• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đoàn Ngọc Dũng -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đoàn Ngọc Dũng -"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠNG HÀM ĐẶC TRƯNG CỦA PT-HPT MŨ-LOGARIT

GVBM : ĐOÀN NGỌC DŨNG

MỘT SỐ KẾT QUẢ QUAN TRỌNG KHI GIẢI BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ; b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một

điểm c  (a ; b) sao cho f(c) = 0.

2) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu (luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến) trên khoảng (a ; b) thì trên khoảng (a ; b) phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm.

3) Nếu hai hàm số f(x) và g(x) đơn điệu và ngược chiều trên khoảng (a ; b) thì phương trình f(x) = g(x) có tối đa một nghiệm trên khoảng (a ; b).

4) Nếu hàm số y = f(x) tăng trên khoảng (a ; b) và y = g(x) là hàm hằng hoặc là một hàm số giảm trên khoảng (a ; b) thì phương trình f(x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a ; b).

Do đó, nếu có x0  (a ; b) sao cho f(x0) = g(x0) thì phương trình f(x) = g(x) có nghiệm duy nhất.

5) Nếu hàm số f(x) xác định trên khoảng (a ; b) và có f ’’(x) > 0 (hoặc f ’’(x) < 0) trên (a ; b) thì f ’(x) luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng (a ; b) nên phương trình f ’(x) = 0 có tối đa một nghiệm trên khoảng (a ; b) do đó phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm trên khoảng (a ; b).

6) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng (a ; b) thì : u, v  (a ; b) : f(u) = f(v)  u = v.

7) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng (a ; b) thì : u, v  (a ; b) : f(u)  f(v)  u  v.

 Chú ý : Định lý vẫn đúng cho các trường hợp : f(u) > f(v) ; f(u)  f(v) ; f(u) < f(v).

A. DẠNG HÀM ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ BÀI 1 : Giải các phương trình sau :

1) 2x12x2x

x1

2 ĐS : x = 1

2) 2x14xx1 ĐS : x = 1

3) 32x23x227x2 x23x2 ĐS : x = 1  x = 2 4) 22x 32x 2x3x1x1 ĐS : x = 0  x = 1 5) 2x2122x2 x1 x2 x11 ĐS : x = 1

6) x

1 2 2 1

2 2 2

2

x x 2 1 x

x 1

ĐS : x = 2

7)

 

2x 2x 1

3 x 1 2 3 x

2 2

x 1 x

1

 

 

 

ĐS : x 1 3

2

 

8) 32x3x23x32xx33x20 ĐS : x = –2  x = 1 9) 23x312x23x182x33x22x 3x33x23x1 ĐS :

1 4 x 3 1

 

10) x 3x

x 7 x 21 713 280

713 2

2 x

3 x

21 x 47 x

x 7

2 3 2

2

 

ĐS : x = 5  x = –8

B. DẠNG HÀM ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT BÀI 2 : Giải các phương trình sau :

1) x 3x 2

5 x 4 x 2

3 x

log x2 2

2

3   

 ĐS : x = 1  x = 2

2) x

x

2 1 x 2

x 1

log 2    

(DBĐH 2007) ĐS : x = 1

3) 2 x 1

1 2

2

log3 xx  x  

 

 ĐS : x = 0  x = 1

4) 2x2 6x 2 log2

2xx1

12

 

 ĐS : x =

2 7 3

(2)

5) x(log32 + 1) + 2x = log3(81 – 27x) ĐS : x = 1

6) 7x 2log7(6x1)31 ĐS : x = 0  x = 1

7) log2[3log2(3x – 1) – 1] = x ĐS : x = 1  x = 3

8) log2

1x x

1x

3x ĐS : x = 0  x = 1.

9)

 

2 x 2

x 1 1 x

1 x log 2 3 x 2 x 2log

1 2

2

2   

 

 

 

 ĐS : 3 13

x 1 x

2

    

10) 1 x

x 1 1 ln x x

1 1 ln

x x2

1 1

2 x 3

1 1

 

 

 

 

 

  (với x > 0) ĐS : x = 1

11) 3x 1xlog3(12x) ĐS : x = 0  x = 1

12) 7x112log7(6x5)3 ĐS : x = 1  x = 2

13) 6x 3log6

5x1

2x1 ĐS : x = 0  x = 1

14) cos2x log (4cos 2x cos6x 1)

sin6 2

1 3

4 x

sin 2 2



 

