• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương trình Mũ và Logarit – Đặng Thành Nam - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương trình Mũ và Logarit – Đặng Thành Nam - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

402

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Email : dangnamneu@gmail.com

Yahoo: changtraipkt Mobile: 0976266202

CHUYÊN ĐỀ 6:

PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ

VÀ LOGARIT

(2)

403

(3)

Dang Thanh Nam

Auditing 51a, National economics University, Ha Noi, Viet Nam Email : dangnamneu@gmail.com

Yahoo: changtraipkt Mobile: 0976266202

KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hàm số mũ yax(0a1)

Hàm số logarit yloga x(0a1,x0) + Các công thức lũy thừa

Với a b, 0; ,m n ta có

 

m n m n

m n mn

a a a

a a

 

ab m a bm m

m

m n n

a a

a

m

n m

ana

+ Các công thức biến đổi logarit

 

logabcacb 0a1,b0 Với 0a b, 1; ,x x1 2, ta có

1 2

1 2

loga x x loga x loga x

1

1 2

2

loga x loga loga

x x

x

 

 

 

 

loga xloga x

logax

ax

loga x 1loga x

log 1

a log

b

ba

Công thức đổi cơ số log log

log

b a

b

x x

a

Giải phương trình mũ Đưa về cùng cơ số

( ) ( ) 0 1

( ) ( )

f x g x a

a a

f x g x

 

  

 

(4)

( )

0 1

0 ( ) log

f x

a

a

a b b

f x b

 



  

 

+ Nếu aa x( )là hàm phụ thuộc vào biến xthì rõ ràng a1 cũng có thể là nghiệm Khi đó phương trình tương đương với

  

( ) ( ) 0

1 ( ) ( ) 0

f x g x a

a a

a f x g x

 

  

  

 + Lấy logarit hóa 2 vế

( ) ( )

( ).log ( ).log

f x g x

c c

abf x ag x b mục đích là làm xuất hiện nhân tử chung ở cả f x( ) và ( ).

g x

Bất phương trình mũ – logarit Dạng 1:

  

( ) ( ) 0

1 ( ) ( ) 0

f x g x a

a a

a f x g x

 

  

  



Dạng 2:

  

0 1

log ( ) log ( ) ( ) 0, ( ) 0

1 ( ) ( ) 0

a a

a

f x g x f x g x

a f x g x

  

   

   

Lưu ý: Điều kiện với hàm logf x( )g x( )là 0 ( ) 1 ( ) 0

f x g x

 



 

BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Giải phương trình : 1 1 11

2 .4 . 16

8

x x x

x

 .

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương với

2 1

1 4 6 4 4

3 1

2 .2 . 1 2 2 2 6 4 4 2.

2

x x x x x

x x x x

       

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x2.

Bài 2. Giải phương trình: 82xx11 0, 25

 

2 7x.

Lời giải:

+ Điều kiện x 1.

(5)

Khi đó phương trình tương đương với

 

3 2 1 7 3 2 1 7

2 2

1 2 1 2 3 2 1 7

2 2 .2 2 2 2

1 2

x x x x

x x x x

x

     

2

1

7 9 2 0 2

7 x

x x

x

 

    

 

Vậy phương trình có 2 nghiệm là 2 7;1 .

x  

  

 

Bài 3. Giải phương trình:

 

log3

2 1 2.

2

x

xxx

     

 

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương với

log3 3

2 2

2 0

2 2

2 0

log 0 1 2

1 1 1 3

2 1

2 2

x

x x

x

x x

x x x x

x x x

 

 

    

 

    

      

   

        

  

    Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x2.

Bài 4. Giải phương trình:

   

3 1

1 3

10 3 10 3 .

x x

x x

  

Lời giải:

+ Điều kiện 1 3 x x

 

  

Do 1

10 3

10 3

   , nên phương trình đã cho tương với

   

3 1

2 2

1 3 3 1

10 3 10 3 1 9

1 3

x x

x x x x

x x

x x

 

        

 

2 5 5.

x x

    

Vậy phương trình có 2 nghiệm là x  5.

