• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đoàn Ngọc Dũng -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đoàn Ngọc Dũng -"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

DẠNG HÀM ĐẶC TRƯNG CỦA PT-HPT MŨ-LOGARIT

GVBM : ĐOÀN NGỌC DŨNG

MỘT SỐ KẾT QUẢ QUAN TRỌNG KHI GIẢI BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ; b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một

điểm c  (a ; b) sao cho f(c) = 0.

2) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu (luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến) trên khoảng (a ; b) thì trên khoảng (a ; b) phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm.

3) Nếu hai hàm số f(x) và g(x) đơn điệu và ngược chiều trên khoảng (a ; b) thì phương trình f(x) = g(x) có tối đa một nghiệm trên khoảng (a ; b).

4) Nếu hàm số y = f(x) tăng trên khoảng (a ; b) và y = g(x) là hàm hằng hoặc là một hàm số giảm trên khoảng (a ; b) thì phương trình f(x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a ; b).

Do đó, nếu có x0  (a ; b) sao cho f(x0) = g(x0) thì phương trình f(x) = g(x) có nghiệm duy nhất.

5) Nếu hàm số f(x) xác định trên khoảng (a ; b) và có f ’’(x) > 0 (hoặc f ’’(x) < 0) trên (a ; b) thì f ’(x) luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng (a ; b) nên phương trình f ’(x) = 0 có tối đa một nghiệm trên khoảng (a ; b) do đó phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm trên khoảng (a ; b).

6) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng (a ; b) thì : u, v  (a ; b) : f(u) = f(v)  u = v.

7) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng (a ; b) thì : u, v  (a ; b) : f(u)  f(v)  u  v.

 Chú ý : Định lý vẫn đúng cho các trường hợp : f(u) > f(v) ; f(u)  f(v) ; f(u) < f(v).

A. PHƯƠNG TRÌNH MŨ

1)

2x12x2x

x1

2 (1) ĐS : x = 1

 Hướng dẫn :

Ta có : x2 – x – (x – 1) = (x – 1)2 Đặt



 x x v

1 x u

2 thì (1) trở thành : 2u – 2v = v – u  2u + u = 2v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số f(t) = 2t + t

 

t 2 ln2 1 0 '

f  t   t  f(t) luôn tăng trên R

Do đó f(u) = f(v)  u = v  x – 1 = x2 – x  x = 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1.

2)

2x14xx1

 Hướng dẫn :

Phương trình  2x +1 + (x + 1) = 22x + 2x

Xét hàm số f(t) = 2t + t , t  R thì f’(t) = 2t.ln2 + 1 Vì f’(t) > 0 ,  t nên f đồng biến trên R.

Phương trình f(x + 1) = f(2x)  x + 1 = 2x  x = 1.

3)

32x23x227x2 x23x2 (1) ĐS : x = 1  x = 2

 Hướng dẫn :

 

1 32x23x233x2 x23x2 (2) Nhận xét : 3x2 – (2x2 – 3x – 2) = x2 + 3x + 2. Do đó :

2 2 2 2 2 2

2x 3x 2 3x 2 2x 3x 2 3x 2 2 2x 3x 2 2 3x 2

3   3 x 3x 2 3   3 3x (2x 3x 2) 3   (2x 3x 2) 3 3x Đặt

2 2

u 2x 3x 2

v 3x

   



   3u + u = 3v + v  f(u) = f(v)

Xét hàm số f(t) = 3t + t ; f ’(t) = 3tln3 + 1 > 0 t  f(t) luôn tăng Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x2 – 3x – 2 = 3x2  x2 + 3x + 2 = 0  

 2 x

1 x

(2)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là : x = 1, x = 2.

