• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương pháp giải phương trình lượng giác – Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương pháp giải phương trình lượng giác – Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

 Chuyên đề 2 : LƯỢNG GIÁC

 Vấn đề 1: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Phương trình lượng giác cơ bản

cosx = cos  x =  + k2

sinx = sin  x k2

x k2

   

    

tanx = tan  x =  + k

cotx = cot  x =  + k (với k  ) 2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác asin2x + bsinx + c = 0. Đặt t = sinx,  t  1 acos2x + bcosx + c = 0. Đặt t = cosx,  t  1 atan2x + btanx + c = 0. Đặt t = tanx

acot2x + bcotx + c = 0. Đặt t = cotx 3. Phương trình bậc nhất đối với sinx, cosx asinx + bcosx = c (*)

Điều kiện có nghiệm: a2 + b2  c2

Cách 1: Chia hai vế cho a2b2  0 (*) 

2 2

a

a b sinx + 2 2 b

a b cosx = 2 2 c a b Do

2

2 2

a a b

 

 

   +

2

2 2

b a b

 

 

   = 1

Nên có thể đặt

2 2

a

a b = cos, 2 2 b

a b = sin

Khi đó:

(*)  sinxcos + sincosx =

2 2

c

a b  sin(x + ) =

2 2

c a b

Cách 2: Chia hai vế cho a (giả sử a  0) (*)  sinx +b

acosx = c a Đặt b

a= tan. Khi đó: (*)  sinx + sin cos

cosx = c a

(2)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

 sinx cos + sin cosx =c

acos  sin(x + ) = c acos

Cách 3: Đặt ẩn số phụ.

 Xét x = (2k + 1) với (k  ) có là nghiệm 0

 Xét x  (2k + 1) với (k  ) Đặt t = tanx

2

Khi đó: (*)  a 2t2 1 t + b

2 2

1 t 1 t

 = c  (b + c)t2 – 2at + c – b = 0 4. Phương trình đối xứng: a(sinx + cosx) + bsinxcosx + c = 0

Đặt t = sinx + cosx = 2cos x 4

 

 

 

Điều kiện  t  2

Khi đó: t2 = 1 + 2sinxcosx  sinxcosx =t2 1 2

Thay vào phương trình ta được phương trình đại số theo t.

Chú ý: a(sinx  cosx) + bsinxcosx + c = 0 Đặt t = sinx – cosx (với t  2)

5. Phương trình đẳng cấp bậc 2 đối với sinx, cosx asin2x + bsinxcosx + ccos2x = 0

 Xét cosx = 0  x = 2

+ k (k  ) có là nghiệm không?

 Xét cosx  0. Chia 2 vế cho cos2x ta thu được phương trình bậc 2 theo tanx.

Chú ý: Nếu là phương trình đẳng cấp bậc k đối với sinx, cosx thì ta xét cosx = 0 và xét cosx  0 chia 2 vế của phương trình cho coskx và ta thu được một phương trình bậc k theo tanx.

B. ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011

Giải phương trình: 1 sin2x cos2x2 2 sinx.sin2x 1 cot x

  

 .

Giải Điều kiện: sinx  0. Khi đó:

(1) 

 

2

1 sin2x cos2x 2 sinx. 2sinxcosx 1

sin x

(3)

 sin x 1 sin2x cos2x2

2 2 sin x.cosx2  1 sin2x cos2x 2 2 cosx   (vì sinx  0)  2cos x 2sinxcosx 2 2 cosx 02     cosx 0 cosx sinx    2

  

    

 

cosx 0 sin x 1 4

  

      

x k x k2

2 4 (k  Z) (Thỏa điều kiện sinx  0).

Vậy nghiệm của (1) là x      k x  k2

2 4 (k  Z).

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011

Giải phương trình: sin2xcosx sinxcosx cos2x sinx cosx    Giải

sin2xcosx sinxcosx cos2x sinx cosx     2sinx.cos2x + sinx.cosx = 2cos2x – 1 + sinx + cosx  sinx.cosx(2cosx + 1) = cosx(2cosx + 1) + sinx – 1  cosx (2cosx + 1)(sinx – 1) = sinx – 1

 sinx – 1 = 0 hoặc cosx (2cosx + 1) = 1  sinx = 1 hoặc 2cos2x + cosx – 1 = 0  sinx = 1 hoặc cosx = –1 hoặc cosx = 1

2  x k2

2

   hoặc x  k2 hoặcx k2 3

   

 x k2 2

   hoặc x  k2

3 3 (k Z) Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011

Giải phương trình:   

 

sin2x 2cosx sinx 1 0 tanx 3

Giải

   

sin2x 2cosx sinx 1 0

tanx 3 . Điều kiện: tanx   3 và cosx  0.

 sin2x 2cosx sinx 1 0     2sinxcosx 2cosx sinx 1 0

 

(4)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

 2cosx sinx 1

 

 

sinx 1 0 

sinx 1 2cosx 1



 

0

  

 



sinx 1 (Loại vì khi đó cosx = 0) cosx 1

2

 x   k2

3 (k Z).

So với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là 

  

x k2

3 (k Z).