 

 ĐS : x = k, k  Z

15)

x 1

3x 8x 5

1 x

log3 2 22 

 ĐS :

3

x2  x2

16) 7x 21x 14

5 x 4 x 2

3 x

log3 x222  

 ĐS : x = 1  x = 2

17) x 3x 2

5 x 4 x 2

2 x

log3 x22  2  

 

 ĐS : x = 1  x = 2

18) x 6x 8

5 x 4 x

3 x

log2 22  2  

 

 ĐS : x = 2  x = 4

C. DẠNG HÀM ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LOGARIT BÀI 3 : Giải các hệ phương trình sau :

1) 

12 y xy x

x y 3 3

2 2

y

x 2)



27 y xy x

x y e e

2 2

y

x

3) 

1 ) 2 y ( x ) 1 y y )(

1 x (

2 2 y x

2 4

x y 3 3

4)





2 y log 3 x log

e e y x

2 1 2

2

y x

5)



1 3 2 2

1 3 2 2

1 2

1 2

x y

y y y

x x

x (DBĐH 2007) 6)



0 y 20 xy 12 x

y x ) y 1 ln(

) x 1 ln(

2

2 (DBĐH 2006)

ĐS : 1) (–2 ; –2) ; (2 ; 2) ; 2) (3 ; 3); (–3 ; –3) ; 3) (–1 ; –1) ; (1 ; 1) ; 4) (2 ; 2) ; (4 ; 4) ; 5) (1 ; 1) ; 6) (0 ; 0) D. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM ĐẶC TRƯNG

BÀI 4 : (ĐỀ THI THPT QG 2017) Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 3xy x 2y 4 y

2 x

xy

log3 1    

 .

Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y. ĐS :

3 3 11 Pmin  2  BÀI 5 : (ĐỀ THI THPT QG 2018) Cho phương trình 5 m log5

x m

x    với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  (–20 ; 20) để phương trình đã cho có nghiệm? ĐS : 19 giá trị.

BÀI 6 : Xét x, y là các số thực dương thỏa mãn 2x 4y 1 y

x y 4

log2 x   

 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

thức:

 

3

2 2 2 4

y x

x 6 y x 2 x P 2

  ĐS :

9 Pmin 16

(3)

HƯỚNG DẪN GIẢI A. PHƯƠNG TRÌNH MŨ

1)

2x12x2x

x1

2 (1) ĐS : x = 1

 Hướng dẫn :

Ta có : x2 – x – (x – 1) = (x – 1)2 Đặt



 x x v

1 x u

2 thì (1) trở thành : 2u – 2v = v – u  2u + u = 2v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số f(t) = 2t + t

 

t 2 ln2 1 0 '

f  t   t  f(t) luôn tăng trên R

Do đó f(u) = f(v)  u = v  x – 1 = x2 – x  x = 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1.

2)

2x14x x1

 Hướng dẫn :

Phương trình  2x +1 + (x + 1) = 22x + 2x

Xét hàm số f(t) = 2t + t , t  R thì f’(t) = 2t.ln2 + 1 Vì f’(t) > 0 ,  t nên f đồng biến trên R.

Phương trình f(x + 1) = f(2x)  x + 1 = 2x  x = 1.

3)

32x23x227x2 x23x2 (1) ĐS : x = 1  x = 2

 Hướng dẫn :

 

1 32x23x233x2 x23x2 (2) Nhận xét : 3x2 – (2x2 – 3x – 2) = x2 + 3x + 2. Do đó :

2 2 2 2 2 2

2x 3x 2 3x 2 2x 3x 2 3x 2 2 2x 3x 2 2 3x 2

3   3 x 3x 2 3   3 3x (2x 3x 2) 3   (2x 3x 2) 3 3x Đặt

2 2

u 2x 3x 2

v 3x

   



   3u + u = 3v + v  f(u) = f(v)

Xét hàm số f(t) = 3t + t ; f ’(t) = 3tln3 + 1 > 0 t  f(t) luôn tăng Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x2 – 3x – 2 = 3x2  x2 + 3x + 2 = 0  

 2 x

1 x Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là : x = 1, x = 2.