4)

22x 32x 2x3x1x1 (1) ĐS : x = 0  x = 1

 Hướng dẫn :

 

1 22x 32x 2x 2x13x1x1 Đặt



 1 x v

2

u x ta được : 2u + 3u + u = 2v + 3v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số : f(t) = 2t + 3t + t

f’(t) = 2tln2 + 3tln3 + 1 > 0 t  f(t) luôn đồng biến

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x = x + 1 i 2x – x – 1 = 0 (2) Xét hàm số : g(x) = 2x – x – 1

g’(x) = 2tln2 – 1 ; g’(x) = 0  x = 

 

 2 ln

log2 1 = x0

Bảng biến thiên :

x 0 x0 +

f’(x)  0 +

f(x) Dựa vào bảng biến thiên :

 Đồ thị hàm số g(x) trục cắt trục Ox tối đa tại hai điểm phân biệt.

 Phương trình g(x) = 0 có tối đa hai nghiệm phân biệt Mà g(0) = g(1) = 0 nên x = 0, x = 1 là hai nghiệm của (2).

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x = 0, x = 1.

5)

2x2122x2 x1x2 x11 (1) ĐS : x = 1

 Hướng dẫn : Điều kiện : x  1

Đặt (2x x 1) (x 1) x x 1 1 v u

2 1 x x 2 v

2 1 x

u 2 2 2

2 2

 



Khi đó : (1) trở thành ; 2u – 2v = v – u  2u + u = 2v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số : f(t) = 2t + t với t  2

f’(t) = 2tln2 + 1 > 0 t  2  f(t) luôn tăng t  2

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x2 + 1 = 2x2 + x1  x1 = 1 – x2

Do x  1 nên x 1

0 x 1

0 1 x

2  





 là nghiệm của (1)

6)

x

1 2 2 1

2 2 2

2

x x 2 1 x

x 1

 Hướng dẫn : Điều kiện : x  0

Nhận xét rằng : 

 

 

 

 

 

x 1 2 2 1 x 1 2 x

x 2 x x

x 1 x

x 2 1

2 2 2

2 2

Viết phương trình đã cho dưới dạng : 1xx 1x2x 2 2 2 1xx 2 2 1xx 2 x

x 2 1 2 2 1

x x 1 2 2 1

x x 1 x

x 2 1 2 2 1

2 2

2 2

2 2

2

2        

 

   

Xét hàm số

 

t 2 2 1 t

f  t

Nhận xét rằng f(t) là hàm đồng biến.

(3)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

Viết phương trình đã cho dưới dạng : x 2x 0

x x 2 1 x

x 1 x

x 2 f 1 x

x

f 1 2 2 2  2 2  22 

 

  



 

 

 



  2 x

loại 0

x

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất : x = 2.

B. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

1)

x 3x 2

5 x 4 x 2

3 x

log x2 2

2

3   

 ĐS : x = 1  x = 2

 Hướng dẫn : Ta có :





R x , 0 5 x 4 x 2

R x , 0 3 x x

2 2

và 2x2 + 4x + 5 – (x2 + x + 3) = x2 + 3x + 2 Do đó :

(1)  log3(x2 + x + 3) – log3(2x2 + 4x + 5) = (2x2 + 4x + 5) – (x2 + x + 3)

 log3(x2 + x + 3) + (x2 + x + 3) = log3(2x2 + 4x + 5) + (2x2 + 4x + 5) Đặt





5 x 4 x 2 v

3 x x u

2 2

(u > 2 , v > 2) Ta có phương trình : log3u + u = log3v + v Xét hàm số : f(t) = log3t + t , t > 2

 

1 0

3 ln t t 1 '

f    , t > 2  f(t) là hàm số luôn luôn đồng biến t > 2

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x2 + x + 3 = 2x2 + 4x + 5  x2 + 3x + 2 = 0  x = 1 hay x = 2 Vậy nghiệm của phương trình là : x = 1 hay x = 2.

2)

2 x 1 x 2x x

1

log 2    

DBĐH 2007 ĐS : 1

 Hướng dẫn :

x x

2 1 x 2

x 1

log 2     (1)

Điều kiện : x > 0

(1)  log2(2x – 1) – log2x = 1 + x – 2x

 log2(2x – 1) + (2x – 1) = log2x + x Đặt u = 2x – 1, u > 0

Ta có : log2u + u = log2x + x  f(u) = f(x) Xét hàm đặc trưng : f(t) = log2t + t, với t > 0

 

1 0

2 ln t t 1 '

f    , t > 0

 f(t) đồng biến trên (0 ; +)

Do đó : f(u) = f(x)  u = x  2x – 1 = x  2x = x + 1 Ta thấy x1 = 0 ; x2 = 1 là hai nghiệm của phương trình.