Bài 4: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2011 Giải phương trình: cos4x + 12sin2x – 1 = 0.

Giải

cos4x + 12sin2x – 1 = 0  2cos22x – 1 + 6(1 – cos2x) – 1 = 0

 cos22x – 3cos2x + 2 = 0  cos2x = 1 hay cos2x = 2 (loại)

 2x = k2π  x = kπ (k  Z).

Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

Giải phương trình:

(1 sinx cos2x)sin x

4 1 cosx

1 tanx 2

  

 

 

 

 

Giải Điều kiện: cosx 0 và tanx ≠ – 1

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

(1 sinx cos2x).(sinx cosx) 1 tanx cosx

   

 (1 sinx cos2x).(sinx cosx)

cosx cosx sinx cosx

  

 

2

1 sin x cos2x 1 sin x cos2x 0

2sin x sin x 1 0 sin x 1(loại) hay sin x 1 2

x k2 hay x 7 k2 (k Z)

6 6

      

       

 

         Bài 6: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010

Giải phương trình (sin 2x + cos 2x) cosx + 2cos2x – sin x = 0 Giải

Phương trình đã cho tương đương:

(2sinxcosx + cos2x)cosx + 2cos2x – sinx = 0  cos2x (cosx + 2) + sinx (2cos2x – 1) = 0  cos2x (cosx + 2) + sinx.cos2x = 0

(5)

 cos2x (cosx + sinx + 2) = 0  cos2x 0

cosx sinx 2 0 (vn)

 

   

 2x = k 2

  (k  )  x = k

4 2

  (k  ) . Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010

Giải phương trình sin2x cos2x 3sinx cosx 1 0     Giải

Phương trình đã cho tương đương:

2 2

2sin x cosx 1 2sin x 3sin x cosx 1 0 cosx(2sin x 1) 2sin x 3sin x 2 0 cosx(2sin x 1) (2sin x 1)(sin x 2) 0 (2sin x 1)(cosx sin x 2) 0

     

     

     

    

1 x k2

sin x 2 6 (k )

cosx sin x 2 (VN) x 5 k2

6

  

   

     

 

 

 

 

.

Bài 8: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010

Giải phương trình 4cos5xcos3x 2(8sinx 1)cosx 5

2 2    .

Giải Phương trình đã cho tương đương:

2(cos4x cosx) 16sinxcosx 2cosx 5   

 2cos4x 8sin2x 5   2 4sin 2x 8sin2x 5 2    4sin22x – 8sin2x + 3 = 0  3

sin2x

2 (loại ) hay 1 sin2x

2  2x k2

6

   hay 5

2x k2

6

  

 x k

12

    hay 5

x k

12

   (k  ) . Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009

Giải phương trình:

 

  

1 2sinx cosx 1 2sinx 1 sinx 3

 

  .

(6)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

Giải Điều kiện: sinx  1 và sinx  1

2 (*)

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

(1 – 2sinx)cosx = 3 1 2sinx 1 sinx



cosx 3sinx sin2x  3 cos2x

cos x cos 2x

3 6

 

   

      

x k2 hoặc x k2

2 18 3

  

       (k  ) Kết hợp (*), ta được nghiệm: x 18 k23

k

Bài 10: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009

Giải phương trình: sinx + cosxsin2x + 3 cos3x 2 cos4x sin x

3

Giải

Phương trình đã cho tương đương:

(1 – 2sin2x)sinx + cosxsin2x + 3 cos3x 2cos4x  sinxcos2x + cosxsin2x + 3 cos3x 2cos4x  sin3x + 3 cos3x 2cos4x cos 3x cos4x

6

 

    

 4x = 3x k2 hoặc 4x 3x k2

6 6

 

        (k  ) Vậy: x =  6 k2 ; x 42 k27

k

.

Bài 11: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2009

Giải phương trình: 3 cos5x 2sin3xcos2x sinx 0  

Giải

Phương trình đã cho tương đương:

3 cos5x

sin5x sinx

sinx 0

 3cos5x 1sin5x sinx

2 2   sin 5x sinx

3

 

 

 

 5x x k2 hay   5x   x k2

3 3 (k  )

Vậy: x = 18 k hay x3   6 k2

k

(7)

Bài 12: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009

Giải phương trình (1 + 2sinx)2cosx = 1 + sinx + cosx Giải

Phương trình đã cho tương đương:

(1 + 4sinx + 4sin2x)cosx = 1 + sinx + cosx

 cosx + 4sinxcosx + 4sin2xcosx = 1 + sinx + cosx

 1 + sinx = 0 hay 4sinxcosx = 1

 sinx = 1 hay sin2x = 1 2

x k2 hay x k hay x 5 k

2 12 12

  

           (với k  ) . Bài 13: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008

Giải phương trình: 1 1 4sin 7 x

sin x sin x 3 4

2

  

      

Giải Ta có: sin x 3 cosx

2

  

 

 

Điều kiện: sin x 0 cosx 0

 

 

  sin2x  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

1 1 4sin x

sinx cosx 4

 

     

cosx sinx

 2 2 sinx cosx sinxcosx

cosx sinx 1

 

 2 sin2x

0 

x k

tan x 1 4 cosx sin x 0

x k

1 2

sin2x 2 sin2x 2 x 58 k

8

    

  

   

   

      

      

     



(k  ) .

