

Vậy M(0 ; 1 ; 1) thì thỏa ycbt.

(12)

BÀI 20 : Cho hai điểm A(1 ; 5 ; 0), B(3 ; 3 ; 6) và đường thẳng  : x 1 y 1 z

2 1 2

 

 

 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm B và cắt đường thẳng  tại điểm C sao cho diện tích ABC có giá trị nhỏ nhất.

ĐS : (d) : (x = 3 – 2t ; y = 3 – 3t ; z = 6 – 4t)

 Hướng dẫn :

Phương trình tham số của





t 2 z

t 1 y

t 2 1 x :

Điểm C thuộc đường thẳng  nên tọa độ điểm C có dạng C

12t;1t;2t

2 2t; 4 t;2t

AC     ; AB

2;2;6

AC,AB

242t;128t;122t

AC,AB

18t236t216

Diện tích ABC là S21

AC,AB

18t2 36t216 18

 

t12198 198

Vậy MinS 198 khi t1 hay C

1;0;2

.

Đường thẳng BC đi qua B và nhận BC

2;3;4

làm VTCP nên có phương trình chính tắc là : 4

6 z 3

3 y 2

3 x

 

 

 .

BÀI 21 : Cho mặt phẳng () : x – 2y + z – 1 = 0 và điểm A(2 ; –1 ; 3). Viết phương trình mp() đi qua điểm A và điểm B(0 ; 0 ; 1) sao cho góc giữa hai mặt phẳng () và () là nhỏ nhất. ĐS : x + 4y + z – 1 = 0

 Hướng dẫn :

Ta có B(0 ; 0 ; 1) : 0 – 2.0 + 1 – 1 = 0 (đẳng thức đúng)  B  mặt phẳng () Xét mặt phẳng () qua A, B và cắt mặt phẳng () theo một giao tuyến () đi qua B.

Vẽ AH  mặt phẳng () và AI  (), ta có :

     

   



thiết giả AI

phẳng mặt

AH vì AH

 ()  (AHI)  ()  HI

Vì AI  () và HI  () nên góc AIH là góc tạo bởi mp() và mp()

 vuông AHI có : tanABH HB

AH AI H AH I A

tan  

 (không đổi)

 góc AIH nhỏ nhất là bằng góc ABH  I  B

Khi đó () vuông góc với HB và do đó ()  AB  VTCP của () là u AB

Mà ()  mp() nên u vuông góc với VTPT n của mp() u

AB,n

= (3 ; 0 ; 3) hay (1 ; 0 ; 1) Mặt phẳng () đi qua AB và () nên có véctơ pháp tuyến n

u,AB

= (1 ; 4 ; 1)

 mặt phẳng () : 1(x – 0) + 4(y – 0) + 1(z – 1) = 0  x + 4y + z – 1 = 0.

BÀI 22 : Cho đường thẳng d :

1 2 z 2

1 y 1

x    

 và mặt phẳng (P) : 2x – y – 2z – 2 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (d) và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. ĐS : x + y – z + 3 = 0

 Hướng dẫn :

 Cách 1 :

(d) qua A(0 ; 1 ; 2) và có véctơ chỉ phương u = (1 ; 2 ; 1) d

Gọi B là giao điểm của (d) và mặt phẳng (P)

 B thỏa hệ





 



 

 

2 z 2 y x 2

5 z 2 y

1 y x 2 0 2 z 2 y x

2 1

2 z 2

1 y 1 x



 

 

 6

;7 3

; 8 6 B 5

Xét mặt phẳng (Q) chứa (d) và cắt mặt phẳng (P) theo một giao tuyến () đi qua B.

(13)

Vẽ AH  mặt phẳng (P) và AI  (), ta có : ()  AH và ()  AI  ()  (AHI)  ()  HI Vì AI  () và HI  () nên góc tạo bởi mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) là góc AIH

 vuông AHI có : tanABH HB

AH AI H AH I A

tan  

 (không đổi)

 góc AIH nhỏ nhất là bằng góc ABH  I  B

Khi đó ()  HB và do đó ()  AB hay ()  (d)  véctơ chỉ phương của () là u ud

Mặt khác ()  mặt phẳng (P) nên u nP

2;1;2

u

ud,nP

3;0;3

hay u

1;0;1

Mặt phẳng (Q) chứa (d) và () nên có véctơ pháp tuyến là nQ

ud,u

2;2;2

hay (1 ; 1 ; 1)

 mặt phẳng (Q) : 1(x – 0) + 1(y + 1) – 1(z – 2) = 0  x + y – z + 3 = 0

 Cách 2 :