Bài 5. Giải phương trình:

 

2

1 1

3 2

2 2 4.

x

x x

  

 

 

Lời giải:

+ Điều kiện 0x1

Khi đó phương trình tương đương với

(6)

 

 

 

 

2

2 1 2

1 2 2 3

2 .2 2 2

1 2 1

x x

x x

x x x

   

 

   

4 x 2 x 3 4 x x 1 4x 10 x 6 0 x 3 x 9.

            

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x9.

Bài 6. Giải phương trình:

2 x x2

sinx

2 x x2

2 3 cosx.

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương với

   

2 2

2

1 2(*)

2 0 1 0(1)

2 1 s inx 2 3 cos 0

sin 1(2)

3 x

x x x x

x x x

x

  

       

 

 

       

 

    

1 5

(1) x 2

   thỏa mãn điều kiện (*).

(2) 2 2 ,

3 2 6

x k x k k

        , ta phải có 1 2 2 0 .

6 k k x 6

       

Vậy phương trình có 3 nghiệm là 1 5

, .

2 6

xx

 

Bài 7. Giải phương trình:

x3

3x25x2

x26x9

x2 x 4.

Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương với

x3

3x25x2

x3

2x2 x 4

  

2

2

 

2

3 0 3 4

4 0

3 1 3 5 2 2 4 0 5

7 10

x x x

x x x x x x x

x x

 

     

  

             

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x

4;5 .

Bài 8. Giải phương trình: 2

 

8

1log 5 2 log 3 1.

3 x  x

Lời giải:

+ Điều kiện x3(*).

Khi đó phương trình tương đương với

(7)

   

     

2

8 8

2 8

log 5 log 3 1

log 5 3 1 5 3 8 8 7 0 1

7

x x

x x x x x x x

x

   

 

              

Chỉ có nghiệm x1 thỏa mãn điều kiện (*).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x1.

Bài 9. Giải phương trình: 4

 

2

2 1

1 1

log 1 log 2.

log x 4 2

x x

    

Lời giải:

+ Điều kiện x1(*).

Khi đó phương trình tương đương với

   

     

    

    

4 4 2

2 2 2

2 2

2

log 1 log 2 1 1 log 2

2

1 1 1 1

log 1 log 2 1 log 2

2 2 2 2

log 1 2 1 log 2 2

1

1 2 1 2 2 2 3 5 0 5

2

x x x

x x x

x x x

x

x x x x x

x

     

      

    

  

         

  Chỉ có nghiệm 5

x 2 thỏa mãn điều kiện (*).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 5 2. x

Bài 10. Giải phương trình: log3

x1

2log 3

2x1

2. Lời giải:

+ Điều kiện 1

1(*).

2x

Khi đó phương trình tương đương với

   

       

2 2

3 3

2 2 2 2

3

log 1 log 2 1 2

log 1 2 1 2 1 2 1 9

x x

x x x x

   

       

  

  

2 2

1 2 1 3 2 3 2 0 2

1 2 1 3 2 3 4 0 1

2

x x x x x

x

x x x x

 

  

    

  

  

      

 

 

Chỉ có nghiệm x2 thỏa mãn điều kiện (*).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x2.

(8)

Bài 11. Giải phương trình: log 2x 2 log2x4log 2x8. Lời giải:

+ Điều kiện 1

0 , 1(*).

x 2 x

  

Khi đó phương trình tương đương với

2 4 8 2 2 2

2 2 2

2 2

1 2 1 1 4 6

log log 2 log 2 log 1 log 1 log

1 2

1 log 2 log log 1 2

log 1 log

x x x x x x

x x x x

x x

    

 

        

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x2.

Bài 12. Giải phương trình: 2 1

 

8

 

3

2

log x 1 log 3x log x1 0.

Lời giải:

+ Điều kiện 1x3(*).

Khi đó phương trình tương đương với

     

2 2 2

log x1 log 3x log x1 0

       

2 2

log x 1 3 x log x 1 x 1 3 x x 1

         

2 1 17

4 0

x x x 2

     

Chỉ có nghiệm 1 17 x 2

 thỏa mãn điều kiện (*).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 1 17 2 .

x

Bài 13. Giải phương trình: log4

x1

22log 2 4xlog8

x4 .