Bài 14: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008

Giải phương trình: sin x3  3 cos x sinxcos x32  3sin xcosx2 Giải

sin x3  3 cos x sinx.cos x32  3sin x.cosx2 (1)

(8)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

Cách 1: Phương trình đã cho tương đương:

sinx(cos x sin x)22  3 cosx(cos x sin x) 022  

cos x sin x sinx22

   3 cosx0

x k

cos2x 0 4 2 (k )

tan x 3 x k

3

 

  

 

 

    

     

Nghiệm của phương trình là: x k

4 2

 

  và x k (k )

3

    

Cách 2:  cosx = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1).

 Chia hai vế của phương trình (1) cho cos3x ta được:

tan x3  3 tanx  3 tan x3

2 x k  

tan x 3 3

(tan x 3)(tan x 1) 0 k

tan x 1 x k

4

    

   

           



Bài 15: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2008

Giải phương trình: 2sinx(1 + cos2x) + sin2x = 1 + 2cosx.

Giải

Phương trình đã cho tương đương:

4sinx.cos2x + sin2x – 1 – 2cosx = 0

 2cosx(2sinxcosx – 1) + (sin2x – 1) = 0

 (sin2x – 1)(2cosx + 1) = 0

  

sin2x 1haycosx      1 x k hayx2 k2 hay x  2 k2 (k  )

2 4 3 3

Bài 16: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2008 Giải phương trình: sin3x 3 cos3x 2sin2x .

Giải Phương trình đã cho tương đương:

1sin3x 3cos3x sin2x cos sin3x sin cos3x sin2x

2 2 3 3

 

    

 sin 3x sin2x 3

 

 

 

(9)

 3x 2x k2 x k2

3 3 (k )

4 k2

3x 2x k2 x

3 15 5

 

        

 

 

 

  

         

 

 

Bài 17: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2007

Giải phương trình: (1 + sin2x)cosx + (1 + cos2x)sinx = 1 + sin2x Giải

Phương trình đã cho tương đương:

(sinx + cosx)(1 + sinxcosx) = (sinx + cosx)2

 (sinx + cosx)(1  sinx)(1  cosx) = 0

 x k , x k2 , x k2 (k )

4 2

 

          . Bài 18: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2007

Giải phương trình: 2sin22x + sin7x – 1 = sinx.

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

sin7x  sinx + 2sin22x  1 = 0  cos4x(2sin3x  1) = 0

 cos4x = 0  x = 8k4

k

 sin3x 1 x k2

2 18 3

 

    hoặc x 5 k2 (k )

18 3

 

   .

Bài 19: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2007

Giải phương trình: sinx cosx 2 3 cosx 2

2 2

    

 

 

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

1 sinx 3 cosx 2 cos x 1

6 2

 

       x k2 , x k2 (k )

2 6

 

        Bài 20: ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHỐI A NĂM 2007

Giải phương trình: 3tan x2 2 1 sinx

2 sinx

 

    

   

   

Giải Điều kiện: sinx  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

3cot x2 2 2

sinx  32 2 1 0 sin xsinx 

(10)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

 

1 1

sin x

1 1 vô nghiệm sin x 3

 



  



x 2 k2 , k

Bài 21: ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHỐI B NĂM 2007 Giải phương trình: 1 + sinx + cosx + tanx = 0

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

1 + sinx + cosx + sin x 0

cosx (điều kiện: cosx  0) 

sinx cosx 1

1 0

cosx

 

   

 sinx cosx 0 cosx 1

 

  

  x 3 k

4

x k2

   



   

(k  ) Bài 22: CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2 NĂM 2007

Giải phương trình: cos4x – sin4x + cos4x = 0.

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

cos2x – sin2x + 2cos22x – 1 = 0

 2cos22x + cos2x – 1 = 0  cos2x 1 cos2x 1

2

  

 

 x k

2

x k

6

   



    



(k  )

Bài 23: CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG NĂM 2007 Giải phương trình: 2sin3x + 4cos3x = 3sinx.

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

2sin3x + 4cos3x – 3sinx(sin2x + cos2x) = 0  sin3x + 3sinxcos2x – 4cos3x = 0 (1) Dễ thấy cosx = 0 không phải là nghiệm của (1)

Do đó cosx  0, ta chia hai vế của (1) cho cos3x, ta được:

(1)  tan3x + 3tanx – 4 = 0  (tanx – 1)(tan2x + tanx + 4) = 0  tanx = 1 (do tan2x + tanx + 4 > 0 với x)

 x k 4

   (k  )

(11)

Bài 24: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006

Giải phương trình: 2 cos x sin x

6 6

sinxcosx 2 2sinx 0

 

 

Giải Điều kiện: sin x 2

 2 (1).

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

 2(cos6x + sin6x) – sinxcosx = 0

 2 1 3sin 2x2 1sin2x 0

4 2

   

 

 

 3sin 2x sin2x 4 02     sin2x = 1  x = k 4

  (k  ).

Do điều kiện (1) nên: x 5 2m . 4

   (m  ).

