• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng Bất phương trình vô tỉ và cách giải - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng Bất phương trình vô tỉ và cách giải - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ VÀ CÁCH GIẢI

A. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG.

* Hai bất phương trình được gọi tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.

* Một số phép biến đổi tương đương:

+) Cộng (trừ) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình.

+) Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức ( luôn dương hoặc âm) mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình.

+) Lũy thừa bậc lẻ hai vế, khai căn bậc lẻ hai vế của một bất phương trình.

+) Lũy thừa bậc chẵn hai vế, khai căn bậc chẵn hai vế khi hai vế của bất phương trình cùng dương.

+) Nghịch đảo hai vế của bất phương trình khi hai vế cùng dương ta phải đổi chiều.

I. Kỹ thuật lũy thừa hai vế.

1. Phép lũy thừa hai vế:

a) 2k1 f(x) 2k1g(x) f(x) g(x). b)

( ) ( )

0 ) ) (

( )

( 2

2

x g x f

x x g

g x

f k

k .

*)

02

B A B B

A hoặc

0 0 A B .

*)

2

0 0

B A A B B

A .

*) A B 0 AB.

( Đối với các trường hợp còn lại với dấu ,,< các bạn có thể tự suy luận ).

2. Lưu ý:

Đặc biệt chú ý tới điều kiện của Bài toán. Nếu điều kiện đơn giản có thể kết hợp vào bất phương trình, còn điều kiện phức tạp nên để riêng.

3. Ví dụ:

(2)

Bài 1: Giải các BPT sau:

a) x32x1 ; b) x2 x1 x3

c) 3x2 4x3 ; d) 3x2 x4 x1

Giải:

a)

 

3 0

4 5 4

3 2 1

1 2 3

0 3

0 1 2 1 2 3

2 2

x

x x x x

x x

x x x

x .

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: 3;. b)

  7

8 3

1 0 3

0 1 3

1

2 2 2

2

x

x x

x x

x x x

x

x .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:



;

7

8 .

Hai Bài tập còn lại các bạn tự giải.

Bài 2: Giải BPT: x4 1x 12x (1).

Giải:

(3)

* (1)

 

1 3 2 1 2

2 4 1

2 1 1

4 0 4

0 2 1

0 1

2 1 1

4

2

2 x x x

x

x x

x x

x x x

x x

 

0 4

2 0 7

2 1 2 1

2 4 1

1 2 1 3 2

0 1 2

0 1 2

2 4 1

2 2







x

x x x

x

x x

x x x

x

.

* Vậy tập nghiệm: [-4;0].

Bài tập tương tự : Giải BPT: 5x1 x1 2x4 (TS (A)_ 2005).

Đáp số: Tập nghiệm T=[2;10).

II. Kỹ thuật chia điều kiện.

1. Kỹ thuật:

Nếu Bài toán có điều kiện là xDDD1 D2 ...Dn ta có thể chia Bài toán theo n trường hợp của điều kiện:

+) Trường hợp 1: xD1, giải bất phương trình ta tìm được tập nghiệm T1. +) Trường hợp 2: xD2, giải bất phương trình tìm được tập nghiệm T2. ……….

+) Trường hợp n: xDn, giải bất phương trình tìm được tập nghiệm Tn. Tập nghiệm của bất phương trình là T T1T2 ...Tn.

2. Yêu cầu:

Cần phải xác định giao, hợp trên các tập con của R thành thạo.

3. Ví dụ:

Bài 1: Giải BPT: 3 2 42 2 x

x x

(1)

(4)

* Điều kiện:



3 1 4

0 x x

.

* Với 0x43 (i) ta có (1)

 

2

2 2

2 2 4 3

0 2 2 2

2 4 3

x x

x x x

x x

7 9 0

9 7

1

2

x

x x x

(ii) Kết hợp (i) và (ii) ta có tập nghiệm là 

3

;4 7 9

T1 .

* Với 1x0 thì (1) luôn đúng. Tập nghiệm trong trường hợp này là T2 = [-1 ;0).

Vậy tập nghiệm của (1) là  1;0

3

;4 7 9

2

1 

T T

T .

Bài tập :

Giải BPT : x2 3x2 x2 4x32 x2 5x4. Đáp số : x4 hoặc x = 1.