4)

22x 32x 2x3x1x1 (1) ĐS : x = 0  x = 1

 Hướng dẫn :

 

1 22x 32x 2x 2x13x1x1 Đặt



 1 x v

2

u x

ta được : 2u + 3u + u = 2v + 3v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số : f(t) = 2t + 3t + t

f’(t) = 2tln2 + 3tln3 + 1 > 0 t  f(t) luôn đồng biến

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x = x + 1 i 2x – x – 1 = 0 (2) Xét hàm số : g(x) = 2x – x – 1

g’(x) = 2tln2 – 1 ; g’(x) = 0  x = 

 

 2 ln

log2 1 = x0

Bảng biến thiên :

x 0 x0 +

f’(x)  0 +

f(x) Dựa vào bảng biến thiên :

(4)

 Đồ thị hàm số g(x) trục cắt trục Ox tối đa tại hai điểm phân biệt.

 Phương trình g(x) = 0 có tối đa hai nghiệm phân biệt Mà g(0) = g(1) = 0 nên x = 0, x = 1 là hai nghiệm của (2).

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x = 0, x = 1.

5)

2x2122x2 x1x2 x11 (1) ĐS : x = 1

 Hướng dẫn : Điều kiện : x  1

Đặt (2x x 1) (x 1) x x 1 1 v u

2 1 x x 2 v

2 1 x

u 2 2 2

2 2

 



Khi đó : (1) trở thành ; 2u – 2v = v – u  2u + u = 2v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số : f(t) = 2t + t với t  2

f’(t) = 2tln2 + 1 > 0 t  2  f(t) luôn tăng t  2

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x2 + 1 = 2x2 + x1  x1 = 1 – x2

Do x  1 nên x 1

0 x 1

0 1 x

2  





 là nghiệm của (1)

6)

x 1 2 2 1

2 2 2

2

x x 2 1 x

x 1

 Hướng dẫn : Điều kiện : x  0

Nhận xét rằng : 

 

 

 

 

 

x 1 2 2 1 x 1 2 x

x 2 x x

x 1 x

x 2 1

2 2 2

2 2

Viết phương trình đã cho dưới dạng : x 2

x 1 2

2 x

x 1 2

2 x 2

x 2 1 x

x 1

x x 2 1 2 2 1

x x 1 2 2 1

x x 1 x

x 2 1 2 2 1

2 2

2 2

2 2

2

2        

 

   

Xét hàm số

 

t 2 2 1 t

f  t

Nhận xét rằng f(t) là hàm đồng biến.

Phương trình đã cho dưới dạng : x 2x 0

x x 2 1 x

x 1 x

x 2 f 1 x

x

f 1 2 2 2  2 2  22  

 

  



 

 

 



  2 x

loại 0

x Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất : x = 2

7)

2x

 

3 x1 2x 311 x 2x2 2x1

 

 

 Hướng dẫn : Điều kiện : x0

Phương trình đã cho viết lại :

 

3 x1 311 x 2x2 2x2x1

 



hay

 

3 x1 131 x 21x

1x

 



 

3 x 1

 

*

x 2

3 21x  1  x 1 

Xét hàm số g

 

t 3t t có g'

 

t 3tln310, t0, tR nên hàm số g đồng biến trên các khoảng

 

t

;0

0;

, do đó

   

x 1 x

2 1 1 x x g

2 g 1

*     

 

  tương đương 2x22x10

 2

3

x1 hoặc

2 3

x1 . Vậy, tập nghiệm của phương trình là





  

 2

3

;1 2

3

S 1 .

(5)

 Chú ý : Cần tìm a, b, c  R sao cho b

x 1

c x

a1 x

2 1 x 2 x

2 2      hay

 

x

a x c b bx

x 2

1 x 2 x

2 2    2     , đồng nhất thức hai vế ta tìm được

2

a1 , b1, c0. Vì thế

1 x

x 2

1 x

2 1 x 2 x

2 2      .

8)

32x3x23x32xx33x20

 Hướng dẫn :

x 2 x 3

2 x x 2

32x3x23   x32x3 dạng f

2x3x2

 

f x3 2x

Xét hàm số f

 

t 3t t, tR ta có 'f

 

t 3tln310, tR nên f đồng biến trên R.

 

t Phương trình cho tương đương 2x3x2x32x, phương trình này có nghiệm x2, x1.