Đường thẳng d đi qua M(0 ; 1 ; 2) và có VTCP u = (1 ; 2 ; 1) d

Phương trình (Q) có dạng : Ax + By + Cz + D = 0 (với A2 + B2 + C2 > 0)  VTPT nQ = (A ; B ; C) Vì (Q) chứa (d) nên nQ ud nQ.ud 0  A + 2B + C = 0  C = A – 2B  nQ = (A ; B ; A – 2B) Mặt phẳng (P) có VTPT là nP

= (2 ; 1 ; 2) Gọi  là góc giữa (P) và (Q) ta có :

 

2 2 2 2 2

2 Q 2

P Q P

A 2 AB 4 B 5

B A

2 AB 4 B 5 3

B 3 B

2 A B A . 4 1 4

B 4 A 2 B A 2 n

. n

n . cos n

 

 

 

TH1 : nếu B = 0 thì cos = 0   = 90o.

TH2 : nếu B  0, ta đặt t A A Bt

 B 

2 2 2 2 2 2 2

B B B

cos

5B 4AB 2A 5B 4tB 2t B B 2t 4t 5

   

      2 2

1 1 1

2(t 2t 1) 3 2(t 1) 3 3

  

Do 0o    90o nên  nhỏ nhất  cos lớn nhất  cos lớn nhất là bằng 1

3 khi t = 1  A = B.

Khi cos 1 3

    < 90o là góc cần tìm  nQ

= (A ; A ; –A) hay (1 ; 1 ; –1)

 mặt phẳng (Q) : 1(x – 0) + 1(y + 1) – 1(z – 2) = 0  x + y – z + 3 = 0

 Cách 3 :

Gọi mặt phẳng (Q) : Ax + By + Cz + D = 0 (với A2 + B2 + C2 > 0) Phương trình tham số của d :





 t 2 z

t 2 1 y

t x

(t  R) Cho t = 0  M(0 ; 1 ; 2)  (d) ; Cho t = 1  N(1 ; 1 ; 3)  (d) Vì d  (Q) nên M, N  (Q), ta có :



 



C B 2 C 2 B C 3 B D C 3 B A

C 2 B D 0 D C 3 B A

0 D C 2 B

 (Q) : (2B + C)x + By + Cz + B – 2C = 0

Mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến n = (2 ; 1 ; 2) P

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng thì :

P Q

2 2

C 2 BC 4 B 5 n B

, n cos

cos   

TH1 : nếu B = 0 thì  = 90o.

TH2 : nếu B  0, đặt t C

 B thì

 

2 2

1 1 1

cos

2t 4t 5 2 t 1 3 3

   

   

Dấu “=” xảy ra khi t = 1  B = C, khi đó  < 90o là góc cần tìm  (P) : x + y – z + 3 = 0.

(14)

BÀI 23 : Cho điểm A(1 ; –1 ; 1), B(2 ; 2 ; 2) và mặt phẳng (P) : 2x + 2y + z – 10 = 0. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm B, (d) nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời khoảng cách từ điểm A tới (d) nhỏ

nhất. ĐS : (d) : (x = 2 + t ; y = 2 – t ; z = 2)

 Hướng dẫn :

Ta thấy : B(2 ; 2 ; 2) : 2.2 + 2.2 + 2 – 10 = 0 (đẳng thức đúng)  B  mp(P) Vẽ AH  mặt phẳng (P) và AI  (d), ta có :

 

     

3

1 4 4

10 1 2 P 2

, A d AH AI d , A

d 

 

 (không đổi)

 d(A , (d)) nhỏ nhất là bằng 3  I  H

 phương trình đường thẳng (d) phải tìm đi qua hai điểm B và H

Xét đường thẳng () đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P)

 VTCP của () là unP

2;2;1

(n là VTPT của mp(P)) P

 





t 1 z

t 2 1 y

t 2 1 x

: (t  R)

Gọi H = ()  mp(P)  H thỏa hệ :





0 10 z y 2 x 2

t 1 z

t 2 1 y

t 2 1 x

 t = 1  H(3 ; 1 ; 2)

(d) đi qua B, H nên có véctơ chỉ phương là BH = (1 ; 1 ; 0)

 





2 z

t 2 y

t 2 x :

d (t  R)

BÀI 24 : Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng

1 3 z 1

2 y 1

1 : x

d 

 

 

 đồng thời mp(P) cách

M(1 ; 0 ; 1) một khoảng lớn nhất. ĐS : y + z – 5 = 0.

