• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề Số phức – Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề Số phức – Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

 Chuyên đề 9 : SỐ PHỨC

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. SỐ PHỨC

z = a + ib với i2 = 1 a, b 

a là phần thực b là phần ảo Số phức liên hợp của z là: z a ib   2. MÔĐUN z = a + ib (a; b  ) Môđun: z  a2b2  zz

3. BIỂU DIỄN HÌNH HỌC: z = a + ib (a, b  ) M(a; b) là ảnh của z: OM r  a2b môđun của z 2

(Ox,OM) + k2 là Argument của z, argz =

4. DẠNG LƯỢNG GIÁC

z = r(cos + isin) z = rei

r = z  = argz

5. CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ PHỨC

 Phép cộng: z1 + z2 = (a1 + a2) + i(b1 + b2)

 Phép trừ: z1  z2 = (a1  a2) + i(b1  b2)

 Phép nhân: z1.z2 = (a1a2 + b1b2) + i(a1b2 + a2b1)

 Phép chia:   

 

1 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1

2 2 2

2 2 1 1

z z z a a b b i(a b a b )

z z a b

Với dạng lượng giác: z1z2 = rr'[cos( + ) + isin( + )] = rr'ei( + )

1

 

i( )

2

z r cos( ) isin( ) re

z r        r 

 

6. LŨY THỪA SỐ PHỨC z = r (cos + isin)

zn = rn(cosn + isinn) công thức de Moirve zn =rnein

7. CĂN BẬC n

z = r (cos + isin) = rei (r > 0)

    

       

n n

i k2n

n n n n

k2n k2n

z r cos isin

n n n n

z re

(2)

B. ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011

Tìm tất cả các số phức z, biết z2  z2z. Giải Giả sử z = x + yi với x, y  R .

Ta có: z2 z2 z (x iy) 2 x2y2 x iy x2y22xyi x 2y2 x yi

2 2 2 2 x 2y2

x y x x y

y 2xy y 0 x 1

2

  

    

 

 

     

 

 

4y2 1

x 0 1

y 0 x

2

 

  

     

1 1

x x

x 0 2 2

y 0 y 1 y 1

2 2

     

 

   

         .

Vậy z 0, z 1 1i, z 1 1i

2 2 2 2

       . Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2011

Tính môđun của số phức z, biết

2z 1 1 i



  

  

z 1 1 i

  

2 2i.

Giải Giả sử z = x + yi với x, y  R.

Ta có:

2z 1 1 i



  

  

z 1 1 i

  

2 2i

2 x yi 1 1 i

 

 

 

 x yi 1 1 i

 

  

2 2i

 3x 3y 2 x y 0

 

  

 

x 1 3 y 1

3

 

  



. Suy ra: z = 1 1 i 3 3

Do đó: z 1 1 2

9 9 3

   .

Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011 Tìm số phức z, biết z 5 i 3 1 0

z

    . Giải Giả sử z = x + yi .

(3)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Ta có: z 5 i 3 1 0 z

     zz 

5 i 3

 z 0

x2y2

 

5 i 3

x yi

 0

x2y2  x 5

 

y 3 i 0

 x2 y2 x 5 0

y 3 0

    



 

  x2 x 2 0

y 3

   



    x 1 x 2

y 3

   



   . Vậy z  1 i 3 hoặc z 2 i 3  .

Bài 4: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011 Tìm phần thực và phần ảo của số phức

1 i 3 3

z 1 i

  

    . Giải

Cách 1:

Ta có: z = 1 3i 3 9i22 3 3i3 3 1 3i 3i i

  

   = 1 3i 3 9 3 3i

1 3i 3 i

  

   = 4 i 1

 =

 

2

4 i 1

i 1

 

 =2 + 2i Vậy số phức z có phần thực là 2 và phần ảo là 2.

Cách 2:

Có thể giải bằng cách chuyển về dạng lượng giác như sau:

Ta có:

3

2 cos isin

3 3

z

2 cos isin

4 4

    

   

 

   

= 2 2coscos3 isinisin3

4 4

  

 

= 2 2 cos 3 isin 3

4 4

       

    

 = 2 2 cos isin 2 2i

4 4

 

   

 

  .

Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011 Tìm số phức z, biết z

2 3i z 1 9i

  .

Giải Gọi z = x + yi với x, y  R.