Bài 25: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006

Giải phương trình: cot x sinx 1 tanxtanx 4 2

 

    Giải

Điều kiện: sinx  0, cosx  0, (1)

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

x x

cosx cos sin xsin cosxsin x sin x cosx cos2 x 2 4

2

  

 cosx sinx 4 1 4 sin2x 1 sinx cosx  sinxcosx  2  x   k hay x5 k

12 12 (k  ), thỏa mãn (1) Bài 26: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006

Giải phương trình: cos3x + cos2x  cosx  1 = 0.

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

  

  

2sin2x.sinx 2sin x 02

sinx hay sin2x sinx 0

 sinx 0 hay 2cosx 1 0   

(12)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

 x = k hay x 2k2

3 (k  ) Bài 27: ĐỀ DỰ BỊ 1 - ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006 Giải phương trình: cos3x.cox3x – sin3x.sin3x = 2 3 2

8

Giải

Ta có công thức: sin3x = 3sinx – 4sin3x  sin x3 3sinx sin3x 4

 

và cos3x = 4cos3x – 3cosx  cos x3 3cosx cos3x 4

 

Từ đó phương trình đã cho tương đương với phương trình cos3x 3cosx cos3x sin3x 3sinx sin3x 2 3 2

4 4 8

  

   

   

   

 cos 3x sin 3x 3(cos3xcosx sin3xsinx)2 2 2 3 2 2

    

 1 3cos4x 2 3 2 2

    cos4x 2 x k (k )

2 16 2

 

     

Bài 28: ĐỀ DỰ BỊ 1 - ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006 Giải phương trình: (2sin2x  1)tan22x + 3(2cos2x  1) = 0

Giải Điều kiện cos2x  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

cos2xtan22x + 3cos2x = 0  cos2x(tan22x – 3) = 0

 

 

2

cos2x 0 loại

tan2x 3 x k k

6 2

tan 2x 3 0

         

  



Bài 29: ĐỀ DỰ BỊ 1 - ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006 Giải phương trình: cos3x + sin3x + 2sin2x = 1

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

(sinx + cosx)(1  cosxsinx)  cos2x = 0

 (sinx + cosx)(1  sinx. cosx  (cosx  sinx)) = 0  (sinx + cosx)(1  cosx)(1 + sinx) = 0

x    4 k x k2   x 2 k2 , k

Bài 30: ĐỀ DỰ BỊ 1

(13)

Tìm nghiệm trên khoảng (0; ) của phương trình:

2x 2 3

4sin 3 cos2x 1 2cos x

2 4

 

      Giải

Phương trình đã cho tương đương với:

 2(1 cosx) 3 cos2x 1 1 cos 2x 3 2

 

       

 2 – 2cosx  3 cos2x = 2 – sin2x

 3cos2x – sin2x = 2cosx

 3cos2x 1sin2x cosx

2 2    cos 2x cos( x)

6

   

 

 

5 2

x k

18 3

x 7 k2

6

 

  



    



(k  )

Do x  (0; ) nên ta có nghiệm: x1 5 , x2 17 , x3 5

18 18 6

  

   .

Bài 31: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải phương trình: sinxcos2x cos x tan x 1 2sin x 0 2

2  

3  . Giải

Điều kiện: cosx  0  sinx   1

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

2 2 3

2

sin x

sinx.cos2x cos x 1 2sin x 0

cos x

 

    

2

sinx cos2x 2sin x cos2x 0

   

2

sinx(cos2x 1 cos2x) cos2x 0 2sin x sinx 1 0

    

   

sin x 1 (loại) x k2

6 k

1 5

sin x 2 x 6 k2

 

    

 

       

Bài 32: ĐỀ DỰ BỊ 2

Giải phương trình: tan x 3tan x2 cos2x 12

2 cos x

 

   

 

 

(14)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

Giải Điều kiện: cosx  0 và sinx  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

cot x 3tan x2 2sin x22 cos x

   1 tan x 02 tan x3 1

 tanx    

tanx 1 x k

4

      (k  ) thỏa điều kiện.

Bài 33:

Giải phương trình: 5sinx  2 = 3(1  sinx) tan2x Giải Điều kiện cosx  0  sinx   1

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

5sinx 2 3 1 sinx .

 

sin x22 3 1 sinx

 

sin x22

cos x 1 sin x

    

  (5sinx  2) (1 + sinx) = 3sin2x

 5sinx + 5sin2x  2  2sinx = 3sin2x  2sin2x + 3sinx  2 = 0

sin x 1 (thỏa mãnđk) 2

sinx = 2 (loại)

 



 

x k2

6

x 5 k2

6

   



   



(k  )

Bài 34:

Giải phương trình (2cosx  1) (2sinx + cosx) = sin2x  sinx.

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

(2cosx  1) (2sinx + cosx) = 2sinxcosx  sinx  (2cosx  1) (2sinx + cosx) = sinx (2cosx  1)  (2cosx  1) (sinx + cosx) = 0

1 x = k2

cosx 2 3

tan x 1 x k

4

   

  

  

       

 

(k  )

Bài 35: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải phương trình: 4(sin3x + cos3x) = cosx + 3sinx.