 Hướng dẫn :

 Cách 1 :

(d) qua N(1 ; 2 ; 3) và có véctơ chỉ phương ud

1;1;1

Phương trình tham số của đường thẳng (d) :

 





 t 3 z

t 2 y

t 1 x : d

Gọi H  (d)  H(1 + t ; 2 + t ; 3 – t)  MH = (t ; 2 + t ; 2 – t) H là hình chiếu vuông góc của M lên (d) MHud MH.ud 0

 t + 2 + t – 2 + t = 0 0 3 t0 

  H(1 ; 2 ; 3)

Xét mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d). Gọi K là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P).

Theo tính chất đường vuông góc và đường xiên, ta có : d(M , (P)) = MK  MH (không đổi) Do đó d(M , (P)) lớn nhất  MK = MH  M  H

 mặt phẳng (P) qua H và nhận MH = (0 ; 2 ; 2) làm véctơ pháp tuyến

 mặt phẳng (P) : 0(x – 1) + 2(y – 2) + 2(z – 3) = 0  y – 2 + z – 3 = 0  y + z – 5 = 0.

 Cách 2 :

Đường thẳng d đi qua A(1 ; 2 ; 3) và có VTCP u = (1 ; 1 ; 1)

Gọi mp(P) : Ax + By + Cz + D = 0 (với A2 + B2 + C2 > 0)  VTPT của mp(P) là : n = (A ; B ; C) P

Do d  (P) nP ud nP.ud 0  A + B – C = 0  C = A + B (1)

Vì A(1 ; 2 ; 3)  d  (P) nên phương trình (P) có dạng A(x – 1) + B(y – 2) + C(z – 3) = 0

(15)

d M ; P

   

22B 2C2 2

A B C

 

   (2)

Thế (1) vào (2) ta được :

   

2 2 2 2 2 22 22 22 2 2

2B 2(A B) 2A 4B 4A 16AB 16B 2A 8AB 8B

d M ; P

2A 2AB 2B A AB B

A B (A B) 2A 2AB 2B

       

   

   

    

1) Viết phương trình mp(P) chứa đường thẳng d đồng thời mp(P) cách M(1 ; 0 ; 1) một khoảng bằng 2 Từ giả thiết ta có : 2A22 8AB 8B2 2 2 6B2 6AB 0 B 0 B 0

A B 0 A B

A AB B

 

 

           

Với B = 0, chọn A = 1 suy ra C = 1, ta có phương trình của (P) : x + z – 4 = 0.

Với A= –B, chọn B = 1 suy ra A = 1 và C = 0, ta có phương trình (P) : x – y + 1 = 0.

2) Viết phương trình mp(P) chứa đường thẳng d đồng thời mp(P) cách M(1 ; 0 ; 1) một khoảng lớn nhất Ta có : 2

   

22 2 2

2A 8AB 8B d M ; P

A AB B

 

  

Nếu B = 0 thì d2

M;

 

P

2d

M;

 

P

 2

Nếu B  0, đặt t A A Bt

 B   2

   

2 22 2 22 2 2 22

2B t 8B t 8B 2t 8t 8 d M ; P

B t B t B t t 1

   

 

   

Đặt

 

1 t t

8 t 8 t t 2

f 22

  

 

 

2 2 2

6t 12t f ' t

t t 1

 

   f ’(t) = 0  –6t2 – 12t = 0 t 0

t 2

 

   

 

2

1 t t

8 t 8 t lim 2 t f

lim 22

t

t

 





t  2 0 +

f’(t)  0 + 0 

f(t)

8

2 2

0

Từ bảng biến thiên ta có maxf(t) = 8 khi t = 0 hay A = 0 suy ra C = B. Chọn B = 1 suy ra C = 1.

Ta có phương trình mp(P) : y + z – 5 = 0.

