• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đoàn Ngọc Dũng -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đoàn Ngọc Dũng -"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÌM TẬP HỢP ĐIỂM THỎA MỘT HỆ THỨC VÉCTƠ

GVBM : ĐOÀN NGỌC DŨNG

1. Phương pháp :

Để tìm tập hợp điểm M thỏa một hệ thức về véctơ ta thực hiện như sau :

Nếu là hệ thức véctơ thì biến đổi hệ thức đã cho về dạng AMk.v, trong đó k là số thực thay đổi, v là véctơ cho trước, A là điểm cố định cho trước. Khi đó tập hợp các điểm M là đường thẳng qua A và cùng phương với v.

Nếu hệ thức đã cho biến đổi về dạng AM  BM thì tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn AB.

Nếu là hệ thức về độ dài thì ta rút gọn hệ thức đã cho về dạng AM m (trong đó A là điểm cố định, m là độ dài cho sẵn).

Khi đó tập hợp các điểm M là :

a) Đường tròn tâm A bán kính là m nếu m > 0.

b) Điểm A nếu m = 0.

c)  nếu m < 0.

2. Các ví dụ :

Thí dụ 1 : Cho hình chữ nhật ABCD. Tìm tập hợp các điểm M thỏa MAMBMCMD2AC.

 Hướng dẫn :

Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABCD.

Ta có : OAOBOCOD0

Do đó : MAMBMCMD2AC 4MO4OAOMOA

Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là đường tròn (C) tâm O bán kính OA. Đó chính là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.

Thí dụ 2 : Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa :

 

1t MAMB

 

1t MC0 (t  R)

 Hướng dẫn :

Gọi G là trọng tâm của ABC. Ta có : MAMBMC3MG

Do đó :

 

1t MAMB

1t

MC0MAMBMCt

MAMC

3MGtCA MG 3tCA

Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là đường thẳng (d) qua G và song song với AC.

Thí dụ 3 : Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện sau : a) 2MAMBMC b) MAMBMC3kGB c) MA2MB  4MAMC

 Hướng dẫn : a) 2MAMBMC

Ta cĩ : 2MAMBMC2MA2MI (I là trung điểm của BC) MAMIM (do A không trùng I) Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là tập rỗng.

b) MAMBMC3kGB

Do G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có : MAMBMC3MG Do đó : MAMBMC3kGBMGkGB  G, M, B thẳng hàng

(2)

Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là đường trung tuyến qua B của ABC.

c) MA2MB  4MAMC

Trước hết ta xác định hai điểm H và K sao cho : HA2HB0 ; 4KAKC0 Ta có :

AB AH

0 AH 32AB

2 AH 0

HB 2

HA         H là điểm cố định

AC AK

0 AK 31AC

AK 4 0 KC KA

4          K là điểm cố định

Khi đó ta có : MA2MB3MH và 4MAMC3MK

Do đó : MA2MB  4MAMC  MH  MK MHMK Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là đường trung trực () của đoạn HK.

Thí dụ 4 : Cho tam giác ABC.

a) Xác định các điểm D, E thỏa các đẳng thức sau : 4DADB0 ; EA2EC 0 b) Tìm tập hợp các điểm M thỏa hệ thức : 4MAMB MA2MC 3DE

 Hướng dẫn :

a) Xác định các điểm D, E Ta có :

3BA AD 1 BA

DA 3 0 AB DA 3 0 DB DA

4         

3CA CE 1 CA

CE 3 0 EC 3 CA 0

EC 2

EA        

b) Tìm tập hợp các điểm M

Ta có : 4MAMB MA2MC 3DE

DE 3 EC 2 ME 2 EA ME DB MD DA 4 MD

4        

 3MD + 3ME = 3DE  MD + ME = DE  M thuộc đoạn thẳng DE Vậy tập hợp các điểm M là đoạn thẳng DE.

Thí dụ 5 : Cho tam giác ABC có trọng tâm G.

a) Chứng minh rằng : Nếu tam giác ABC thỏa mãn điều kiện BCGA CAGB ABGC0 thì tam giác ABC là tam giác đều.

b) Gọi M và N là 2 điểm di động.

) Chứng minh rằng : uNANB2NC không phụ thuộc điểm N.

) Tìm tập hợp các điểm M sao cho MAMBMC 3a với a là một độ dài cho trước.