9)

23x312x23x182x33x22x 3x33x23x1 (1) ĐS :

1 4 x 3 1

 

 Hướng dẫn :

 

1 23x312x23x1232x33x22x3x33x23x1 (2) Ta có : 3(2x3 + 3x2 – 2x) – (3x3 + 12x2 – 3x + 1) = 3x3 – 3x2 – 3x – 1 Đặt vu33

x2x3123xx232xx

1

2 3

Thì (2) trở thành : 2u – 2v = v – u  2u + u = 2v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số f(t) = 2t + t ; f’(t) = 2tln2 + 1 > 0 t  f(t) luôn tăng

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  3x3 – 3x2 – 3x – 1 = 0  3x3 = 3x2 + 3x + 1

 4x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3

1 4 x 1 1 x x .

4 3

3

 

 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là :

1 4 x 3 1

  .

10)

x 3x

x 7 x 21 713 280

713 2

2 x

3 x

21 x 47 x

x 7

2 3 2

2

 

(1) ĐS : x = 5  x = –8

 Hướng dẫn :

Tập xác định : D = R \ {0 ; 3} (2)

Ta có :

 

 

 

 

1

x 3 x 7 40 713

713

1 x72 1 x72 x2403x 2



 

 



 

 

x 3 x

40 x

7 7 713

x 1 7 7

713x72 1 2 x72 x2403x 2 2 (3)

Xét hàm số f

 

t 713t 7t ; f’(t) = 713tln71370, t  R, do đó f(t) đồng biến trên R.

Từ (3) suy ra x 3x 40 x 3x 40 0

x 3 x

40 x

1 7 x

7 x

3 x

40 x

f 7 x 1

f 72 2 2 2 2 22    2   

 



 

 



 

 



  5 x

8

x (thỏa mãn (2)). Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là {5 ; 8}.

11*)

32009x3cosx32009x4cos3x3cos3x0

 Hướng dẫn :

Phương trình 32009x3cosx32009x4cos3x 3.

4cos3x3cosx

2009x 3cosx

3 3.

2009x 4cos x

. 3

32009x3cosx   2009x 4cos3x  3

(1)

Xét hàm số f(t) = 3t + 3t, tập xác định R

f’(t) = 3t.ln330, t  R nên f(t) đồng biến trên R

(6)

Phương trình (1) được viết : f(2009x + 3cosx) = f(2009x + 4cos3x) (2) Vì f(t) đồng biến trên R nên (2)  2009x + 3cosx = 2009x + 4cos3x

 4cos3x – 3cosx = 0  cos3x = 0

k3 x 6 

 (k  Z)

12*)

2x23cosx2x24cos3x 7cos3x (1) ĐS : x = k3 6

 

 , k  Z

 Hướng dẫn : Tập xác định : R

Ta có :

 

1 2x23cosx2x24cos3x 7

4cos3x3cosx

x 3cosx

2 7

x 4cos x

7

2x2 3cosx2  x2 4cos3x23

(2)

Xét hàm số f

 

t 2t7t. Tập xác định : R.

f’(t) = 2tln270, t  R suy ra f(t) đồng biến trên R.

Phương trình (2) được viết f

x23cosx

 

f x24cos3x

(3)

Do f(t) đồng biến trên R nên

 

3 x23cosxx24cos3x4cos3x3cosx0cos3x0 k 3

x 6 2 k

x

3 





 (k  Z)

13*)

esin x 4 tanx

ĐS :  k

x 4 , k  Z

 Hướng dẫn :

Điều kiện cosx  0, vì sinx = 0 không thỏa mãn phương trình nên phương trình

x cos

x e 2sinx2cosx  sin

x cos e x sin

e 22sinx22cosx

Đặt u = sinx, v = cosx ; u, v  (– 1 ; 1), u, v > 0 nên ta có phương trình

v e u

e 22u 22v

Xét hàm số

 

t t e f

y 2

t 2

 , với t  (–1 ; 0)  (0 ; 1)

y’ =

 

0

t 2

e 2 t 2 t

e 2 1

t 2

2 2

t 2

2 2

t 2

 

 



 

suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (–1 ; 0) và (0 ; 1) Vì u, v cùng dấu nên u, v cùng thuộc một khoảng (–1 ; 0) hoặc (0 ; 1) do đó phương trình  f(u) = f(v)

 u = v  tanx = 1   k

x 4 (chọn)

14*)

x x

x 4 x 4 2009 120

2009 x x 2 2

4 x 34 x

x 4

2 3 2

2

 

 Hướng dẫn :

Tập xác định : R \ {0 ; 1}



 

 

 

 

 

x 1 x 4 30 2009

x 2009 x

x 4 x 4 2009 120

20094xx2 34x3xx24 2 2 x42 1 x42 x302 x 2

2



 

 



 

 

x x

30 x

4 4 2009

x 1 4 4

2009x42 1 2 x42 x302 x 2 2 (1)

Xét f(t) = 2009t + 4t, có f’(t) = 2009tln2009 + 4, t > 0 tức f(t) đồng biến trên R

Từ (1) suy ra x x 30 0

x x

30 x

1 4 x

4 x

x 30 x

f 4 x 1

f 42 2 2 2 2 22  

 



 

 



 

 

(7)

 



 

kiện điều thỏa 5

x 6 x

Vậy tập nghiệm của phương trình : S = {6 ; 5}.