BÀI 25 : Cho đường thẳng d1 : x 1 y z 2

2 1 1

 

   và d2 : x 1 y 2 z 2

1 3 2

  

 

 . Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau. Lập phương trình đường thẳng  song song với mặt phẳng (P) : x + y + z – 7 = 0 cắt d1, d2 tại hai điểm sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó là ngắn nhất. ĐS : (x = 6 – t ; y = 5/2 ; z = –9/2 + t)

 Hướng dẫn :

Đường thẳng d1 có véctơ chỉ phương u1

2;1;1

, d2 có véctơ chỉ phương : u2

1;3;2

. Mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến n

1;1;1

d1 có phương trình tham số





1 1

1

t 2 z

t y

t 2 1 x

; d2 có phương trình tham số





2 2 2

t 2 2 z

t 3 2 y

t 1 x

(16)

Với u1 u2 và hệ phương trình





t 2 t 2 2

t t 3 2

t 2 1 t 1

2 1 2

1 2

vô nghiệm nên d1 và d2 chéo nhau.

Lấy A

12t;t1;2t1

d1 ; B

1t2;23t2;22t2

d2  AB

t22t1;3t2t12;2t2t14

Gọi  là đường thẳng đi qua A, B và song song với

 

P .

Có ABnAB.n0t22t13t2t122t2t140t2t11

t 1

 

2t 5

 

t 6

6t 30t 62 AB  1212  12121

AB nhỏ nhất khi 6t1230t162 nhỏ nhất.

Vì 2

49 2 49 2

t 5 6 62 t 30 t 6

2 1 1

2

1   

 

 

Dấu “=” xảy ra  2

t1 5. Khi đó 2 t2  3 Với

2 t1 5,

2

t2  3 có 

 

 

2

; 9 2

;5 6

A , 

 



 2

;7 0 2; AB 7

Đường thẳng  đi qua A có một véctơ chỉ phương u

1;0;1

nên ta có : x6t; 2

y5 ; t

2 z9 BÀI 26 : Cho A(1 ; 1 ; 0), B(2 ; 1 ; 1) và đường thẳng d : x 1 y 2 z

2 1 1

    . Viết phương trình đường thẳng  đi qua A,   d sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng  là lớn nhất. ĐS : (x = 1 – t ; y = 1 + t ; z = t)

 Hướng dẫn :

Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên , ta có d

B,

BHBA (vì  đi qua A) Do đó khoảng cách từ B đến đường thẳng  là lớn nhất BHBAHA

Vậy đường thẳng  cần lập chính là đường thẳng đi qua A, d và AB. Gọi u là véctơ chỉ phương của đường thẳng .

Ta có AB

1;0;1

và u1

2;1;1

là véctơ chỉ phương của đường thẳng d Do duu1 ; ABuAB, vậy ta lấy u

AB,u1

1;1;1

Mặt khác  đi qua A

1;1;0

vậy phương trình của  là





 t z

t 1 y

t 1 x

BÀI 27 : Cho hai điểm A(1 ; 1 ; 0), B(3 ; –1 ; 4) và đường thẳng d :

2 2<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ñieåm D trong maët phaúng (Oyz) coù cao ñoä aâm sao cho theå tích cuûa khoái töù dieän ABCD baèng 2 vaø khoaûng caùch töø D ñeán maët phaúng (Oxy) baèng 1 coù

Hình chieáu cuûa A treân maët phaúng (A’B’C’) truøng vôùi trung ñieåm cuûa A’B’.. Tính theå tích V cuûa khoái laêng truï ABC.A’B’C’

Chöùng minh ba maët phaúng (SHB), (SHI) vaø (ABCD) vuoâng goùc vôùi nhau töøng ñoâi moät. c) Tính goùc giöõa hai maët phaúng (SBI) vaø (ABCD). d) AC caét BH taïi M ;

Goïi I laø taâm cuûa hình vuoâng A’B’C’D’ vaø M laø ñieåm thuoäc ñoaïn thaúng OI sao cho MO = 2MI (tham khaûo hình veõ)A. Khi ñoù coâsin cuûa goùc taïo bôûi

Keû ñöôøng thaúng d qua B vaø song

Moät phöông trình khaùc Caâu 21 : Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua M(2 ; 3) vaø caét 2 truïc Ox, Oy taïi A vaø B sao cho tam giaùc OAB vuoâng caânA. Vieát

CAÂU 7 : (1,0 ñieåm) Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy, cho hình vuoâng ABCD coù ñieåm M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn AB vaø N laø ñieåm thuoäc ñoaïn AC sao cho

Tính theo a theå tích cuûa khoái choùp S.ABC vaø tính khoaûng caùch töø ñieåm C ñeán maët phaúng (SAB).. Goïi K laø trung ñieåm cuûa CD vaø I laø hình chieáu