Mặt khác : Xét hàm số y = 2x  y’ = 2xln2  y’’ = 2xln22 > 0, x > 0

 đồ thị y = 2x là đường cong lõm trên khoảng (0 ; +). Do đó, đường thẳng (d) : y = x + 1 chỉ cắt đồ thị (C) tối đa tại hai điểm. Mà x > 0 nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1.

3)

2 x 1

1 2

2

log3 xx  x  

 

 (1) ĐS : x = 0  x = 1

 Hướng dẫn :

Điều kiện : x + 2 > 0  x > 2

(4)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

(1)  log3(x + 2) – log3(2x + 1) = (2x + 1) – (x + 2)  log3(x + 2) + (x + 2) = log3(2x + 1) + (2x + 1) Đặt



0 1 2 v

0 2 x u

x ta được : log3u + u = log3v = v  f(u) = f(v) Xét hàm số f(t) = log3 + t với t > 0

 

1 0

3 ln t t 1 '

f    t > 0  f(t) luôn tăng trên ( , +)

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x + 2 = 2x + 1  2x – x – 1 = 0 (2 Xét hàm số g(x) = 2x – x – 1

g’(x) = 2xln2 – 1

g’(x) = 0  x = 

 

 2 ln

log2 1 = x0

Bảng biến thiên :

x 2 x0 +

g’(x)  0 +

g(x) 4

5 1

Dựa vào bảng biến thiên :

 đồ thị hàm số g(x) cắt trục Ox tối đa tại hai điểm phân biệt

 g(x) = 0 có tối đa hai nghiệm phân biệt

Mà g(0) = g(1) = 1 nên x = 0  x = 1 là hai nghiệm của phương trình (2) vậy các nghiệm của phương trình đã cho là : x = 0  x = 1.

4)

2 2

x 1

2

1 x log 2 2 x 6 x

2 

 

 ĐS : x =

2 7 3

 Hướng dẫn : Điều kiện :





 1

x 2

x 1. Ta có :

 

2 2

 

2 2 22

x 1

2

1 x log 2 1 x 6 x 2 1 1

x 1 x log 2 1 x 6 x 2

1 

 

 

 

2x 1

log

2x 4x 2

log 1 x 6 x

2 2   2   2 2 

 (2)

Đặt v u 2x 6x 1

2 x 4 x 2 v

1 x 2

u 2

2     



Khi đó : (2) trở thành : v – u = log2u – log2v  log2u + u = log2v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số : f(t) = log2t + t với t > 0

 

1 0

2 ln t t 1 '

f    t > 0  f(t) tăng t  (0 ; +)

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x + 1 = 2x2 – 4x + 2  2x2 – 6x + 1 = 0  x = 2

7 3

Vậy các nghiệm của phương trình đã cho là : x = 2

7 3 .

5)

x(log32 + 1) + 2x = log3(81 – 27x) ĐS : x = 1

 Hướng dẫn :

Điều kiện : 81 – 27x > 0  x < 3

(1)  xlog32 + x + 2x = log3[27(3 – x)]  log32x + 2x = 3 + log3(3 – x) – x

 log32x + 2x = log3(3 – x) + (3 – x)

(5)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

Đặt



 x 3 v

2

u x . Ta có phương trình : log3u + u = log3v + v (với u, v > 0)  f(u) = f(v)

Xét hàm đặc trưng : f(t) = log3t + t, t > 0  f’(t) = 3 ln . t

1 + 1 > 0, t > 0  f(t) tăng trên (0 ; +)

 f(u) = f(v)  u = v  2x = 3 – x

Nhận xét : x = 1 là một nghiệm của phương trình.