15*)

3cosx2cosx cosx (1)

 Hướng dẫn :

Nhận xét : x = 0 là nghiệm của phương trình ; gọi  là nghiệm bất kì của (1).

Khi đó, ta có : 3cos  2cos = cos  3cos  3cos = 2cos  2cos (*) Xét hàm số : f(t) = tcos  tcos (với t > 1)

Hàm số f liên tục trên (1 ; +), có đạo hàm là f’(t) = tcos  1.cos  cos

Từ (*) có f(2) = f(3).

Suy ra tồn tại b  (2 ; 3) sao cho : f’(b) = 0  bcos  1.cos  cos = 0  cos(bcos  1  1) = 0

 cos = 0  cos = 1  k2k2

2 (với k  Z)

16*)

sinx.2008sin2x2008

cosx1

.2008cos2x2cosx2009 cosxsinx1

 Hướng dẫn :

Phương trình đã cho viết lại là : sinxsinx.2008sin2x2008 

cosx1

 

 cosx1

.2008

cosx1

22008 Xét hàm số : yf

 

t tt2008 2t 2008, t R

Ta có : f’(t) =

t 2008

0

1 1004

2008 t t

t

1 2008 2 2007

2008 2 2

 

 , t

Vậy hàm y = f(t) là hàm đồng biến trên R. Khi đó phương trình đã cho có dạng : f(sinx) = f(cosx + 1)





 

2 k x

2 2 k 1 x

x cos x

sin (k  Z)

B. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

1)

x 3x 2

5 x 4 x 2

3 x

log x2 2

2

3   

 ĐS : x = 1  x = 2

 Hướng dẫn : Ta có :





R x , 0 5 x 4 x 2

R x , 0 3 x x

2 2

và 2x2 + 4x + 5 – (x2 + x + 3) = x2 + 3x + 2 Do đó :

(1)  log3(x2 + x + 3) – log3(2x2 + 4x + 5) = (2x2 + 4x + 5) – (x2 + x + 3)

 log3(x2 + x + 3) + (x2 + x + 3) = log3(2x2 + 4x + 5) + (2x2 + 4x + 5) Đặt





5 x 4 x 2 v

3 x x u

2 2

(u > 2 , v > 2) Ta có phương trình : log3u + u = log3v + v Xét hàm số : f(t) = log3t + t , t > 2

 

1 0

3 ln t t 1 '

f    , t > 2  f(t) là hàm số luôn luôn đồng biến t > 2

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x2 + x + 3 = 2x2 + 4x + 5  x2 + 3x + 2 = 0  x = 1 hay x = 2 Vậy nghiệm của phương trình là : x = 1 hay x = 2.

(8)

2)

2 x 1 x 2x x

1

log 2    

DBĐH 2007 ĐS : 1

 Hướng dẫn :

x x

2 1 x 2

x 1

log 2     (1)

Điều kiện : x > 0

(1)  log2(2x – 1) – log2x = 1 + x – 2x

 log2(2x – 1) + (2x – 1) = log2x + x Đặt u = 2x – 1, u > 0

Ta có : log2u + u = log2x + x  f(u) = f(x) Xét hàm đặc trưng : f(t) = log2t + t, với t > 0

 

1 0

2 ln t t 1 '

f    , t > 0

 f(t) đồng biến trên (0 ; +)

Do đó : f(u) = f(x)  u = x  2x – 1 = x  2x = x + 1 Ta thấy x1 = 0 ; x2 = 1 là hai nghiệm của phương trình.

Mặt khác : Xét hàm số y = 2x  y’ = 2xln2  y’’ = 2xln22 > 0, x > 0

 đồ thị y = 2x là đường cong lõm trên khoảng (0 ; +). Do đó, đường thẳng (d) : y = x + 1 chỉ cắt đồ thị (C) tối đa tại hai điểm. Mà x > 0 nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1.