Giải

cosx = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên ta chia 2 vế cho cos3x

(15)

Phương trình đã cho tương đương với:

4tan3x + 4 = 1 + tan2x + 3tanx(1 + tan2x)

 tan3x – tan2x – 3tanx + 3 = 0  (tanx – 1)(tan2x – 3) = 0

 tanx 1haytan x 3 2  tanx 1 haytanx   3  x   k hay x    k

k

4 3

Bài 36: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải phương trình: 1 1 2 2 cos x

cosx sinx 4

 

    

Giải Điều kiện cosxsinx  0  x k

2

  (k  )

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

sinx cosx 2 2 cos x cosxsinx 4

 

    

  2 cos x  2 cos x sin2x

4 4

cos x 0 hay sin2x 1 4

 x k

4 2

2x k2

2

     



    



 x k

4

x k

4

   



    



(k  )

Bài 37:

Giải phương trình cotx  1 = cos2x sin x2 1sin2x

1 tanx 2

 .

Giải Điều kiện

    

  

     

   

  



x k

tan x 1 4 x k

sin x,cosx 0 x k 2

2

(k  )

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

cosx sinx

cos x sin x cosx2 2

sin x cosxsinx2

sinx cosx sinx

    

(16)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

cosx sinx

cosx sinx cosx sinx sinx cosx

  

sinx

    

 cosx sinx 0hay 1 sinxcosx sin x     2

 tanx = 1 hay1 tan x tanx tan x  2   2

   

    

     

   

2

x k

4 x k , k

2tan x tanx 1 0 vô nghiệm 4 Bài 38:

Giải phương trình: cotx  tanx + 4sin2x = 2 sin2x Giải Điều kiện sin2x  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

 2cos2x 4sin2x 2 2cos2x 4sin 2x 22

sin2x  sin2x  

 2cos22x  cos2x  1 = 0  cos2x 1 loại

 

cos2x 1 2



  



 cos2x = 1

2  x k

k

3

    

Bài 39:

Giải phương trình sin2 x tan x cos2 2x 0.

2 4 2

   

 

 

Giải Điều kiện: x k , k

2

   

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

1 cos x 2 tan x2 1 cosx 0

2 2

 

      

          

2 2

sin x 1 cosx 1 cosx

(1 sinx) 1 cosx 0 1 cosx

1 sinx cos x

 1 cosx 0hay1 cosx 1 sinx    

 

 

    

          



x k2 nhận

cosx 1 hay tanx 1 k

x k nhận

4

(17)

Bài 40: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải phương trình: 3  tanx (tanx + 2sinx) + 6cosx = 0.

Giải Điều kiện: cosx  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

3 sinx sinx 2sinx 6cosx 0 cosx cosx

 

    

 3cos2x – sinx(sinx + 2sinx.cosx) + 6cos3x = 0  3cos2x(1 + 2cosx) – sin2x(1 + 2cosx) = 0  1 + 2cosx = 0 hay 3cos2x – sin2x = 0

 cos2x 1 hay tan x 32      x  k k  haytanx 3

2 3

    x  k k   3

Bài 41: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải phương trình: 3cos4x  8cos6x + 2cos2x + 3 = 0 Giải

Phương trình đã cho tương đương với:

3(1 + cos4x) – 2cos2x(4cos4x – 1) = 0  6cos22x – 2cos2x(2cos2x – 1)(2cos2x + 1) = 0  6cos22x – 2cos2x(cos2x)(2cos2x + 1) = 0  2cos2x = 0 hay 3cos2x – cos2x(2cos2x + 1) = 0

  

   

 4 2

cos2x 0

2cos x 5cos x 3 0

 

2 2

cos2x 0

2x k x k

cos x 1 2 4 2 , k

3 x k x k

cos x loại 2

 

  

 

        

   

      

 

Bài 42: ĐỀ DỰ BỊ 2

Giải phương trình:

2 3 cosx 2sin

2 x

2 4 1

2cosx 1

 

     

 .

Giải Điều kiện: cosx 1

2

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

(18)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

(2 3)cosx 1 cos x 2cosx 1 3 cosx sinx 0 2

   

          

 tanx 3 x k ; (k ) 3

     

Kết hợp lại điều kiện cosx 1.

2 Ta chọn x4m2 , m  3

Bài 43: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải phương trình: cotx = tanx + 2cos4x sin2x

Giải Điều kiện sin2x  0  cos2x  1

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

cosx sinx 2cos4x

sinx cosx 2sinx.cosx   cos2x = sin2x + cos4x.

 cos2x – sin2x – (2cos22x – 1) = 0  2cos22x – cos2x – 1 = 0  cos2x 1 loại haycos2x

 

  1 cos2

2 3  x   3 k

k

Bài 44:

Giải phương trình sin23x  cos24x = sin25x  cos26x.

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

1 cos6x 1 cos8x 1 cos10x 1 cos12x

2 2 2 2

      

 cos8x + cos6x = cos12x + cos10x

 cos7xcosx = cos11xcosx  cosx = 0 hay cos11x = cos7x

  

  

  

       



x = k

2 x = k

x k 2

2 x k

x k 9 9

(k  )

Bài 45: ĐỀ DỰ BỊ 2

Giải phương trình: sin x cos x 14 4 cot 2x 1

5sin2x 2 8sin2x

   .