Mặt khác, ta có :



giảm hàm là 3 x y

tăng hàm là 2

y x

 đồ thị hai hàm số chỉ cắt nhau tại 1 điểm duy nhất x = 1 Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất : x = 1.

 Cách khác :

Điều kiện : 81 – 27x > 0  x < 3

(1)  x log 2 x3  2x log 81 27x3

log 81 27x3

log 23 x x 2x  log381 27xx 2x x 81 27xx 32x x

2 2

      8127x

 

32xx .2x

Xét hai hàm số :

 

   





2 là hàm đồng biến 3

x g

biến nghịch hàm

là x 27 81 x f

x x 2x

Nhận xét x = 1 là nghiệm của phương trình

 đồ thị hai hàm số chỉ cắt nhau tại một điểm duy nhất có hoành độ x = 1

 phương trình có một nghiệm duy nhất x = 1

6)

7x 2log7(6x1)31 (1) ĐS : x = 0  x = 1

 Hướng dẫn : Điều kiện :

6 x 1 0 1 x

6     (2)

 Cách 1 :

Đặt ylog7

6x1

7y 6x1. Ta có hệ :





 1 x 6 7

1 y 6 7

y x

(3) Trừ theo từng vế các phương trình của hệ ta được : 7x 6x7y6y (4) Xét hàm số f

 

t 7t6t ; phương trình (4) có dạng f(x) = f(y) (5) f’(t) = 7tn760, t  R nên f(t) đồng biến trên R

Do vậy : (5)  x = y (6)

Thế (6) vào (3) có : 7x 6x17x6x10 Xét hàm số g

 

x 7x 6x1 ; g’(x) = 7xln76 g’(x) = 0  x = x0 = log76log7

 

ln7 và ta có

 

 



0 0

x x 0 x ' g

x x 0 x ' g

Suy ra g(x) nghịch biến với x < x0 ; g(x) đồng biến với x > x0 do đó g(x) có không quá hai nghiệm trên R.

Lại thấy x = 0 ; x = 1 là hai nghiệm của g(x) và thỏa mãn (2).

Đó cũng chính là nghiệm của phương trình (1).

 Cách 2 :

Ta có

 

1 7x 6log77x 6log7

6x1

 

 6x1

(7) Xét hàm số f

 

t t6log7t ; phương trình (7) có dạng f

 

7x f

6x1

(8)

Rõ ràng f(t) đồng biến trên R. Do vậy (8)  7x = 6x + 1 (9) Phần còn lại của lời giải trình bày như cách 1.

(6)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

 Chú ý : Xem phương trình (9) : 7x = 6x + 1. Đó là phương trình Béc-nu-li. Thay vì khảo sát hàm số g(x), bạn có thể dùng bất đẳng thức Béc-nu-li để chứng minh nó có duy nhất hai nghiệm :

Theo Bec-nu-li :

 

 

 x 1

0 1 x

x 1 7 7x

7x  (7 – 1)x + 1  0  x  1

Suy ra 

 

 x 1

0 1 x

x 6 7x

7)

log2[3log2(3x – 1) – 1] = x ĐS : x = 1  x = 3

 Hướng dẫn :

Điều kiện : 3x – 1 > 0, 3log2(3x – 1) > 1  x >

3 1 2

3

Đặt y = log2(3x – 1) thì có hệ :

 

 



1 x 3 log y

1 y 3 log x

2 2

Do đó log2(3x – 1) + x = log2(3y – 1) + y Xét f(t) = log2(3x – 1) + t, t >

3

1 thì f’(t) =

3t 1

ln2 1

3 

 > 0 với mọi t >

3

1 nên f là hàm đồng biến, do đó phương trình f(x) = f(y)  x = y  x = log2(3x – 1)  3x – 1 = 2x  2x – 3x + 1 = 0

Xét g(x) = 2x – 3x – 1, x >

3 1

Ta có g’(x) = 2x.ln2 – 3, g”(x) = 2x.ln22 > 0 nên g’(x) đồng biến trên D. Do đó g(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm, mà g(1) = g(3) = 0 nên suy ra nghiệm là x = 1  x = 3

8)

log2

1x x

1x

3x (1) ĐS : x = 0  x = 1.

