• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các bài toán phương trình mũ và phương trình logarit trong đề thi Đại học - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các bài toán phương trình mũ và phương trình logarit trong đề thi Đại học - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

 Chuyên đề 10 : MŨ, LOGARIT

 Vấn đề 1: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ Dạng 1: Dạng cơ bản: với 0 < a  1

 

   

f(x)

a

a b b 0

f(x) log b

Dạng 2: Đưa về cùng cơ số: af(x)ag(x) (1)

 Nếu 0 < a  1: (1)  f(x) = g(x)

 Nếu a thay đổi: (1)

 

 

   



a 0

(a 1) f(x) g(x) 0

Dạng 3: Đặt ẩn phụ: Đặt t = ax, t > 0; giải phương trình   

 

 t 0 g(t) 0 Dạng 4: Đoán nghiệm và chứng minh nghiệm đó duy nhất.

PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT Điều kiện tồn tại loga f(x) là   

 

0 a 1 f(x) 0

Dạng 1:     

 

a b

0 a 1 log f(x) b

f(x) a Dạng 2: Đưa về cùng cơ số:

  

  

 

a a

0 a 1 log f(x) log g(x) g(x) 0

f(x) g(x) Dạng 3: Đặt ẩn phụ

Đặt t = logax sau đó giải phương trình đại số theo t Dạng 4: Đoán nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất

B. ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011

Giải phương trình: 2

2

1

 

2

log 8 x log 1 x  1 x  2 0 (x  R).

Giải

2

  

2 1

log 8 x log 1 x  1 x  2 0. Điều kiện: –1 x  1.

(2)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

log 8 x2

2

log2

1 x  1 x

  2 8 x 24 1 x

  1 x

(*).

Với –1 x  1 thì hai vế của (*) không âm nên bình phương hai vế của (*) ta được: (*) 

8 x 2

2 16 2 2 1 x

2

8 x 2

232 1

1 x 2

(1).

Đặt t = 1 x 2  t2 = 1 – x2  x2 = 1 – t2 , (1) trở thành:

7 t 2

2 32 1 t

 t4 + 14t2 – 32t + 17 = 0

 (t – 1)(t3 – t2 +15t – 17) = 0  (t – 1)2(t2 + 2t + 17) = 0  t = 1.

Do đó (1)  1 x 2 = 1  x = 0 (Thỏa điều kiện –1 x  1).

Vậy, phương trình đã cho có một nghiệm x = 0.

Bài 2: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2011

Giải bất phương trình 4x3.2x x 2x 32  41 x 2x 3 2  0 Giải

4x3.2x x 2x 32  41 x 2x 3 2  0  22x3.2 .2x x 2x 32  4.22 x 2x 32  0

 1 3.2 x 2x 3 x2   4.22( x 2x 3 x)2   0 (1) Đặt t = 2 x 2x 3 x2   > 0 (*)

(1) thành 1 – 3t – 4t2 > 0  4t2 + 3t – 1 < 0  1 t 1

   4 Do đó bất phương trình đã cho tương đương: 2 x 2x 3 x2   < 1

4 = 2-2

x22x   3 x 2  x22x 3 x 2  

 1 1 i

z 2 2

    3 x 7

 2 . Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010

Giải phương trình 42x x 2 2x3 42 x 2 2x 4x 43  (x ) Giải

3 3 

2x x 2 x 2 x 2 x 4x 4

4 2 4 2 (*); Điều kiện : x   2 .

(*) 42 x 2 (24x 4  1) 2 (2x3 4x 4  1) 0  (24x 4 1)(42 x 2 2 ) 0x3  Do đó phương trình (*) có hai trường hợp.

 24x 4  1 4x 4 0   x 1 (nhận)

(3)

 24 2 x 2 2 x3 x32 x 2 4    x3 8 2( x 2 2)  

     

 

2 2(x 2)

(x 2)(x 2x 4)

x 2 2 

 

2

x 2 nhận

x 2x 4 2 (1)

x 2 2



   

  

Nhận xét: Phương trình (1) có:

VT = x22x 4 (x 1)   2 3 3; VP = 

 

2 1

x 2 2

Suy ra phương trình (1) vô nghiệm.