III. Kỹ thuật khai căn.

1) Đưa biểu thức ra ngoài căn thức :

*

( 0)

) 0

2 (

A A

A A A

A .

* 2 ( , 0)

2

E x

x y E A x E

y

A .

* 2n A2n A * 2n1A2n1 A

2) Lưu ý :

Biến đổi các biểu thức trong căn thức thành hằng đẳng thức.

3) Ví dụ :

Giải BPT :

2 1 3 2 1

2

x x x

x

(1)

(5)

Giải :

(1)

   

2 1 3 1 1

2 1 1 3 1 2 1 1

1 2

1 2 2

x x x x x x



) 2 2( 1 3 1 1

1 1

x x

x

* Với x110x11x2 luôn thỏa mãn bpt (2).

Vậy trong trường hợp này tập ngiệm là T1=[2 ;+).

* Với 1 2

1 1 0 1

1

1

x

x

x x bpt (2) trở thành :

2 2 3 2 1 3 1

1

1

x

x (luôn đúng).

Vậy tập nghiệm của (1) trong trường hợp này là T2=[1 ;2).

KL : Tập nghiệm của (1) là T=T1T2 1;.

* Chú ý : Bài này ta có thể giải bằng phương pháp bình phương hai vế..

IV. Kỹ thuật phân tích thành nhân tử đưa về bất phương trình tích.

1. Bất phương trình tích : Trên điều kiện của bpt ta có :

*

0 ) (

0 ) (

0 ) (

0 ) ( 0

) ( ) (

x g

x f

x g

x f x

g x

f *

0 ) (

0 ) (

0 ) (

0 ) (

0 ) ( 0

) ( ) (

x g

x f

x g

x f

x f x

g x f

Các trường hợp còn lại, các bạn tự suy luận.

2. Lưu ý :

Đây là kỹ thuật giải đòi hỏi có tư duy cao, kỹ năng phân tích thành nhân tử thành thạo, cần phải nhìn ra nhân tử chung nhanh.

3. Ví dụ :

(6)

Giải BPT : x1

3x x1

3x 10 (1)

Giải :

Điều kiện : x1(*)

(1) x13x2 x1 x1x x13x3x0

1 3 1

 

1 3 1

0

1 2 2

x x x x x x

1



13 2 1

0

x x x x

0 1

x x (do x13x2 10 khi x1).

0 1 1

1 2 2

x x x x x x (vô nghiệm).

Vậy BPT đã cho vô nghiệm.

V. Kỹ thuật nhân chia liên hợp : 1. Biểu thức nhân chia liên hợp:

* (A B)

B A

B B A

A

.

* 1 ( )

B B A

A B A B

A

.

2. Lưu ý:

+) Nên nhẩm với một số nghiệm nguyên đơn giản.

+) Chú ý tới các biểu thức nhân chia liên hợp.

3. Ví dụ:

Giải BPT : x2 15 3x2 x2 8 (1)

Giải:

* Ta có (1) x2 15 x2 8 3x2

2 3 8 15

2 7 3 8 15

8 15

2 2

2 2

2

2

x

x x

x x

x

x

x (2).

(7)

Từ (2) ta có

3 0 2

2

3x x .

* Mặt khác:

(1) x2 1543x3 x2 83

3 8 ) 1

1 ( 3 4 15

1

2 2 2

2

x x x

x x

  0

3 8 3 1

4 15 1 1

2

2 



x x x

x x (3)

* Lại có : Vì

3

2

x nên

3 8

1 4

15 3 1

8 4

15 2 2

2 2

x x x

x x x

0 3 3 8

1 4

15 1

2

2

x x x

x .

Vậy (3) x10x1.

KL : BPT (1) có tập nghiệm là T=1;.

* Chú ý : Trong Bài toán này, việc thêm bớt, nhóm các số hạng với nhau để xuất hiện nhân tử chung xuất phát từ việc nhẩm được khi x=1 thì hai vể của BPT bằng nhau.

Thường dùng cách giải tương tự cho Bài toán : x2 a2 cxd x2 b2 . Bài tập tương tự : Giải BPT : 3x1 6x3x214x80

(Dựa vào ĐH_B_2010).

VI. Một số Bài tập tự luyện : Giải các BPT sau :

1, 2

4 3 4 4

4

x

x x x

x . 2, x x

x

x

3 2 1

2 3

2

. 3, x 2x1 x 2x1 2. 4, 3x4 2x1 3x.