 Hướng dẫn : Điều kiện : x  0

    

3 3

2

2 3 . x 3. x

x 1

x log 1

x x 3 x x 3

1

x x 1 x log 1

1  

 

 

 

3

2

     3

21 x log 1 x 31 x 31 x

log       

log

1 x3

 

31 x3

log2

1 x

 

31 x

2       

 Đặt





 x 1 v

x 1

u 3 . Ta có phương trình : log2u 3ulog2v 3v (với u, v > 0)  f(u) = f(v)

Xét hàm đặc trưng : f(t) = log2t + 3 , t  1  f’(t) = t 3 0 2

ln . t

1   , t  1

 f(t) là hàm số luôn luôn đồng biến t  1

Do đó : f(u) = f(v)  u = v

 

 

 x 1

0 0 x

1 x x 0 x x x

1 x

1 3 3

Vậy nghiệm là x = 0  x = 1.

9)  

2 x 2

x 1 1 x

1 x log 2 3 x 2 x 2log

1 2

2

2   

 

 

 

 

1

 Hướng dẫn : Điều kiện :



 





 



 

0

x 2

x 1 2 0

x hoặc 2 x 1

2 x x 0

1 x 2

0 2 x

Ta biến đổi phương trình

 

1 về dạng 2

 

2 2

x 1 x 1 2 x 2 1 log 1 2 x 2 x 2 2 x

log   

 

 

(7)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

 

2 2

2 x

2 1 x 2 1 x 2

2 1 log 2 x 2 x 2 2 x

log 

 

 



 

 



 

 

 

2

Xét hàm số f

 

t log2t2tt2 trên khoảng

0;

.

Ta có

 

2 0

2 ln 2 2 2 t 2 2 ln . t 2 1 2 t 2 2 ln . t t 1

'f          .

Suy ra hàm số f

 

t đồng biến trên khoảng

0;

.

Khi đó phương trình

 

2 được viết dưới dạng f

x 2

f 2 x1 x 2 2 x12

 

 



 

 

x 1

 

x 3x 1

0

0 1 x 4 x 2

x32     2  

Đối chiếu với điều kiện ta thấy tập nghiệm của phương trình

 

1 là





 

 2

13

;3 1

S .

C. HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LOGARIT

1)



) 2 ( 12 y xy x

) 1 ( x

y 3 3

2 2

y x

ĐS : (–2 ; –2) ; (2 ; 2)

 Hướng dẫn :

Từ phương trình (1), ta có :3x3y yx3xx3yy f(x)f(y) Xét hàm đặc trưng f

 

t3tt, t  f'

 

t3tln310

Do đó : f(x) = f(y)  x = y. Khi đó : phương trình (2)  3x2 12x24



 



 

2 y

2 x 2 y

2

x

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (–2 ; –2) ; (2 ; 2).

2)



27 y xy x

x y e e

2 2

y x

ĐS : (3 ; 3); (–3 ; –3)

 Hướng dẫn :

Từ phương trình (1), ta có :exey yxexxeyy f(x)f(y)

Xét hàm đặc trưng f

 

t 3tt, t  f'

 

t 3tln310  hàm số f(t) đồng biến trên R.

Do đó : f(x) = f(y)  x = y. Khi đó : phương trình (2)  3x2 27x2 9



 



 

3 y

3 x 3 y

3 x

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (3 ; 3); (–3 ; –3).

3)



1 ) 2 y ( x ) 1 y y )(

1 x (

2 2 y x

2 4

x y 3

3 ĐS : (–1 ; –1) ; (1 ; 1)

 Hướng dẫn : Hệ 

 

) 2 ( 1 ) 2 y ( x ) 1 y y )(

1 x (

) 1 ( 2

y 2 x

2 4

y 3 x 3

Từ phương trình (1), ta có :x32x y32yf(x)f(y)

Xét hàm đặc trưng f

 

t t32t, t  f'

 

t 2t2 2tln20,t  hàm số f(t) đồng biến trên R.