Giải Điều kiện sin2x  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

(19)

2 2

1 2sin x.cos x 1 cos2x 1

5sin2x 2 sin2x 8sin2x

  

 

 

 

     

 



2

cos2x 9 loại

9 2

cos 2x 5cos2x 0

1

4 cos2x nhận

2 cos2x = 1 cos

2 3

   x =  k 6

  (k  ) Bài 46: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải phương trình 4

2

4

2 sin 2x sin3x tan x 1

cos x

   .

Giải Điều kiện cosx  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

sin4x + cos4x = (2 – sin22x).sin3x  1 – 2sin2x.cos2x = (2 – sin22x).sin3x  (2 – sin22x) = 2(2 – sin22x).sin3x  2 – sin22x =0( loại) hay 1 = 2sin3x

 sin3x = 1 2

 

  

    



x k2

18 3

5 2

x k

18 3

(k  )

Bài 47: CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I Giải phương trình: sin x2 sin x2 2 3 sinx

3 3 2

  

     

   

   

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

sin x2 sin2 x 3 sinx

3 3 2

  

     

   

   

2 2

1 cos 2x 1 cos 2x

3 sinx

3 3

2 2 2

 

   

        

 1 sinx cos 2x 2 cos 2 2x 0

3 3

 

   

             

1 sinx 2 1 cos2x 0 2

 1 – cos2x – sinx = 0  2sin2x – sinx = 0

(20)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

sin x 0 sin x 1

2

 

 

 x k

x k2

6

x 5 k2

6

  

 

   

 

   

(k  )

Bài 48: CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TP. HCM Giải phương trình: cos3x.tan5x = sin7x

Giải Điều kiện: cos5x  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

sin5x. cos3x = sin7x. cos5x

1

sin2x sin8x

1

sin2x sin12x

2  2 

 sin12x = sin8x  x k

2 (k )

x k

20 10

  

 

  

  



Bài 49: CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Giải phương trình: 1 1 2 sin x

cosx sinx 4

 

     Giải

Điều kiện: cosx  0; sinx  0

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:

2(sinx + cosx) = sin2x(cosx + sinx)

 sinx + cosx = 0 hay 2 = sin2x ( vô nghiệm)  tanx = 1  x k

4

    (k  ) Bài 50: CĐSP TW TP. HCM

Giải phương trình: sin2x + cos2x + 3sinx – cosx – 2 = 0 Giải

Phương trình đã cho tương đương với:

2sinxcosx + 1 – 2sin2x + 3sinx – cosx – 2 = 0  cosx(2sinx – 1) – (2sin2x  3sinx + 1) = 0  cosx(2sinx – 1) – (sinx -1)(2sinx  1) = 0  2sinx – 1 = 0 hay cosx – sinx +1 = 0

(21)

sinx =1

2 hay sin x 4

 

 

  = sin 4

  x k2 6

x 5 k2

6

   



   



hay x k2

2

x k2

   



   

(k  )

Bài 51: CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Giải phương trình: sin6x + cos6x = 2sin x2

4

 

 

 

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

1  3

4sin22x = (sinx + cosx)2  3sin22x + 4sin2x = 0  sin2x = 0 hay sin2x = 4

3 (loại)  x = k 2

 (k  ) Bài 52: CAO ĐẲNG KINH TẾ TP. HCM

Giải phương trình: sin2xsinx + cos5xcos2x =1 cos8x 2

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

1cosx cos3x 1cos7x cos3x 1 cos8x

2 2 2

  

 

 cosx + cos7x = 1 + cos8x  2cos4xcos3x = 2cos24x

x k

cos4x 0 8 4

cos4x cos3x x k2

7

 

  

 

  

   

 



(k  )

Bài 53: CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – HẢI QUAN Giải phương trình: cosx.cos2x.sin3x = 1

4sin2x Giải

Phương trình đã cho tương đương với: 2cosxcos2xsin3x = sinxcosx  cosx 0 hay2cos2xsin3x sinx  

 x = 2

 + k (k  ) hay sin5x + sinx = sinx  x =

2

 + k hay x = k 5

 (k  )

 Vấn đề 2:

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRÊN MỘT MIỀN

ĐỀ THI

(22)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

Bài 1:

Tìm nghiệm thuộc khoảng (0; 2) của phương trình:

cos3x sin3x

5 sinx cos2x 3

1 2sin2x

    

  

  .

Giải Điều kiện 1 + 2sin2x  0 (1)

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương với:

5(sinx + 2sin2xsinx + cos3x + sin3x) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)  5(sinx + cosx  cos3x + cos3x + sin3x) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)  5(2sin2xcosx + cosx) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)

 5cosx(1 + 2sin2x) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)  5cosx = cos2x + 3 (Vì 1 + 2sin2x  0)  5cosx = 2cos2x + 2  cosx = 1

2(thỏa điều kiện (1))  x k2

3

   (k  )

Vì nghiệm x thuộc khoảng (0; 2) nên x x = 5

3 3

 

  Bài 2:

Tìm x thuộc đoạn [0; 14] nghiệm đúng phương trình:

cos3x  4cos2x + 3cosx  4 = 0.