3

Lời giải:

+ Điều kiện 4 4 1 (*).

x x

  



  

Khi đó phương trình tương đương với

   

2 2 2

log x 1 2log 4x log 4x

2

2

2 2

log 4 x 1 log 16 x 16 x 4 x 1

       

+ Với  1 x4 phương trình trở thành

2 4 12 0 2.

xx  x

(9)

+ Với  4 x 1 phương trình trở thành

2 4 20 0 2 24.

xx  x 

Vậy phương trình có 2 nghiệm là x2,x 2 24.

Bài 14. giải bất phương trình: 1

log 2

xx 4

 

 

 

Lời giải:

Bất phương trình đã cho tương đương với:

 

2

2

1 1 0

1 4 1

log log 1

4 1 4

, 1

4

x x

x x x

x x x

x x

  

    



   

       

    



Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 1 4;1

S  

  

 .

Bài 15. Giải bất phương trình:

 

 

2 2

2

log 9 8

log 3 2

x x

x

 

 

Lời giải:

Điều kiện:

 

2

2

9 8 0

3 0 1

log 3 0

x x

x x

x

   

    

  

, suy ra log2

3x

0 Khi đó bất phương trình tương đương với:

2

    

2

2 2 2

log x 9x8 2 log 3x log 3x

 

2

2 1

9 8 3 3 1 0

x x x x x 3

           , kết hợp với điều kiện suy ra 1 3 x 1

   . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 1

3;1

S  

  

 . Bài 16. Giải bất phương trình:

5

2

2 11

2

3

3

log 4 11 log 4 11

2 5 3 0

x x x x

x x

    

   Lời giải:

Điều kiện:

     

2

2

4 11 0

; 2 2; 2 15 2 15;

2 5 3 0

x x

x

x x

   

          

   



(10)

Ta đưa về cùng cơ số 5;

2

3

2

5

 

11 11

5

log 4 11

log 4 11 3log 4 11 3

log 11

x x

x x x x  

     

Khi đó bất phương trình tương đương với:

2

 

2

5 5

2 2

5

log 4 11 log 4 11

2 3 0 0

log 11 2 5 3 2 5 3

x x x x

x x x x

   

 

   

 

   

 

do

5

2 3 0

log 11

 

 

 

   

2 2

5

2 2

2 2 5

2 2

log 4 11 0 4 11 1

; 2 6;

2 5 3 0 3 5 2 0

2;1

4 11 1

log 4 11 0

3

3 5 2 0

2 5 3 0

x x x x

x x x x x

x x x

x x

x x

x x

       

       

        

              

Kết hợp với điều kiện, suy ra tập nghiệm của bất phương trình là

; 2

 

2; 2 15

 

6;

S         .

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Giải phương trình: 3

x1

x1

x1

3x1.

Bài 2. Giải phương trình: 2

 

4

 

8 2

 

1 1

log 3 log 1 log 4 .

2 x 4 x  x

Bài 3. Giải phương trình: log5

4x213x5

log25

3x1 .

Bài 4. Giải phương trình:

2

 

2

 

4 2

 

4 2

2 2 2 2

log x  x 1 log x  x 1 log xx 1 log xx 1 . Bài 5. Giải phương trình: log9

x1

2 log3

4x

log3

4x

. Bài 6. Giải phương trình:

3

3 2 3 2

3 1

log .log log log .