Vậy : (*) chỉ có hai nghiệm x = 1; x = 2.

Bài 4: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2008

Giải phương trình log (x 1) 6log22   2 x 1 2 0    Giải

log (x 1) 6log22   2 x 1 2 0 (1)    Điều kiện x > 1

(1)  log (x 1) 3log (x 1) 2 0 22   2   

        

 

       

2 2

log (x 1) 1 x 1 2 x 1

log (x 1) 2 x 1 4 x 3

Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008

Giải phương trình log2x – 1(2x2 + x – 1) + logx + 1(2x – 1)2 = 4 Giải

Điều kiện:

  

     

    

    

  

  

2

2

0 2x 1 1

2x x 1 0 x 12 1 x 1

0 x 1 1 x 1 2

(2x 1) 0

log2x 1 (2x2  x 1) log (2x 1)x 124  log2x – 1(2x – 1)(x + 1) + logx + 1(2x – 1)2 = 4  1 + log2x – 1(x + 1) + 2logx + 1(2x – 1) = 4

Đặt:

     

2x 1 x 1

2x 1

1 1

t log (x 1) log (2x 1)

log (x 1) t Ta có phương trình ẩn t là:          

2 t 1

1 t 2 4 t 3t 2 0

t t 2

(4)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

 Với t = 1  log2x – 1(x + 1) = 1  x + 1 = 2x – 1  x = 2 (nhận)

 Với t = 2  log2x – 1(x + 1) = 2  (2x – 1)2 = x + 1   

 

x 0 (loại) x 5

4 Nghiệm của phương trình là: x = 2 và x5

4. Bài 6: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2007

Giải phương trình:    

x x

2 2 x

log (4 15.2 27) 2log 1 0

4.2 3 Giải

Điều kiện: 4.2x  3 > 0.

Phương trình đã cho tương đương với.

log2(4x + 15.2x + 27) = log2(4.2x  3)2  5.(2x)2  13.2x  6 = 0

x

 

x

2 2 loại 5

2 3

  



 

Do 2x > 0 nên 2x = 3  x = log23 (thỏa mãn điều kiện) Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2007

Giải phương trình: ( 2 1) x( 2 1) x2 2 0 Giải

Đặt

2 1

x t (t 0), khi đó phương trình trở thành:

 1      

t 2 2 0 t 2 1, t 2 1

t

Với t 2 1 ta có x = 1. Với  t 2 1 ta có x = 1.

Bài 8: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006

Giải phương trình : 2x x2 4.2x x2 22x 4 0 Giải

Phương trình đã cho tương đương với:

2 (22x x x2  1) 4(2x x2   1) 0 (22x4)(2x x2  1) 0

22x  4 0 22x22 x 1.

2x x2   1 0 2x x2  1 x2   x 0 x 0, x 1 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0, x = 1.

(5)

Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2006

Giải phương trình: 3.8x4.12x18x2.27x0 Giải

Phương trình đã cho tương đương với:               

3x 2x x

2 2 2

3 4 2 0

3 3 3 (1)

Đặt t =  

   2 x

3 (t > 0), phương trình (1) trở thành 3t3 + 4t2  t  2 = 0  (t + 1)2 (3t  2) = 0  t = 2

3 (vì t > 0).

Với t =     

2 thì 2 x 2 hay x = 1

3 3 3 .

Bài 10: ĐỀ DỰ BỊ 2

Giải phương trình: log 55

x4

 1 x

Giải Điều kiện: 5x – 4 > 0 (a)

 Dễ thấy x = 1 là nghiệm của (1)

 VT: f(x) = log 55

x4

là hàm số đồng biến

 VP: g(x) = 1 – x là hàm số nghịch biến Do đó x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình Bài 11:

Giải phương trình 2x x2 22 x x  2 3.

Giải Đặt t 2 x x2 (t > 0)

2x x2 22 x x  2 3 t 4 3  t2  3t 4 0

t    



t 1 (loại) t = 4 (nhận) Vậy 2x x2 = 22  x2  x  2 = 0  x = 1  x = 2.