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

4cos3x  3cosx  4 (2cos2x 1) + 3cosx 4 = 0  4(cos3x  2cos2x) = 0

 cosx = 0  cosx = 2 (loại)  x = 2

 + k (k  )

Vì x  [0; 14] nên x = 2

, x = 3 2

, x = 5 2

, x = 7 2

.

 Vấn đề 3:

ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

 Phương trình Asinx + Bcosx = C có nghiệm A2B2C2.  Sử dụng các phương pháp thường gặp như trong đại số.

(23)

B. ĐỀ THI

Bài 1: ĐỀ DỰ BỊ 1

Xác định m để phương trình 2(sin4x + cos4x) + cos4x + 2sin2x  m = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 0;

2

 

 

 .

Giải Phương trình đã cho tương đương với:

2(1 – 2sin2x.cos2x) + 1 – 2sin22x + 2sin2x – m = 0

      

2 2

2 1 1sin 2x 1 2sin 2x 2sin2x m 2

 3sin22x + 2sin2x + 3 = m (1) Đặt t = sin2x. Vì x  0;

2

 

 

   0  2x    0  sin2x  1  0  t  1 (1) thành  3t2 + 2t + 3 = m (2); 0  t  1

Đặt f(t) = 3t2 + 2t + 3

 f'(t) = 6t + 2  f'(t) = 0  t = 1 3

 Bảng bịến thiên

t  0 1

3 1 +

f'(t) + 0  f(t) 10

3

3 2

 Nhận xét: (2) là phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng : y = m và đường cong (C). Từ đó (1) có nghiệm x  0;

2

 

 

 

  và (C) có điểm chung trên [0;1]  2  m  10 3 . Bài 2: ĐỀ DỰ BỊ 1

Cho phương trình 2sinx cosx 1 a sinx 2cosx 3

  

  (1) (a là tham số) a/ Giải phương trình (1) khi a = 1

3. b/ Tìm a để phương trình (1) có nghiệm.

(24)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

Giải

Tập xác định của phương trình (1): D = . Do đó:

(1) 2sinx + cosx + 1 = a(sinx – 2cosx + 3)  (2 – a)sinx + (2a + 1).cosx = 3a – 1 a/ Khi a = 1

3: (1) 5sinx 5cosx 0 sinx cosx 0

3 3

     

sinx cosx tanx 1 x k (k )

4

           

b/ Do (2 – a)2 + (2a + 1)  0 nên điều kiện cần và đủ để (1) có nghiệm là (2 – a)2 + (2a + 1)2  (3a – 1)2  2a2 – 3a – 2  0  1 a 2

  2

 Vấn đề 4: BÀI TOÁN VỀ TAM GIÁC

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

 Sử dụng công thức trong tam giác tương ứng

 Nhận dạng tam giác bằng cách rút gọn hệ thức đã cho hay chứng tỏ hệ thức đó là điều kiện dấu bằng của bất đẳng thức

Hệ thức trong tam giác cần chú ý a. Định lí hàm số sin: a b c 2R

sinA sinB sinC  

b. Định lí hàm số cosin: a2 = b2 + c2 – 2bccosA; b2 = a2 + c2 – 2accosB c2 = a2 + b2 – 2abcosC

c. Định lí đường trung tuyến: m2a 2b2 2c2 a2 4

 

d. Định lí đường phân giác: la =

2bc.cosA b c 2 e. Diện tích tam giác:

S = 1

2a.ha = 1

2absinC = abc

4R = pr = (p – a).ra = p(p a)(p b)(p c)   f. Bán kính đường tròn nội tiếp: r = (p – a)tan A

2 = (p – b)tan B

2 = (p – c)tan C 2 g. Bán kính đường tròn bàng tiếp: ra = p.tan A

2 B.ĐỀ THI

(25)

Bài 1: ĐỀ DỰ BỊ 1

Tìm các góc A, B, C của tam giác ABC để biểu thức:

Q = sin2A + sin2B  sin2C đạt giá trị nhỏ nhất.

Giải Ta có: Q 1(1 cos2A) 1(1 cos2B) sin C2

2 2

    

 1 cos(A B).cos(A B) sin C   2 = 1 + cosC cos(A  B)  1 + cos2C = cos2C + cosC. cos(A  B)

= cosC 1cos(A B) 2 1cos (A B)2 1

2 4 4

       

 

 

Vậy min 0

0

A B C 120

Q 14 cosC 12 A B 30

   

 

       

Bài 2: ĐỀ DỰ BỊ 2

Xác định hình dạng của tam giác ABC, biết rằng:

p a sin A

2

p b sin B c.sinA.sinB

2  Trong đó BC = a, CA = b, AB = c, p a b c

2

   . Giải

(p – a)sin2A + (p – b)sin2B = c.sinA. sinB  (p – a)a2 + (p – b)b2 = abc (định lý hàm sin) 

p a a

p b b p p a a p p b b

p

bc ac bc ac

 a(1 + cosA) + b(1 + cosB) = a + b + c

( p. p a

bc

b.c.tanp.r Aabc4R.b.c.tan1 A4.R.tana A 2.tansinAA1 cosA 2

2 2 2 2

)

 acosA + bcosB = c  sin2A + sin2B = 2sinC

 2sin(A + B).cos(A – B) = 2sinC

 cos (A – B) = 1  A = B   ABC cân tại C.