3)

2 x 1

1 2

2

log3 xx  x 

 

 (1) ĐS : x = 0  x = 1

 Hướng dẫn :

Điều kiện : x + 2 > 0  x > 2

(1)  log3(x + 2) – log3(2x + 1) = (2x + 1) – (x + 2)  log3(x + 2) + (x + 2) = log3(2x + 1) + (2x + 1) Đặt



0 1 2 v

0 2 x u

x ta được : log3u + u = log3v = v  f(u) = f(v) Xét hàm số f(t) = log3 + t với t > 0

 

1 0

3 ln t t 1 '

f    t > 0  f(t) luôn tăng trên ( , +)

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x + 2 = 2x + 1  2x – x – 1 = 0 (2 Xét hàm số g(x) = 2x – x – 1

g’(x) = 2xln2 – 1

g’(x) = 0  x =

 

 2 ln

log2 1 = x0

Bảng biến thiên :

x 2 x0 +

g’(x)  0 +

g(x) 4

5 1

Dựa vào bảng biến thiên :

 đồ thị hàm số g(x) cắt trục Ox tối đa tại hai điểm phân biệt

 g(x) = 0 có tối đa hai nghiệm phân biệt

Mà g(0) = g(1) = 1 nên x = 0  x = 1 là hai nghiệm của phương trình (2) vậy các nghiệm của phương trình đã cho là : x = 0  x = 1.

(9)

4)

 

2

2 2

1 x

1 x log 2 2 x 6 x

2 

 

 ĐS : x =

2 7 3

 Hướng dẫn : Điều kiện :





 1

x 2

x 1. Ta có :

 

2 2

 

2 2 22

x 1

2

1 x log 2 1 x 6 x 2 1 1

x 1 x log 2 1 x 6 x 2

1 

 

 

 

2x 1

log

2x 4x 2

log 1 x 6 x

2 2   2   2 2 

 (2)

Đặt v u 2x 6x 1

2 x 4 x 2 v

1 x 2

u 2

2     



Khi đó : (2) trở thành : v – u = log2u – log2v  log2u + u = log2v + v  f(u) = f(v) Xét hàm số : f(t) = log2t + t với t > 0

 

1 0

2 ln t t 1 '

f    t > 0  f(t) tăng t  (0 ; +)

Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x + 1 = 2x2 – 4x + 2  2x2 – 6x + 1 = 0  x = 2

7 3

Vậy các nghiệm của phương trình đã cho là : x = 2

7 3 .

5)

x(log32 + 1) + 2x = log3(81 – 27x) ĐS : x = 1

 Hướng dẫn :

Điều kiện : 81 – 27x > 0  x < 3

(1)  xlog32 + x + 2x = log3[27(3 – x)]  log32x + 2x = 3 + log3(3 – x) – x

 log32x + 2x = log3(3 – x) + (3 – x) Đặt



 x 3 v

2

u x

. Ta có phương trình : log3u + u = log3v + v (với u, v > 0)  f(u) = f(v) Xét hàm đặc trưng : f(t) = log3t + t, t > 0  f’(t) =

3 ln . t

1 + 1 > 0, t > 0  f(t) tăng trên (0 ; +)

 f(u) = f(v)  u = v  2x = 3 – x

Nhận xét : x = 1 là một nghiệm của phương trình.

Mặt khác, ta có :



giảm hàm là 3 x y

tăng hàm là 2

y x

 đồ thị hai hàm số chỉ cắt nhau tại 1 điểm duy nhất x = 1 Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất : x = 1.

 Cách khác :

Điều kiện : 81 – 27x > 0  x < 3

(1)  x log 2 x3  2x log 81 27x3

log 81 27x3

log 23 x x 2x  log381 27xx 2x x 81 27xx 32x x

2 2

      8127x

 

32xx .2x

Xét hai hàm số :

 

   





2 là hàm đồng biến 3

x g

biến nghịch hàm

là x 27 81 x f

x x 2x

Nhận xét x = 1 là nghiệm của phương trình

 đồ thị hai hàm số chỉ cắt nhau tại một điểm duy nhất có hoành độ x = 1

 phương trình có một nghiệm duy nhất x = 1

(10)

6)

7x 2log7(6x1)31 (1) ĐS : x = 0  x = 1

 Hướng dẫn : Điều kiện :

6 x 1 0 1 x

6     (2)

 Cách 1 :

Đặt ylog7

6x1

7y 6x1. Ta có hệ :