 Hướng dẫn :

a) Chứng minh tam giác ABC là đều.

Gọi a = BC, b = CA, c = AB, hệ thức đã cho được biến đổi như sau :

GB GC

bGB cGC 0

b a

GB

a c

GC

 

1

a 0 GC c GB b GA

a             

Ta có, nếu a  b : (1)  GC a b

c GB a

   G, B, C thẳng hàng (vô lý) Vậy ta phải có a = b, tương tự ta phải có a = c.

Vậy a = b = c nên ABC là tam giác đều.

(3)

b)

) Chứng minh rằng : uNANB2NC không phụ thuộc điểm N.

Ta có : u

NCCA

 

NCCB

2NCuCACB

Vậy u không phụ thuộc vào điểm N.

 ) Tìm tập hợp các điểm M thỏa MAMBMC 3a. Do G là trọng tâm ABC.

Ta có : MAMBMC 3a3MG 3aMGa

Vậy M luôn cách G cố định một đoạn không đổi là a nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm G, bán kính R = a.

BÀI 1 : Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn :

1) M A+ M B = M A– M B 2) M A+ M B = M A+ M C 3) 2MAMB MA2MB

 Hướng dẫn :

1) MAMB MAMB Gọi I là trung điểm của BA :

MI 2 MB

MA  (qui tắc trung điểm) BA

MB

MA  (hiệu hai vectơ cùng gốc)

2AB MI 1 BA

MI 2 MB MA MB

MA      

Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I, bán kính AB 2 2) M A+ M B = M A+ M C

Gọi I là trung điểm của AB, ta có : MAMB2MI Gọi J là trung điểm của AC, ta có : MAMC2MJ

Mà M A+ M B = M A+ M C  2MI  2MJ  MI  MJ MIMJ Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực của IJ.

3) 2MAMB MA2MB

Ta chọn P, Q sao cho : 2PAPB0 và QA2QB0

2MAMB2

MPPA

 

MPPB

3MP2

PAPB

3MP03MP

MA2MBMQQA2

MQQB

3MQ

QA2QB

3MQ03MQ

MQ 3 MP 3 MB 2 MA MB

MA

2     

  MP = MQ  MA = MB

Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực của AB (P, Q đối xứng qua trung điểm AB) BÀI 2 : Cho tam giác ABC. Tìm điểm I thỏa mãn :

1) 2.IAIB0 2) Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn :  2.M A+M B = M A+M B+M C

 Hướng dẫn :

1) Ta có :

 

AB

3 AI 1 AB IA

. 3 0 AB IA IA . 2 0 IB IA .

2          

2) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có :  2.M A+M B = M A+M B+M C

2

MIIA

 

MIIB

3.MG 3MI

2.IAIB

3.MG
(4)

 3MI  3.MG  MI = MG

Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực của IG.

BÀI 3 : Cho tam giác ABC và I, K lần lượt là trung điểm của BC, CA.

Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn : 4MA  MBMC2MK .

 Hướng dẫn :

Ta có : 4MA  MBMC2MK  4MA  2MI2MK  2MA  MIMK  2MA  2MH (H là trung điểm của IK)  MA = MH  M thuộc đường trung trực của đoạn AH

Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn AH.

BÀI 4 : Cho đoạn thẳng AB.

a) Xác định điểm C trên đoạn AB sao cho CA3CB0

b) Cho điểm M bất kỳ trong mặt phẳng và gọi MN là véctơ định bởi MNMA3MB. Chứng tỏ đường thẳng MN luôn qua một điểm cố định.

 Hướng dẫn :

a) Ta có : CA3CB0 CA3

CAAB

0 AC 23AB

Vậy C là điểm hoàn toàn xác định.

b) Ta có : MNMA3MB

MCCA

 

3MCCB

2MC

 M, N, C thẳng hàng  MN đi qua điểm C cố định BÀI 5 : Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm M tùy ý.

a) Chứng minh rằng : MAMCMBMD

b) Tìm quỹ tích các điểm M sao cho : MAMB  MAMD

 Hướng dẫn :

a) Gọi I là giao điểm của AC và BD. Ta có : MAMC2MI và MBMD2MI Vậy MAMCMBMD.

b) Ta có :

2 IM AD DA

MI 2 MD MA MB

MA      

Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I và bán kính AD 2 R  1 . BÀI 6 : Cho tứ giác ABCD.