3 2

x x x

x   

Bài 7. Giải phương trình:

x23

x25x4

x23

x4

Bài 8. Giải phương trình:

2

2 2 3 42 2

1 1

1

x

x x x

x x

x x

   

    

    Bài 9. Giải bất phương trình:

 

 

2 2

2

log 9 8

log 3 2

x x

x

 

 

Bài 10. Giải bất phương trình: 1

log 2

xx 4

 

 

 

Bài 11. Giải phương trình:

x24x

x210

4x

x210
(11)

Bài 12. Giải phương trình: log2 5 log2

2 25

0

5

x x

x

   

Bài 13. Giải phương trình: log4

log2 x

log2

log4x

2 Bài 14. Giải phương trình:

13log2

3x4 .log

6 2x3 8 log

2 x

2log2

3x4

22

Bài 15. Giải phương trình: 1

 

2 1

 

3 1

 

3

4 4 4

3log 2 3 log 4 log 6

2 x   xx

Bài 16. Giải phương trình: log9

x8

log3

x26

20 Bài 17. Giải phương trình: 2

2

1

2

2

2 log xx 1 log x  1 x 3

Bài 18. Giải phương trình: log2

x x21 log

3

x x2 1

log6

x x2 1

Bài 19. Giải phương trình:

 

 

1 2 3

2

log 4

log 6 2 1

log 3

x

x

x

 

Bài 20. Giải phương trình: log4

2 log 1 log 1 3log3 2

2

 

1

x 2

  

 

 

Bài 21. Giải các phương trình:

1.1. 2 2 1

 

2

2

2 log x 4x 3 log x1  2 0

1.2. 2

 

2

log 9 log x 9 0

x x x

   

 

 

1.3. 25

2

2 5 5

1 1

log 8 25 log log 5

2 2

x x xx

    

LOGARIT HÓA 2 VẾ BÀI TẬP MẪU Bài 1. Giải phương trình sau:

1.

1

5 .8 500.

x

x x

2. 2

2 3

3 2.4 18.

x

x x

3. 2x24.5x2 1.

(12)

4. 2 2 3

2 .

2

x x

Lời giải:

1. Phương trình tương đương với

1 3

3 3 2 3

5 .2 5 .2 5 .2 1

x x

x x x x

 

Lấy logarit cơ số 2 hai vế của phương trình ta được

 

2

 

2

5

3 1 3

3 log 5 0 3 log 5 0

log 2 x x

x x

x x x

 

  

           2. Phương trình tương đương với

2 2

2 3 3 6

2 2 2 1 4

3 .2 3 .2 3 .2 1

x x

x x x x

  

Lấy logarit cơ số 2 hai vế của phương trình ta được

x2 4 log 3 3

2

x 2

0

x 2

3

x 2 log 3

2 0

x x

  

        

 

 

2 2 3

2 0

2 2.

3 2 log 3 0 2 3log 2 0( )

x x

x x x VN x

x

    

   

       

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x2.

3. Phương trình tương đương với

  

2 4 2

2 2 2

log 2x log 5x 0 x2 x 2 log 5 0

2

2

2 log 5 x

x

 

    

Bài 2. Giải các phương trình sau 1. xlgx 1000 .x2

2. xlog2x4 32.

3. 7log225 5x1xlog 75 . Lời giải:

1. Điều kiện x0, khi đó phương trình tương đương với lg .lgx xlg1000 lg x2

 

2

lg 1 1

lg 2 lg 3 0 10

lg 3

1000

x x

x x

x x

   

 

       

Vậy phương trình có 2 nghiệm là 1

;1000 .

x 10 

  

 

2. Điều kiện x0, lấy logarit cơ số 2 hai vế của phương trình, khi đó phương trình tương đương với

(13)

log2 x4 log

2xlog 322 log22 x4 log2 x 5 0

2 2

log 1 2 log 5 1

32 x x

x x

 

  

    

3. Điều kiện x0, khi đó phương trình tương đương với

log225 5 1

 

log 75

 

2

  

5 5 25 5 5 5

log 7 x log x  log 5x 1 log 7log 7.log x

 

5

2 2

5 5 5 5

5

log 1 1

1log 5 log 1 0 log 2 log 3 0 5

log 3

4 125

x x

x x x x

x x

   

 

           

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

Bài 1. Giải phương trình : 5 .xx18x 100.