Do đó : f(x) = f(y)  x = y. Khi đó : phương trình (2)  (x41)(x2x1)x(x2)1 0

) 2 x x x )(

1 x

( 243  

 

 

0 2 x x x

0 1 x

3 4 2

. Ta thấy :

x , 0 4 1

3 2 x 1 ) 1 x ( ) 1 x x ( ) 1 x ( 1 ) 1 x )(

1 x ( 1 ) 1 x ( ) 1 x ( x 2 x x x

2 2

2 2 3

3 3

4   





  

 

 

(8)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

Do đó hệ trở thành :



 



1 x

y x 0 1 x

y x

2 

 



 

1 y

1 x 1 y

1

x . Vậy nghiệm là (1 ; 1); (–1 ; –1).

4)





2 y log 3 x log

e e y x

2 1 2

2

y x

ĐS : (2 ; 2) ; (4 ; 4)

 Hướng dẫn :

Điều kiện : x > 0, y > 0. Từ phương trình (1), ta có :exey yxexxeyyf(x)f(y) Xét hàm đặc trưng f

 

t ett, t > 0  f'

 

t et 1e01110,t0

 hàm số f(t) đồng biến trên (0 ; +).

Do đó : f(x) = f(y)  x = y. Khi đó : phương trình (2)  log22x3log2x20 

 



 

4 x

2 x 2 x log

1 x log

2 2



 



 

4 y

4 x 2 y

2

x . Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (2 ; 2); (4 ; 4).

5)





1 3 2 2

1 3 2 2

1 2

1 2

x y

y y y

x x

x (DBĐH 2007) ĐS : (1 ; 1)

 Hướng dẫn : Ta có :





 





1 x 2

1 y 2

1 x 2

1 y 2

3 1 ) 1 y ( ) 1 y (

3 1 ) 1 x ( ) 1 x ( 1 3 2 y 2 y y

1 3 2 x 2 x x

Đặt



 1 y v

1 x

u . Ta được hệ

 



 



2 1 3 1 v v

1 1 3 1 u u

u 2

v 2

Từ (1) và (2) ta có : uv u21 v2 13v 3u u u2 13u v v2 13v (3) Xét hàm đặc trưng f

 

t t t213t, t 

 

3 ln3

1 t

t 1 t t

'

f t

2 2

 

 

Vì t2 1 t2 t t21t0  f’(t) > 0, t, do đó hàm số f(t) đồng biến trên R.

Do đó : f(u) = f(v)  u = v . Khi đó : phương trình (1)  u u213u (4) Nhận xét : u = 0 là một nghiệm của phương trình (4)

Theo nhận xét trên thì u u210 nên phương trình (4) ln

u u21

uln30

Xét hàm số g

 

u ln

u u2 1

uln3

 

ln3 1 ln3 0

1 u u 1 '

g 2    

  , u  R

 hàm số g(u) nghịch biến trên R  phương trình (4) có nghiệm duy nhất u = 0.

Từ đó ta được nghiệm của hệ đã cho là (x ; y) = (1 ; 1).

6)      

 



2 0

y 20 xy 12 x

1 y x y 1 ln x 1 ln

2

2 (DBĐH 2006) ĐS : (0 ; 0)

 Hướng dẫn :

Điều kiện : x > 1, y > 1

(2)  x2 + 20y2 = 12xy  xy  0 (x, y cùng dấu) (*) (1)  ln(1 + x) – x = ln(1 + y) – y  f(x) = f(y) Xét hàm số đặc trưng : f(t) = ln(1 + t) – t, t > 1

 

1 t

1 t t 1 t 1

'f   

   f ’(t) = 0  t = 0

Bảng biến thiên :

(9)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

t 1 0 +

f’(t) + 0 

f(t) 0

 

Từ bảng biến thiên, ta thấy : Hàm số đồng biến trong (–1 ; 0) và hàm số nghịch biến trong (0 ; +).

Ta thấy : x = y = 0 nghiệm đúng phương trình (2).