5, (4x1) x2 12x2 2x1. 6,

x2 3x

2x2 3x2 0 (ĐH_D_2002 ) 7,

3 3 5

3

2 16

x x

x

x . 8,

1 2

1 5 3 2

1

2

x x

x

. 9, 1 1 4 2 3

x

x . 10, x28x15 x2 2x15 4x218x18.

(8)

11,

3 92x

2 x21. 12, 4x1  2x10

1 32x

.

13, x x x

x x1 1 2

2

2

14,

   

x x x

x x x

x

2 3 2

2

4 1

1

1

.

B. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ . I. Một số yêu cầu :

- Dạng này học sinh cần nhớ cách đặt ẩn. Từ đó mở rộng cho Bài toán tương tự.

- Chú ý tới các điều kiện của ẩn.

II. Một số dạng toán và các Bài toán làm mẫu.

1. Đặt ẩn phụ đưa về bpt đơn giản hơn :

Bài 1 :Giải BPT : 1 3

1 2

x

x x

x

(1)

Giải :

* Điều kiện : 

 1

0 x

x

(*)

* Đặt 1(t 0).

x

t x BPT (1) trở thành : 1 2 3 2 3 3 2 1 0( 0)

2 t t t t

t

 

 

2 0 1

0 1 2

1 2

t t t t .

Vậy 1

3 4 2

1

0 1 x x

x .

Bài 2 : Giải BPT : 4

2 2 1 2

5 1 



x x x x

(2)

(9)

Giải :

* Điều kiện : x>0.

* Đặt 2

2

1

t

x x

t (theo bất đẳng thức Côsi)

2 2 2

2 1 4 1

1 2

2

t

x x x x

t .

* BPT (2) trở thành :

2 1 2 4

2 2

5 2

t t t

t kết hợp với t 2 ta được t 2.

* Khi đó

2 2 0 3

2 2 3

2 2 0 2

2 2 2 2

2 1

x x

x x x

x .

KL :

* Chú ý : Bài toán có thể mở rộng cho dạng : a

f(x) f 1(x)

 

b f2(x) f 2(x)

c0. 2. Đặt ẩn phụ đưa về bất phương trình lượng giác :

Giải BPT :

1x2

5 x5 1

(1).

Giải :

* Điều kiện : x 0;1.

* Đặt xcost với  

;2 0

t . BPT (1) trở thành : sin5t cos5t 1. Do sin5tsin2t và nên sin5t cos5t sin2tcos2t1 với  

;2 0

t .

* Do đó BPT đã cho có nghiệm là x 0;1. 3. Bài tập tự luyện: Giải các BPT:

(10)

3) 1 1x2 x

12 1x2

. 4) 2x3 x13x2 2x2 5x316. 5) xx4x2 4xx22 2. 6) x

x x

x

1 1

1 .

7) x x2 1 x x2 1 2. 8) x 1x2 x 1x2

9) 1 3 1

2 2 x

x x x

x 10) x3 35x3

x3 35x3

30

11) 1 1x2 2x2 12)    

3 1 3 1 2

1 1

1

2 3

2 3 x

x x

x 



13)

x3 x 2



x9 x 18

168x 14) 4 x314x2 7x1

15) 2 2

1 1 3 1

1

x x

x

16)

x x x

x x

x 1 2

2 1 2 1

2 2 1

1 2

1

17)

4 4

2 1 1

2 x x 18)

16 9

8 2 12

2 4

2 2

x x x

x

C. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ.

* Nhớ được cách xét tính đơn điệu của một hàm số, lập bảng biến thiên…

* Nhớ các bất đẳng thức.

* Thường áp dụng cho các Bài toán đặc thù, phức tạp không có thuật toán cụ thể nhưng hay có trong các kì thi đại học các năm gần đây.

I. Kỹ thuật sử dụng BĐT để đánh giá hai vế:

1) Bất đẳng thức thông dụng:

* Bất đẳng thức Côsi:

Với a1 0,a2 0,...,an 0 ta có n n aa an n

a a

a ... ...

2 1 2

1

. Dấu “=” xảy ra khi a1 a2 ...an.

* Bất đẳng thức Bunhiacopski :

Với mọi a1,a2,...,an,b1,b2,...,bn ta luôn có :

 

 

22 2

2 1 2 2

2 2 1 2 2

2 1

1b a b ... anbn a a ... an b b ... bn

a .