Bài 2. Giải phương trình: 9.xlog9xx2. Bài 3. Giải phương trình: 3 .22 2 1 6

x

x x

ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

Bài 1. Giải phương trình sau: 2x2x4.2x2x22x 4 0. Lời giải:

Phương trình đã cho tương đương với

       

2 2

2

2 2 2

2

2

2 4 2 4 2 0 4 2 2 1 0

4 2 0 2 2 1

0 0

2 1 0

x x x x x x x

x x x

x x

x x x

        

      

  

  

  

 

Vậy phương trình có 2 nghiệm là x

 

0;1 .

Bài 2. Giải phương trình

9

2 3 3

 

2 log x log x.log 2x 1 1 Lời giải:

+ Điều kiện x0, khi đó phương trình tương đương với

(14)

   

 

 

   

3 3 3

3 3 3

3

3 3

3 3

log 2 log .log 2 1 1

log log 2 log 2 1 1

log 0 1

log log 2 1 1

log 2 log 2 1 1 0

1 1

2 1 1 0

4

x x x

x x x

x x

x x

x x

x x

x x x

x

  

   

 

 

 

 

  

   

 

 

  

      

Vậy phương trình có 2 nghiệm là

 

1; 4 .

x

Bài 3. Giải phương trình:

 

2

4 2 2

2 log xlog x.log 2x 1 1 Lời giải:

Điều kiện: x0, khi đó phương trình tương đương với:

   

2

2 2 2 2 2 2

1 1

log log .log 2 1 1 log log log 2 1 1 0

2 x x x x2 x x

        

 

 

2

2 2

log 0

1log log 2 1 1 0

2 x

x x

 



    

 

2 2

1 1

log log 2 1 1 2 1 1

x x

x x x x

   

  

     

 

1 1

1 2 2 1 4

x x

x x x x

   

      

Vậy phương trình có hai nghiệm là x1;x4.

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Giải bất phương trình: 4x2x.2x213.2x2x2.2x2 8x12 Bài 2. Giải phương trình: 2

x23x1

3x

1 4.3 x

1

Bài 3. Giải phương trình: x2.5x1

3x3.5x1

x2.5x13x0
(15)

Bài 4. Giải phương trình: 21x

x24 x 2

4 x244x8

Bài 5. Giải phương trình: 3x2log4x2 3.3 x 2 2 3x219.3 x 2 log4x2

MỘT SỐ DẠNG ĐẶT ẨN PHỤ CƠ BẢN Dạng 1: Phương trình có dạng

( ) ( 1) ( ) ( )

1 ... 1 0, .

kf x k f x f x

ka k a a k

   

Đặt taf x( ), đưa về giải phương trình bậc k với ẩn là t. Dạng 2: Phương trình có dạng

( ) ( )

1af x 2bf x 3 0,ab 1

 

Đặt ( ) ( ) 1 1 2 3 1 2 3 2

0 0 0

f x f x

t a b t t t

t t

           

Dạng 3: Phương trình có dạng

 

( )

2 ( ) 2 ( )

1a f x 2 ab f x 3b f x 0

Khi đó chia cả 2 vế của phương trình cho b2 ( )f x 0. Phương trình trở thành

( ) 2

1 3 3 0, 0.

a f x

t t t

 b 

 

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Giải phương trình : 2x2x22 x x2 3 Lời giải :

Phương trình đã cho tương đương với :

2

2 2

2

4 2

2 3 2 3.2 4 0

2

x x

x x x x

x x

    

Dặt t2x2x 0, khi đó phương trình trở thành :

2 2 2 2 1

3 4 0 4 0 2 2 2

2

x x x

t t t x x

x

  

             

Bài 2. Giải phương trình : 23 6.2 31 1 12 1 2 2

x x

x

  x   Lời giải :

Đặt t2x 0, khi đó phương trình trở thành :

3 3

3 3

8 12 8 2

6 1 6 1 0

t t t t

t t t t

 

          

 

(16)

Dặt 3 3 2 2

2

2 8 2 4 2 2

2 6 6

u t t t t t t u u

t t t t t t

 

       

                     Khi đó phương trình trở thành :

2 6

6 1 0 1 2 1 2 0 2x 2 1

u u u u t t x

        t         . Vậy nghiệm của phương trình là x1.