Nếu x, y  (1 ; 0) thì f(x) = f(y)  x = y. Khi đó (2)  x = y = 0 (loại vì  (1 ; 0)).

Nếu x, y  (0 ; +) thì f(x) = f(y)  x = y. Khi đó (2)  x = y = 0 (loại vì  (0 ; +)).

Nếu x, y thuộc hai khoảng khác nhau thì x, y trái dấu  x.y < 0 không thỏa (*) (vì khi đó vế trái (2) luôn dương)  phương trình vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (0 ; 0).

D. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM ĐẶC TRƯNG

BÀI 4 : (ĐỀ THI THPT QG 2017) Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 3xy x 2y 4 y

2 x

xy

log3 1    

 .

Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y. ĐS :

3 3 11 Pmin 2 

Câu 47: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 3xy x 2y 4

y 2 x

xy

log3 1    

 .

Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y.

A. 9

19 11

Pmin 9  B.

9 19 11

Pmin 9  C.

21 29 11

Pmin 18  D.

3 3 11 Pmin  2 

 Hướng dẫn :

Điều kiện: xy < 1

Ta có: 3xy x 2y 4 log

1 xy

log

x 2y

3xy x 2y 4 y

2 x

xy

log3 1      3   3     

1 xy

 

31 xy

1 log

x 2y

x 2y

log3      3   

log3

1xy

log33

 

31xy

log3

x2y

x2y

1 xy

 

31 xy

log

x 2y

 

x 2y

3

log3     3   

 (1)

Xét hàm số f(t) = log3t + t, t > 0

Ta có:

 

1 0

3 ln t t 1

'f    , t > 0

Suy ra hàm số f(t) luôn đồng biến t > 0, khi đó (1) có dạng: f(3(1 – xy)) = f(x + 2y)

 3 – 3xy = x + 2y  x + 3xy = 3 – 2y  x(1 + 3y) = 3 – 2y 

y 3 1

y 2 x 3

 

Vì x > 0, y > 0 nên

2 y 3 0  Ta có:

y 3 1

3 y y y 3 y 3 1

y 2 y 3

x

P 2

 

 

 

 ,

 



 2

;3 0 y

P’ =

 

2

2

y 3 1

10 y 6 y 9

 ; P’ = 0  9y2 + 6y – 10 = 0 







 



 



 



 

2

;3 3 0

11 y 1

2

;3 3 0

11 y 1

Ta có bảng biến thiên:

(10)

IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

y 0

3 11 1

2 3

P’  0 

P

3 3 11

2 

Vậy

3 3 11 Pmin  2  .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khoaûng ñoùng hay môû treân ñoù toàn taïi duy nhaát nghieäm cuûa phöông trình goïi laø khoaûng caùch ly nghieäm.. Ñònh

Heä phöông trình goïi laø oån ñònh neáu moïi thay ñoåi nhoû cuûa A hay b thì nghieäm cuûa heä chæ thay ñoåi nhoû. Heä pt oån

Vaäy phöông trình truøng phöông coù theå coù 1 nghieäm, 2 nghieäm, 3 nghieäm, 4 nghieäm, voâ nghieäm . Phöông trình truøng phöông coù theå

Chöùng minh phöông trình f(x) = g(x) coù nghieäm laø moät öùng duïng raát quan troïng cuûa haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn... Ñieàu naøy chöùng toû  laø moät

 Ñoà thò haøm soá g(x) truïc caét truïc Ox toái ña taïi hai ñieåm phaân bieät... Ñoù cuõng chính laø nghieäm cuûa phöông

Heä phöông trình naøy voâ nghieäm.. Töông töï vôùi x &lt; 2 ta cuõng suy ra ñieàu voâ lyù. Vaäy heä phöông trình voâ nghieäm.. b) Xaùc ñònh m ñeå heä coù nghieäm duy

Vaäy phöông trình cho voâ nghieäm... Vaäy phöông trình (1)

Ñoù laø chuù beù hoaït baùt nhaát cuûa caùnh röøng.. Ñoù laø chuù beù hoaït baùt nhaát cuûa