Bài 3: ĐỀ DỰ BỊ 2

Xét tam giác ABC có độ dài cạnh AB = c, BC = a, CA = b.

Tính diện tích tam giác ABC biết rằng: bsinC (bcosC + c.cosB) = 20.

(26)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

Giải Tính diện tích tam giác

Từ b.sinC(b.cosC + c.cosB) = 20

 4R2sinB.sinC(sinBcosC + sinC.cosB) = 20

 4R2.sinB.sinC.sinA = 20 (1)

Ta có: S abc 8R .sinA.sinB.sinC3 2R .sinA.sinB.sinC2

4R 4R

   (2)

Thế (1) vào (2)  S = 10 (đvdt) Bài 4:

Gọi x, y, z là khoảng cách từ các điểm M thuộc miền trong của ABC có 3 góc nhọn đến các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng:

x y z a2 b2 c2 2R

 

   . Dấu “=” xảy ra khi nào?

(a, b, c là các cạnh của ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp).

Giải Ta có: a2 b2 c2 a a b. b c. c

2R 2R 2R 2R

    

VPasinA bsinB csinC  a2S b2S c2S 2S a b c

bc ac ab bc ac ab

 

        Mặt khác ta có: 2S = ax + by + cz, do đó:

a22Rb2c2

ax by cz

bc c aba  b c

  (1)

Ta có: a b c 1 b c 1 c a 1 a b

bc ac ab 2a c b 2b a c 2c b a

     

           

Vậy a b c 1 1 1

bc ac ab a b c     Vì b c 2 a b

   

 

  (2) Từ (1) và (2) ta có:

 

        

2 2 2

a b c ax by cz 1 1 1

2R a b c

 

2 2

1 ax 1 by 1 cz x y z

a b c

Suy ra: x y z a2 b2 c2 2R

 

   .

(27)

Dấu “=” xảy ra b c a c a b 2 a b c ABC đều c b c a b a

x y z M : trọng tâm a x b y c z

          

      

Bài 5:

Gọi A, B, C là 3 góc của tam giác ABC, chứng minh rằng để tam giác ABC đều thì điều kiện cần và đủ là:

cos2A cos2B cos2C 2 1cosA BcosB CcosC A

2 2 2 4 2 2 2

  

   

Giải

Ta có: cos2A cos2B cos2C 2 1cosA BcosB CcosC A

2 2 2 4 2 2 2

  

   

2A 2B 2C A B B C C A

4cos 4cos 4cos 8 cos cos cos

2 2 2 2 2 2

  

    

A B B C C A

2 2cosA 2 2cosB 2 2cosC 8 cos cos cos

2 2 2

  

       

 

A B B C C A

2 cosA cosB cosC 1 cos cos cos

2 2 2

  

    

A B C

Ta bietá cosA + cosB + cosC 1 = 4sin sin sin

2 2 2

A B C A B B C C A

8sin sin sin cos cos cos

2 2 2 2 2 2

  

 

 

  

 

Nhân hai vế cho 8cos cos cosA B C

2 2 2

 8sinAsinBsinC = (sinA + sinB)(sinB + sinC)(sinC + sinA)  sinA = sinB = sinC (Cauchy có VP  VT)

 A = B = C  ABC đều.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm phaàn thöïc vaø phaàn aûo cuûa z... Tìm phaàn thöïc vaø phaàn aûo

Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñoà thò haøm soá (1), bieát tieáp tuyeán ñoù caét truïc hoaønh, truïc tung laàn löôït taïi hai ñieåm phaân bieät A, B vaø tam

Sử dụng các phép biến đổi để đưa phương trình về 1 trong 5 dạng cơ bản.. •

Do đó khi sử dụng nên nhẩm (tổng và hiệu) hai cung mới này trước để nhóm hạng tử thích hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung (cùng cung) với hạng tử còn lại hoặc

 Neáu laø heä thöùc veà ñoä daøi thì ta ruùt goïn heä thöùc ñaõ cho veà daïng AM  m (trong ñoù A laø ñieåm coá ñònh, m laø ñoä daøi cho saün). Ñoù chính

Khi gaëp bieåu thöùc ñaúng caáp, caùch giaûi ta thöôøng söû duïng laø chia vaø ñaët aån phuï ñeå xeùt haøm moät bieán... Daáu baèng xaûy ra khi vaø

Trong moät soá phöông phaùp chuùng toâi neâu ra laø nhaèm taïo ra moät chuoãi thöùc aên sinh thaùi trong trong heä thuûy sinh, taïo ra moät söï caân baèng trong heä

Trong moät soá phöông phaùp chuùng toâi neâu ra laø nhaèm taïo ra moät chuoãi thöùc aên sinh thaùi trong trong heä thuûy sinh, taïo ra moät söï caân baèng trong heä