Bài 12:

Cho phương trình log x23  log x 1 2m 1 023     (2): (m là tham số).

1/ Giải phương trình (2) khi m = 2.

2/ Tìm m để phương trình (2) có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn  

 

1 ; 3 3.

(6)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

Giải

1/ Khi m = 2 thì phương trình (2) trở thành log x23  log x 1 5 0 23    Điều kiện x > 0. Đặt t = log x 1  1 23

(2)  t2 + t  6 = 0  t = 2  t = 3 (loại)

 t = 2  log x3   3  x = 3 3

2/ 1  x  3 3   1 log x 1 4 23    1 t 2 .   Phương trình (2) có ít nhất 1 nghiệm thuộc 1; 3 3

 

 

 2m = t2 + t  2 = f(t) có nghiệm t  [1, 2]

Vì f tăng trên [1, 2] nên ycbt  f(1)  2m  f(2)  0  m  2.

 Vấn đề 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ af(x)ag(x) (1)

 Nếu a > 1: (1)  f(x) > g(x)  Nếu 0 < a < 1: (1)  f(x) < g(x) Tổng quát:  f(x) g(x) a 0; a 1

a a

(a 1)(f(x) g(x)) 0

 

     

 

 

     

f(x) g(x) a 0

a a

(a 1) f(x) g(x) 0 BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT loga f(x) > loga g(x) (1)

 Nếu a > 1 : (1)   

 

g(x) 0 f(x) g(x)

 Nếu 0 < a < 1 : (1)   

 

 f(x) 0 g(x) f(x)

B.ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008

Giải bất phương trình:   

2

0,7 6x x

log log 0

x 4

(7)

Giải Điều kiện:

  

 

  

 

2

2 6

x x 0

x 4

x x

log 0

x 4

Bất phương trình tương đương với   

2

0,7 6x x 0,7

log log log 1

x 4 (1)

(1)          

  

2 2 2

6 x x x x x 5x 24

log 1 6 0

x 4 x 4 x 4

 4 < x < 3 hay x > 8 Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2008

Giải bất phương trình: 1 2  

2

x 3x 2

log 0

x Giải Điều kiện: x23x 2 0 

x

Bất phương trình tương đương với 1 2   1

2 2

x 3x 2

log log 1

x (1)

(1) 

       

 

 

 

   

   

 

 

2 2

2 2

x 3x 2 0 x 3x 2 0

x x

x 3x 2 1 x 4x 2 0

x x

   

     

    

 

     

  



2 2

(x 3x 2)x 0

0 x 1 x 2

(x 4x 2)x 0

x 0 2 2 x 2 2

x 0

 2 2 x 1 2 x 2      2. Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2007

Giải bất phương trình: 3   1  

3

2log (4x 3) log (2x 3) 2 Giải

Điều kiện: x3.

4 Bất phương trình đã cho   

2 3(4x 3)

log 2

2x 3

(8)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

(4x 3) 2 9(2x 3) 16x242x 18 0     3 x 3 8

Kết hợp điều kiện ta được nghiệm của bất phương trình là: 3 x 3

4 .

Bài 4: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2006

Giải bất phương trình: log (45 x144) 4log 2 1 log (2 5   5 x 2 1).

Giải Bất phương trình đã cho tương đương với

log (45 x144) log 16 1 log (2 5   5 x 2 1) (1) (1)  log (45 x144) log 16 log 5 log (2 555 x 2 1)  log (45 x144) log [80(2 5 x 2 1)]

 4x144 80(2 x 2  1) 4x20.2x64 0  4 2 x 16  2 x 4

Bài 5: ĐỀ DỰ BỊ 2

Giải phương trình: log 55

x4

 1 x

Giải Điều kiện : 5x – 4 > 0 (a)

 Để thấy x = 1 là nghiệm của (1)

 VT : f(x) = log 55

x4

là hàm số đồng biến

 VP : g(x) = 1 – x là hàm số nghịch biến Do đó x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Bài 6:

Giải bất phương trình: log log 9x 3

x72

1

Giải Điều kiện

 

x 9

3 x

0 x 1

9 72 0 x log 73

log 9 72 0

  

    



 



Bất phương trình  log 93

x72

x (Vì x > log 73 1)9  9x3x72 0   8 3x9  x 2  Kết hợp với điều kiện ta được log 73 < x  2. 9
(9)

 Vấn đề 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

A.PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Thường sử dụng phương pháp biến đổi từng phương trình trong hệ, sau đó dùng phương pháp thế để tìm nghiệm.