Ta có: z

2 3i z 1 9i

   (x + yi) – (2 + 3i)(x – yi) = 1 – 9i

 (x + yi) – (2x – 2yi + 3xi + 3y) = 1 – 9i  (–x – 3y) + (3y – 3x)i = 1 – 9i  x 3y 1

3y 3x 9

  

   

  x 2

y 1

 

  

 . Vậy z = 2 – i.

Bài 6: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2011

Cho số phức z thoả mãn (1+2i)2z + z = 4i – 20. Tính môđun của z.

(4)

Giải

Đặt z = a + bi. Ta có: ( 3 4i) a bi 

 

 a bi 4i 20

  3a 3bi 4ai 4b a bi 4i 20

        

2a 4b 20

4a 4b 4

   

    a 2b 10

a b 1

 

   

a 4 b 3

 

   . Vậy z = 4 + 3i  z 5.

Bài 7: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2011

Cho số phức z thỏa mãn z2 – 2(1 + i)z +2i = 0. Tìm phần thực và phần ảo của 1 z. Giải

Ta có: z22(1 i)z 2i 0  

z 1 i 

20

z = 1 + i 1 1 i

z 2 2

   . Vậy phần thực của 1

z là 1

2 và phần ảo là –1 2. Bài 8: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

Tìm phần ảo của số phức z, biết z ( 2 i) (1  2  2i) Giải

Ta có: z ( 2 i) (1  2  2i) = (1 2 2i)(1  2i)= 5 2i  z 5  2 i

 Phần ảo của số phức z là  2 . Bài 9 : ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

Cho số phức z thỏa mãn  

 (1 3i)2

z 1 i . Tìm môđun của số phức z iz .  Giải

Ta có: (1 3i) 2 cos isin

3 3

     

      

(1 3i)38 cos( ) isin( )

  

= 8        

8 8(1 i)

z 4 4i

1 i 2

 z iz      4 4i i( 4 4i) = 8(1 i)  z iz 8 2 .   Bài 10: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: z i (1 i)z .

Giải Giả sử z = x + yi (với x, y  )

(5)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Suy ra : z i x (y 1)i và (1+ i)z = (1 + i)(x + yi) = (x – y) + (x + y)i     Ta có z i (1 i)z   x2(y 1) 2  (x y) 2(x y)  2

 x2 + (y2 – 2y + 1) = 2 (x2 + y2)  x2 + y2 + 2y – 1 = 0  x2 + (y + 1)2 = 2 . Vậy tập hợp điểm biểu diễn các số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn tâm I(0; –1) có bán kính R = 2 .

Bài 11: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010

Tìm số phức z thoả mãn z  2 và z2 là số thuần ảo.

Giải

Đặt z = a + bi (với a, b  )  z2 = a2 – b2 + 2abi Từ giả thiết ta có hệ phương trình     

  

 

 

2 2 2

2 2 2

a b 0 a 1

a b 2 b 1.

Vậy: z1 1 i, z2 1 i, z3  1 i, z4  1 i Bài 12: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009

Gọi z1 và z2 là 2 nghiệm phức của phương trình: z2 + 2z + 10 = 0.

Tính giá trị của biểu thức A = z12 + z22 Giải Ta có:

’ = -9 = 9i

2

do đó phương trình  z = z

1

= -1 – 3i hay z = z

2

= -1 + 3i

 A = z

1

2

+ z

2

2

= (1 + 9) + (1 + 9) = 20

Bài 13: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009

Tìm số phức z thỏa mãn: z

2 i

10 và z.z 25 . Giải

Gọi z = x + yi (với x, y  ) suy ra z – (2 + i) = (x – 2) + (y – 1)i Ta có z

2 i

10

x 2

 

2 y 1

2 10 (1)

z.z 25 x2y225

 

2

Giải hệ (1) và (2) ta được: (x; y) = (3; 4) hoặc (x; y) = (5; 0) Vậy: z = 3 + 4i hoặc z = 5

Bài 14: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (2 – 3i)z + (4 + i) z = – (1 + 3i)2. Tìm phần thực và phần ảo của z.

Giải

(6)

Gọi z = x + yi (x, y  )

Ta có (2 – 3i)z + (4 + i) z = – (1 + 3i)2

 (2 – 3i)(x + yi) + (4 + i)(x – yi) = 8 – 6i  (6x + 4y) – (2x + 2y)i = 8 – 6i

 6x + 4y = 8 và 2x + 2y = 6  x = –2 và y = 5 Vậy phần thực của z là –2 và phần ảo của z là 5.

Bài 15: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2010

Giải phương trình z2 – (1 + i)z + 6 + 3i = 0 trên tập hợp các số phức.