(11)

Dấu « = » xảy ra khi

n n

b a b

a b

a ...

2 2 1

1 .

2) Ví dụ :

Bài 1 : Giải BPT :

2 4 1

1

x2

x x

(1) Giải :

* Điều kiện : 1 1

0 1

0

1

x

x

x (*)

* Khi đó ( 1)

4 16 1

2 1

1

4 2

2 x

x x

x

x

   

0

1 16 1

16 0 1 1

2 1

2 4 2 4

2

2

x

x x x

x

Điều này luôn đúng với mọi x thỏa mãn điều kiện (*).

Vậy nghiệm của BPT là x 1;1.

Bài 2 : Giải BPT :

1

1

2

1 2

x x

x

x (2)

(ĐH_A_2010)

Giải:

* Điều kiện: x0 (*).

* Ta có: 2

x2 x1

x2 x12 111 2

x2 x1

0. Vậy (2) x x 1 2

x2 x1

2

x2 x1

1x x (3).
(12)

2

x2 x1

  111x2

 

x 2 1x x (4)

* Dấu bằng xảy ra khi  

2 5 3 0

1 1 0 1

1 2



x

x x x x

x x

x .

KL:

III. Kỹ thuật sử dụng tích vô hướng của hai vectơ.

1. Định nghĩa: u.v u.vcos(u,v).

a) Biểu thức tọa độ của tích vô hướng:

+) Trong hệ tọa độ Oxy, nếu u(x;y),v(x';y') thì u.v x.x'y.y'.

+) Trong hệ tọa độ Oxyz, nếu u (x;y;z),v(x';y';z') thì u.vx.x'y.y'z.z'. b) u.v u.v . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi u,v cùng phương.

c) uv u v . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi u,v cùng hướng.

2) Ví dụ: Ta quay lại Bài thi ĐH_A_2010:

Giải BPT :

1

1

2

1 2

x x

x

x (1)

(ĐH_A_2010)

Giải:

* Điều kiện: x0.

* Do 2(x2 x1)= (2x2 2x1>1 nên bất phương trình (1) tương đương với

x x x

x x

x x

x 1 2( 2 1) 2( 2 1 (1 ) (2) Trong mặt phẳng tọa độ lấy a(1x; x)

, b(1;1). Khi đó:

a.b1x x;a.b 2

x2 x1

.
(13)

Vậy (2) trở thành ab a.b. Điều này xảy ra khi a,b cùng hướng tức là tồn tại k>0 sao cho

2 5

1 3

x

k x

k b x

k

a .

Nhận xét: Ta có thể xây dựng được một lớp các Bài toán tương tự trên bằng cách lấy các vectơ

thích hợp.

IV. Kỹ thuật sử dụng khảo sát hàm số để đánh giá.

1. Thuật toán:

Để giải bất phương trình f(x) g(x);f(x)g(x); f(x)g(x);f(x) g(x) ta khảo sát hoặc căn cứ vào tính chất của các hàm số y = f(x) và y = g(x), đưa ra bảng biến thiên và từ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Áp dụng định lý Viet, ta thấy cả hai nghiệm này đều dương nên các giá trị m  4 cũng bị loại... Giải: Giải phương trình

b) Tìm tất cả giá trị tham số m để điểm M(m, 1) nằm trong miền nghiệm của bất phương trình đã và biểu diễn tập hợp M tìm được trong cùng hệ trục tọa độ Oxy

phân tích A B  thành tổng hoặc tích của những biểu thức không âm. Xuất phát từ BĐT đúng, biến đổi tương đương về BĐT cần chứng minh. Bài tập minh họa. Loại 1: Biến

Tài liệu nhỏ được viết theo trình tự kiến thức tăng dần, không đề cập giải phương trình bậc hai, đi sâu giải phương trình bậc ba (dạng đặc biệt với nghiệm hữu tỷ

[r]

+Bài viết gồm 5 chuyên đề: Chuyên đề 1 là các phƣơng trình không dùng Casio .Chuyên đề 2 và 3 là các thí dụ dùng máy tính Casio có hƣớng dẫn sơ lƣợc, chuyên đề

Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của.. bất phương trình) và đổi chiều bất phương

PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỈ NHÂN LIÊN HỢP THÊM BỚT HẰNG SỐ Bài 1...