 1 x 6 7

1 y 6 7

y x

(3) Trừ theo từng vế các phương trình của hệ ta được : 7x 6x7y6y (4) Xét hàm số f

 

t 7t6t ; phương trình (4) có dạng f(x) = f(y) (5) f’(t) = 7tn760, t  R nên f(t) đồng biến trên R

Do vậy : (5)  x = y (6)

Thế (6) vào (3) có : 7x 6x17x6x10 Xét hàm số g

 

x 7x 6x1 ; g’(x) = 7xln76 g’(x) = 0  x = x0 = log76log7

 

ln7 và ta có

 

 



0 0

x x 0 x ' g

x x 0 x ' g

Suy ra g(x) nghịch biến với x < x0 ; g(x) đồng biến với x > x0 do đó g(x) có không quá hai nghiệm trên R.

Lại thấy x = 0 ; x = 1 là hai nghiệm của g(x) và thỏa mãn (2).

Đó cũng chính là nghiệm của phương trình (1).

 Cách 2 :

Ta có

 

1 7x 6log77x 6log7

6x1

 

 6x1

(7) Xét hàm số f

 

t t6log7t ; phương trình (7) có dạng f

 

7x f

6x1

(8)

Rõ ràng f(t) đồng biến trên R. Do vậy (8)  7x = 6x + 1 (9) Phần còn lại của lời giải trình bày như cách 1.

 Chú ý : Xem phương trình (9) : 7x = 6x + 1. Đó là phương trình Béc-nu-li. Thay vì khảo sát hàm số g(x), bạn có thể dùng bất đẳng thức Béc-nu-li để chứng minh nó có duy nhất hai nghiệm :

Theo Bec-nu-li :

 

 

 x 1

0 1 x

x 1 7 7x

7x  (7 – 1)x + 1  0  x  1

Suy ra 

 

 x 1

0 1 x

x 6 7x

7)

log2[3log2(3x – 1) – 1] = x ĐS : x = 1  x = 3

 Hướng dẫn :

Điều kiện : 3x – 1 > 0, 3log2(3x – 1) > 1  x >

3 1 2

3

Đặt y = log2(3x – 1) thì có hệ :

 

 



1 x 3 log y

1 y 3 log x

2 2

Do đó log2(3x – 1) + x = log2(3y – 1) + y Xét f(t) = log2(3x – 1) + t, t >

3

1 thì f’(t) =

3t 1

ln2 1

3 

 > 0 với mọi t >

3

1 nên f là hàm đồng biến, do đó phương trình f(x) = f(y)  x = y  x = log2(3x – 1)  3x – 1 = 2x  2x – 3x + 1 = 0

Xét g(x) = 2x – 3x – 1, x >

3 1

Ta có g’(x) = 2x.ln2 – 3, g”(x) = 2x.ln22 > 0 nên g’(x) đồng biến trên D. Do đó g(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm, mà g(1) = g(3) = 0 nên suy ra nghiệm là x = 1  x = 3

(11)

8)

log2

1xx

1x

3x (1) ĐS : x = 0  x = 1.

 Hướng dẫn : Điều kiện : x  0

    

3 3

2

2 3 . x 3. x

x 1

x log 1

x x 3 x x 3

1

x x 1 x log 1

1  

 

 

 

3

2

     3

21 x log 1 x 31 x 31 x

log       

log

1 x3

 

31 x3

log2

1 x

 

31 x

2       

 Đặt





 x 1 v

x 1

u 3 . Ta có phương trình : log2u 3ulog2v 3v (với u, v > 0)  f(u) = f(v)

Xét hàm đặc trưng : f(t) = log2t + 3 , t  1  f’(t) = t 3 0 2

ln . t

1   , t  1

 f(t) là hàm số luôn luôn đồng biến t  1

Do đó : f(u) = f(v)  u = v

 

 

 x 1

0 0 x

1 x x 0 x x x

1 x

1 3 3

Vậy nghiệm là x = 0  x = 1.

9)

 

2 x 2

x 1 1 x

1 x log 2 3 x 2 x 2log

1 2

2

2   

 

 

 

 

1

 Hướng dẫn : Điều kiện :



 





 



 

0

x 2

x 1 2 0

x hoặc 2 x 1

2 x x 0

1 x 2

0 2 x

Ta biến đổi phương trình

 

1 về dạng 2

 

2 2

x 1 x 1 2 x 2 1 log 1 2 x 2 x 2 2 x

log   

 

 

 

2 2

2 x

2 1 x 2 1 x 2

2 1 log 2 x 2 x 2 2 x

log 

 

 



 

 



 

 

 

2

Xét hàm số f

 

t log2t2tt2 trên khoảng

0;

.