a) Xác định điểm O sao cho : OB4OC2OD

b) Tìm tập hợp các điểm M thỏa hệ thức : MB4MC2MD  3MA

 Hướng dẫn :

a) Ta có : OB4OC2ODOB2OC2OD2OCOB2OC2CD

Xác định điểm K sao cho BC

3 BK 2 0

KC 2

KB   

Khi đó : DC

3 KO 2 CD

2 OK 3 CD 2 OC 2

OB     

Vậy O hoàn toàn xác định.

b) Ta có : MB4MC2MD 3MA

MOOB

 

4MOOC

 

2MOOD

3MA
(5)

MA MO MA

3 MO

3   

  M thuộc đường trung trực của đoạn OA

BÀI 7 : Cho lục giác đều ABCDEF tâm O.

Tìm tập hợp các điểm M thỏa : MAMBMCMDMEMF 3MAMD

 Hướng dẫn :

Ta có : MAMD2MO ; MBME2MO và MCMF2MO

Do đó : AD

2 OM 1 DA

3 MO 6 MD MA 3 MF ME MD MC MB

MA          

Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O, bán kính AD 2 R 1 .

BÀI 8 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 5a và trọng tâm G. Tìm tập hợp các điểm M thỏa : a) 3MG

k1

MB

1k

MC

b) 2MAMB  MAMBMC c) 2MA3MB  2MA3MC

d) MA7MB3MC 5MA2MBMC

 Hướng dẫn :

a) Ta có : 3MG

k1

MB

1k

MC3MGMBMCk

MBMC

MAkCB

Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng qua A và song song với BC.

b) Trước hết ta xác định điểm K sao cho 2KAKB0.

Ta có : AB

3 AK 1 0

AK AB AK 2 0 KB KA

2        

Vậy K là điểm hoàn toàn xác định.

Khi đó : 2MAMB  MAMBMC  3MK  3MG MKMG Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng KG.

c) Trước hết ta xác định điểm H và E sao cho : 2HA3HB0 ; 2EA3EC0 Khi đó ta có : 2MA3MB  2MA3MC  5MH  5ME MHME Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng HE.

d) Ta luôn xác định được hai điểm P, Q sao cho : PA7PB3PC0, QA2QBQC0 Khi đó : MA7MB3MC 5MA2MBMC  5MP  5MQ  MPMQ

Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng PQ.

------

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Ñoà thò haøm soá lieân tuïc treân moät khoaûng laø ñöôøng lieân tuïc treân khoaûng ñoù. a) Toång, hieäu, tích, thöông cuûa hai haøm soá lieân tuïc taïi moät

cuøng vaøo vò trí 1 (hoaëc 2) thì thuû moân caûn phaù ñöôïc cuù suùt ñoù, neáu cuøng vaøo vò trí 3 (hoaëc 4) thì xaùc suaát caûn phaù thaønh coâng laø 50%. Bieát

 Ñònh lyù : Moïi haøm soá f(x) lieân tuïc treân ñoaïn [a ; b] ñeàu coù nguyeân haøm treân ñoaïn ñoù.. 2) Xeùt xem haøm soá döôùi daáu tích phaân coù bieåu thöùc naøo

 Nhaän daïng tam giaùc baèng caùch ruùt goïn heä thöùc ñaõ cho hay chöùng toû heä thöùc ñoù laø ñieàu kieän daáu baèng cuûa baát ñaúng thöùc. Heä thöùc trong tam giaùc

veà hai phía vôùi truïc tung.. Tìm m ñeå ñoà thò haøm soá coù 3 ñieåm cöïc trò laø ba ñænh cuûa moät tam giaùc vuoâng caân. Ñònh m ñeå ñoà thò haøm soá coù ba cöïc

Ñoù cuõng chính laø nghieäm cuûa phöông trình (1)... Ñoù laø phöông

CAÂU 7 : (1,0 ñieåm) Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy, cho hình vuoâng ABCD coù ñieåm M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn AB vaø N laø ñieåm thuoäc ñoaïn AC sao cho

vieát phöông trình maët phaúng (P) ñi qua hai ñieåm A, M vaø song song vôùi BC 1. Tính ñoä daøi ñoaïn MN. Goïi M vaø N laàn löôït laø trung ñieåm AB vaø CD. 1)