B.ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010

Giải hệ phương trình:   

  

2

x x 2

log (3y 1) x

4 2 3y (x, y  ) Giải

Điều kiện: 3y – 1 > 0 Ta có   

  

2

x x 2

log (3y 1) x

4 2 3y    

  

x

x x 2

3y 1 2

4 2 3y

  



  



x

x x 2

2 1

y 3

4 2 3y

  



   



x

x x x 2

2 1

y 3

3(4 2 ) (2 1)

  



   



x

x x

2 1

y 3

2.4 2 1 0

  





  



x

x x

2 1

y 3

(2 1)(2 1) 0 2

  





 

x

x

2 1

y 3

2 1 2

  





x 1

y 1 2

(nhận)

Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010 Giải hệ phương trình:     

   



2

2 2

x 4x y 2 0

2log (x 2) log y 0 Giải

    

   



2

2 2

x 4x y 2 0 (1)

2log (x 2) log y 0 (2); Điều kiện: x > 2 , y > 0 (2)        

2 2 y x 2

(x 2) y

y 2 x

2 x 0 (loại)

y x 2: (1) x 3x 0

x 3 y 1

 

         

(10)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

2 x 1 (loại)

y 2 x: (1) x 5x 4 0

x 4 y 2 (loại)

 

            Vậy hệ có một nghiệm  

  x 3 y 1 . Bài 3: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009

Giải hệ phương trình:

     

 

   

 

 

2 2

2 2

2 2

x xy y

log x y 1 log xy

x,y

3 81

Giải

Với điều kiện xy > 0 (*), hệ đã cho tương đương:

  

   



2 2

2 2

x y 2xy

x xy y 4

   

 2   

x y x y

y 2

y 4

Kết hợp (*), hệ có nghiệm: (x; y) = (2; 2) và (x; y) = (2; 2) Bài 4: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2006

Chứng minh rằng với mọi a > 0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:

     

  



x y

e e ln(1 x) ln(1 y) y x a

Giải Điều kiện: x, y > 1. Hệ đã cho tương đương với:

       

  



x a x

e e ln(1 x) ln(1 a x) 0 (1) y x a (2)

Hệ đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm duy nhất trong khoảng (1; + ).

Xét hàm số f(x) = ex a exln(1 x) ln(1 a x) với x > 1.     Do f(x) liên tục trong khoảng (1; +) và





   

xlim f(x)1 , lim f(x)x

nên phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (1; + ).

Mặt khác:    

  

x a x 1 1

f '(x) e e

1 x 1 a x

=     

  

x a a

e (e 1) 0, x > 1

(1 x)(1 a x)

 f(x) đồng biến trong khoảng (1; + ).

Suy ra phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất trong khoảng (1; + ).

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất.

(11)

Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2005 Giải hệ phương trình:     

  

 9 2 3 3

x 1 2 y 1

3log (9x ) log y 3 Giải

    



 

 9 2 3 3

x 1 2 y 1 (1)

3log (9x ) log y 3 (2).  

  

 Điều kiện : x 1

0 y 2 (2)  3(1 + log3x)  3log3y = 3  log3x = log3y  x = y.

Thay y = x vào (1) ta có

x 1  2 x 1      x 1 2 x 2 (x 1)(2 x) 1    (x 1)(2 x) 0    x 1, x = 2.

Kết hợp với điều kiện (*) hệ có hai nghiệm là (x; y) = (1; 1) và (x; y) = (2; 2).

Bài 6: ĐỀ DỰ BỊ 1 - ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2005 Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm:

 

 

 

   



    



2x x 1 2 x 1 2

7 7 2005x 2005 1

x m 2 x 2m 3 0 2

Giải Điều kiện x  1.