Bài 3. Giải bất phương trình : xlogx1x1

x1

logx1x 2

Lời giải :

Diều kiện : 0; 1 0

0 1 1 1

x x

x x

  

  

   

khi đó đặt 

 

log 1 1 1

1

1

1

log 1 log

1 log 1 1 1

log 1 log log 1

x x x

x

x

x x

x x x x

t x x t x t t t x

        

vậy bất phương trình tương đương với :

 

log 1 1

2 1 x x 1 logx 1 1 0; do x>1

t t   t x   x  x2 vậy tập nghiệm của bất phương trình là S

1; 2

.

Bài 4. Giải phương trình: 64log42x 3.2log22x3.4log42x4 Lời giải :

Điều kiện x0

Dặt t4log42x 2log22xt2; 64log42xt3 Khi đó phương trình trở thành

   

3 2 2

3 4 4 4 1 0 4

ttt  tt  t   t

2

log4 2

4

4

4 4 log 1 1

4

x

x

x x

 

    

 

Một số dạng đặt ẩn phụ khác Cùng tìm hiểu qua một số ví dụ sau

Dạng 1: loga f x( )logbg x( ), đặt tloga f x( ) Bài 1. Giải phương trình: log7 xlog3

x2

.

Lời giải:

(17)

+ Điều kiện x0, khi đó đặt

 

7 3

2

7 7 1

log log 2 2 1(*)

3 3

2 7 2 3

t t t

t

t

x

t x x

x

   

  

              

Vế trái của phương trình (*) là hàm nghịch biến, vế phải là hàm hằng. Mặt khác nhận thấy t2 thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình (*) có nghiệm duy nhất

2 log7 2 49.

t   x x

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x49.

Bài 2. Giải phương trình: log46

x22x2

2 log 5

x22x3 .

Lời giải:

+ Điều kiện x22x 3 0, khi đó phương trình tương đương với

2

 

2

6 5

log x 2x2 log x 2x3

Đặt tx22x3, phương trình trở thành

 

6 5

5 5 1

log 1 log 1(*)

6 6

1 5 1 6

y y

y

y y

t t y t

t

     

        

       



Vế trái của phương trình (*) là hàm nghịch biến, vế phải là hàm hằng. Mặt khác ta lại có y1, thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất

2 5

1 log 1 5 2 3 5 4

2

y t t x x x

x

 

            

( thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình có 2 nghiệm là x 

2; 4 .

Dạng 2: alogbx cx b, ac Đặt tlogb

xc

Bài 1. Giải phương trình: 4log7x3x. Lời giải:

Đặt tlog7

x3

, khi đó phương trình trở thành

 

7

4 1

4 7 3 3 1 1 log 3 1 4.

7 7

t t

t t

x     t x x

               

   

Bài 2. Giải phương trình: 2log3x5  x 4.

Lời giải:

Đặt tlog3

x5

, khi đó phương trình trở thành

2 1

2 4 3 1 1 1 2.

3 3

t t

t t

x     t x

             

   

(18)

Dạng 3: sclogs

dxe

x,dac;ebc. Khi đó đặt ay b logs

dxe

, và chuyển về hệ phương trình Bài 1. Giải phương trình: 7x1 6 log7

6x5

1.

Lời giải:

Đặt y 1 log7

6x5

7y1 6x5 Khi đó ta có hệ phương trình

 

1

1 1 1 1

1

7 6 1 1

7 7 6 6 7 6 7 6

7 6 5

x

x y x y

y

y y x x y

x

   

        

  



Xét hàm số f t( )7t16t, ta có f t'( )7t1ln 7 6 0. Nên f t( ) là hàm số đồng biến trên . Vậy f x( ) f y( ) xyxlog7

6x5

 1 7x1 6x5

Dễ thấy phương trình này có nghiệm x1,x2.