Giải Ta có:  = –24 – 10i = (1 – 5i)2

Do đó z2 – (1 + i)z + 6 + 3i = 0  z = 1 – 2i hay z = 3i.

Bài 16: TNPT NĂM 2010

Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 2 – 3i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1 – 2z2.

Giải Ta có: z1 – 2z2 = (1 + 2i) – 2(2 – 3i) = 3 + 8i

Suy ra số phức z1 – 2z2 có phần thực là 3 và phần ảo là 8.

Bài 17: TNPT NĂM 2010

Cho hai số phức z1 = 2 + 5i và z2 = 3 – 4i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1.z2.

Giải

Ta có: z1z2 = (2 + 5i) (3 – 4i) = 6 – 8i + 15i – 20i2 = 26 + 7i

 số phức z1z2 có phần thực là 26 và phần ảo là 7.

Bài 18: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2009

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z 

3 4i

2.

Giải

Đặt z = x + yi (x, y  ); suy ra z – 3 + 4i = (x – 3) + (y + 4)i Từ giả thiết, ta có:

x 3

 

2 y 4

2  2

x 3

 

2 y 4

24

Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(3; 4) bán kính R = 2 Bài 19: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009

(7)

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Cho số phức z thỏa mãn (1 + i)2(2 – i)z = 8 + i + (1 + 2i)z. Tìm phần thực và phần ảo của z.

Giải Ta có: (1 + i)2 (2 – i)z = 8 + i + (1 + 2i)z

 (2i)(2 – i)z – (1 + 2i)z = 8 + i  z[4i + 2 – 1 – 2i] = 8 + i

   



      

8 i 1 2i

8 i 8 15i 2 10 15i

z 2 3i

1 2i 5 5 5

Phần thực của z là 2. Phần ảo của z là 3.

Bài 20: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009

Giải phương trình sau trên tập hợp các số phức:    

4z 3 7i z 2i

z i

Giải Ta có:    

4z 3 7i z 2i

z i  z2 – (4 + 3i)z + 1 + 7i = 0 (với z  i)

 = (4 + 3i)2 – 4(1 + 7i) = 3 – 4i = (2 – i)2

Vậy : z4 3i 2 i    3 i hay z4 3i 2 i    1 2i

2 2

Kết hợp với điều kiện nên phương trình có nghiệm z = 3 + i; z = 1 + 2i Bài 21: TNPT NĂM 2009

Giải phương trình (S): 8z2 – 4z + 1 = 0 trên tập số phức.

Giải Ta có:  = 16 – 32 = 16 = (4i)2

Do đó, phương trình đã cho có 2 nghiệm là:

z14 4i 1 1   i

16 4 4 và z24 4i 1 1   i

16 4 4

Bài 22: TNPT NĂM 2009

Giải phương trình 2z2 – iz + 1 = 0 trên tập số phức.

Giải Ta có:  = i2 – 8 = 9 = (3i)2.

Do đó, phương trình đã cho có 2 nghiệm là:

z1i 3i i và z2i 3i  1i

4 4 2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(2): -Gioáng nhau: soá caâu thô cuûa töøng phaàn; veà bieän phaùp aån duï Maây vaø Soùng, coù nhöõng lôøi ruû reâ, coù nhöõng lôøi -Gioáng nhau: soá caâu thô

Laø tæ leä phaàn traêm(%)caùc haït caùt, limon vaø seùt trong ñaát quyeát ñònh thaønh phaàn cô giôùi cuûa ñaát.... ÑOÄ CHUA, ÑOÄ KIEÀM

Nhận xét: Bài toán trên có thể được giải quyết bằng cách đưa về bài toán hình học phẳng... Dấu bằng trong bất đẳng thức trên xảy ra khi và chỉ khi M

Döïa vaøo hình veõ, dieän tích S phaûi tìm baèng dieän tích tam giaùc cong ACO tröø ñi dieän tích  vuoâng ABC.. – Phaàn cuûa (C) ôû phía döôùi truïc Ox thì boû ñi

*Cô theå cuûa chuùng ta goàm coù ba phaàn laø : ñaàu , mình vaø

Tương tự ta sẽ loại được B,C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1.. Trần Đình Cư. Gv Chuyên luyện thi THPT Quốc gia, TP Huế Page 16 Vậy chọn đáp án C. Vậy

*Cô theå cuûa chuùng ta goàm coù ba phaàn laø : ñaàu , mình vaø

*Cô theå cuûa chuùng ta goàm coù ba phaàn laø : ñaàu , mình vaø