Ta có : (1)  72x x 1 72 x 1 2005(1 x)

 Xét    1 x 1 2x 2 72x x 1 72 x 1  0 2005(1 x) nên (1) đúng x [ 1; 1]  

 Xét x 1 2x 2 72x x 1 72 x 1  0 2005(1 x) nên (1) hiển nhiên sai. Do đó (1)  1  x  1

 Vậy hệ có nghiệm khi và chỉ khi: (2) có nghiệm  [1; 1]

 x2 – 2x + 3  m(x - 2) có nghiệm x  [1; 1]

     

x2 2x 3 m (vì x 2 0)

x 2 có nghiệm x  [1; 1]

Xét hàm f(x) =  

 x2 2x 3

x 2 , x  [1; 1]

 

 

 

2 2

x 4x 1

f (x)

x 2 , f’(x) = 0  x 2  3

x  1 2 3 1 2 2 3 +

f'(x) + 0    0 + f(x)

2 2

(12)

TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN

Dựa vào bảng biến thiên hệ có nghiệm  2 ≤ m Bài 7: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải hệ phương trình:

  

1 4

4

2 2

log y x log 1 1 y

x y 25

.

Giải Điều kiện  

  

 y 0 y x 0

Hệ 

  

     

1 1

4 4

2 2

2 2

1 y x 1

log y x log 1

y y 4

x y 25

x y 25

2 2 2

4 4

y= x3 y = x3

x 169 x 25 x 9

 

 

  

    



 x 3 x = 3

(nhận) (loại)

y 4 y 4

 

 

    

 

Bài 8:

Giải hệ phương trình:

  

  

 

3x 2

x x 1 x

2 5y 4y

4 2 y

2 2

.

Giải

        

    

      

  

 

3x 2

3x 2 2 3

x x 1

x x

x

2 5y 4y

2 5y 4y 5y 4y y

4 2 y 2 y y 2

2 2

       

 

 

2 x

y 5y 4 0 x = 0 x = 2

y = 1 y = 4

y 2 .

Bài 9: ĐỀ DỰ BỊ 1

Giải hệ phương trình:  

 

  

  

 4 2

x 4 | y | 3 0 1

log x log y 0 2

Giải Điều kiện:  

  x 1 y 1.

(2)  log4x = log4y2  x = y2. Thay x = y2 vào (1) ta được : y2 – 4y + 3 = 0           

y 1 y 1 x 1

(do y 1) y 3 x 9

y 3

Vậy hệ có 2 cặp nghiệm (1; 1) và (9; 3).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vaäy phöông trình truøng phöông coù theå coù 1 nghieäm, 2 nghieäm, 3 nghieäm, 4 nghieäm, voâ nghieäm . Phöông trình truøng phöông coù theå

Do không tồn tại x để đẳng thức xảy ra nên phương trình vô nghiệm... Bất pt đã cho tương

Heä phöông trình naøy voâ nghieäm.. Töông töï vôùi x &lt; 2 ta cuõng suy ra ñieàu voâ lyù. Vaäy heä phöông trình voâ nghieäm.. b) Xaùc ñònh m ñeå heä coù nghieäm duy

Vaäy vôùi moïi m &gt; 0 thì phöông trình ñaõ cho luoân coù hai nghieäm thöïc phaân bieät.. Tìm m ñeå phöông trình coù ñuùng

Vaäy phöông trình cho voâ nghieäm... Vaäy phöông trình (1)

Phương pháp này thường sử dụng đối với những phương trình khi lựa chọn ẩn phụ cho 1 biểu thức thì các biểu thức còn lại không biểu diễn được triệt để qua ẩn

Tuy nhiên chúng ta không thể ghi kết quả nghiệm xấp xỉ vào bài làm, hơn nữa đây là nghiệm không thỏa mãn điều kiện, vì vậy ta cần khai thác triệt để các

duøng ñeå giaûi caùc baøi toaùn kyõ thuaät thöôøng laø caùc phöông phaùp giaûi xaáp xæ gaàn ñuùng, moãi phöông phaùp coù 1 sai soá nhaát ñònh naøo ñoù, sai soá naøy