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Giải phương trình: (74 3)x3(2 3)x20 Bài 2. Giải phương trình: 33 3 x33 3 x34x34x1000 Bài 3. Giải phương trình:

5 21

x7 5

21

x 2x3

Bài 4. Giải phương trình: 81 2 1 181

2 2 2 2 2 2

x

xxx x

  

Bài 5. Giải phương trình:

7 5 2

 

x 25 3 2 2



x3 1

2

x 1 20

Bài 6. Giải phương trình:

2 3

12

2 3

2 2 1 4

2 3

x x x

   

Bài 7. Giải phương trình: log 1 1 3

log2 2 1

0

1

x x

x x

x

  

   

 

  

Bài 8. Giải phương trình: 64log42x 3.2log22x3.4log42x4

ĐẶT ẨN PHỤ ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Bài 1. Giải phương trình: 9x2

x2 3

x2x 5 0

Lời giải:

Đặt t3x, khi đó phương trình trở thành

 

2 2 2 2 5 0

txtx  , coi đây là phương trình bậc 2 với ẩn là t

(19)

Ta có  '

x2

2

2x5

 

x3

2

Từ đó suy ra

 

2 3 2 5 3 1( )

3 5 2 ( ) 3 2 5 0(*)

2 3 1 3 5 2

x

x x

x

t x x x VN

x f x x

t x x x

      

  

        

       

 

Xét hàm số ( )

f x ta có f x'( )3 ln 3 2x  0, do đó f x( ) là hàm số đồng biến. mặt khác ta nhận thấy (1) 0

f  . Vậy phương trình (*) có nghiệm duy nhất x1. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x1.

Bài 2. Giải phương trình: log23

x1

 

x5 log

3

x1

2x60.

Lời giải:

+ Điều kiện x 1.

Đặt tlog3

x1

, khi đó phương trình trở thành

    

 

   

2

3

3 3

5 2 6 0 2 3

log 1 2 1 9 8

2

3 log 1 3 1 3 x 3x 1 27 0(*)

t x t x t t x

x x x

t

t x x x x x

        

  

   

 

             

Xét hàm số f x( )3x

x1

27 f '( )x 3x

x1 ln 3 3

x 0. Nên f x( ) là hàm đồng biến.

Mặt khác ta lại có f(2)0. Do đó phương trình (*) có nghiệm duy nhất x2.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x2,x8.

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Giải phương trình: 32x

2x9 3

x9.2x0.

Bài 2. Giải phương trình: 9x2

x23 3

x22x2 2 0.

Bài 3. Giải phương trình: 9x

x12 3

x11x0.

Bài 4. Giải phương trình: 3.25x2

3x10 5

x2 x3.

Bài 5. Giải phương trình: 42x23x12x3 16.

Bài 6. Giải phương trình: 4x2 <

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Định nghĩa 1. Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương:.. a) Cộng

b) Tìm tất cả giá trị tham số m để điểm M(m, 1) nằm trong miền nghiệm của bất phương trình đã và biểu diễn tập hợp M tìm được trong cùng hệ trục tọa độ Oxy

1. Biến ñổi về tích. Giải hệ trên từng tập con của tập xác ñịnh. Biến ñổi tương ñương. Sử dụng các phương pháp giải phương trình không mẫu mực. • PP hàm số dự ñoán

Dạng toán tìm điều kiện của tham số để phương trình, hệ phương trình có nghiệm thường xuất hiện trong đề thi TSĐH dưới dạng áp dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm

Phương pháp này thường sử dụng đối với những phương trình khi lựa chọn ẩn phụ cho 1 biểu thức thì các biểu thức còn lại không biểu diễn được triệt để qua ẩn

[r]

46 VÍ DỤ PHÂN TÍCH CHI TIẾT TỪ DỄ ĐẾN KHÓ TÀI LIỆU SẮP PHÁT HÀNH - TUYỂN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC SẮC NHIỀU CÁCH GIẢI - MỜI CÁC EM ĐÓN.. CÔNG PHÁ MÔN TOÁN THPT

Ñaây laø heä phöông trình cô baûn ñeå giaûi chuùng ta coù theå thöïc hieän pheùp theá, söû duïng maùy tính boû tuùi hoaëc söû duïng ñònh thöùc Crame(hay