Ta có

 

2 0

2 ln 2 2 2 t 2 2 ln . t 2 1 2 t 2 2 ln . t t 1

'f          .

Suy ra hàm số f

 

t đồng biến trên khoảng

0;

.

Khi đó phương trình

 

2 được viết dưới dạng f

x 2

f 2 x1 x 2 2 x12

 

 



 

 

x 1

 

x 3x 1

0

0 1 x 4 x 2

x32     2  

Đối chiếu với điều kiện ta thấy tập nghiệm của phương trình

 

1 là





 

 2

13

;3 1

S .

10)

1 x

x 1 1 ln x x

1 1 ln

x x2

1 1

2 x 3

1 1

 

 

 

 

 

  với x > 0) ĐS : x = 1

 Hướng dẫn :

Ta có : xln 1 x1 1 x1 x3ln 1 x12 1 x12 1 x

x 1

ln 1 x1 x

x2 1

ln 1 x121x

 

 



 

 

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

 



 

 

 1

x 1 1 ln 1 x x x 1

1 1 ln 1

x 2 2

(12)

   

 

 

 

 



 

 

 

 

 1

x 1 1 ln 1 x x x 1

1 1 ln 1 x

x 2 2 2 (vì x > 0) (1)

Đặt u x2 0

v x 0

  

  

 ta được :

 

2

2

2

1 1

u u 1 ln 1 1 v v 1 ln 1 1

u v

       

              f(u) = f(v)

Xét hàm đặc trưng :

   

 

 

 

 

 1

t 1 1 ln 1 t t t

f với t > 0.

 f ’(t) =

2t 1 ln 1

1 2

2t 1 ln 1

1 1

2t 1 ln 1

1 2

2t 1 ln 1

1 2

t t t 1 t t 2t 1

2

 

   

       

                       

 

Mặt khác, xét hàm số :

 

1 t 2

2 t

1 1 ln t

g  

 

 

 g’(t) =

   

2

  

2

1 4 1

t t 1 2t 1 t t 1 2t 1 0

 

  

    , t > 0  Hàm số g(t) nghịch biến trên (0 ; +).

Bảng biến thiên :

t 0 +

g’(t)  g(t)

+

0 Từ bảng biến thiên ta suy ra g(t) > 0

 f ’(t) = (2t + 1)g(t) > 0, t > 0  f(t) đồng biến trên (0 ; +).

Do đó : f(u) = f(v)  x = x2  x = 1 (do x > 0) Tóm lại : phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

 Cách khác :

   

 

 

 

 



 

 

 

 

 1

x 1 1 ln 1 x x x 1

1 1 ln 1 x

x 2 2 2 (vì x > 0) (1)

Xét hàm đặc trưng :

   

 

 

 

 

 1

t 1 1 ln 1 t t t

f với t > 0 thì (1) có dạng : f(x) = f(x2)

Ta có : f ’(t) =

   

 

 



 

 



 

 

 2t 1

2 t

1 1 ln 1 t 2 t 2

1 1 ln 1 t 2 Xét hàm :

 

1 t 2

2 t

1 1 ln t

g  

 

 

 , có : g’(t) =

   

2

  

2

1 4 1

t t 1 2t 1 t t 1 2t 1 0

    

    , t > 0

Do đó g(t) nghịch biến trên (0 ; +) mà lim g

 

t 0

t



suy ra g(t) > 0 ; t > 0

 f’(t) = (2t + 1)g(t) > 0, t > 0 nên đồng biến trên (0 ; +). Vì vậy f(x) = f(x2)  x = x2  x = 1 Tóm lại : phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

11)

3x 1xlog3(12x) (1) ĐS : x = 0  x = 1

 Hướng dẫn : Điều kiện :

2 x 1 0 x 2

1    (2)

Cách 1 :

Đặt ylog3

12x

3y 12x
(13)

Ta có hệ :

 



 



2 . 3 x 2 1 3

1 . 3 y x 1 3

y x

Trừ vế theo vế ta có 3x + x = 3y + y (4)

Xét hàm số f

 

t tlog3t. Phương trình (4) có dạng f(x) = f(y). (5) Rõ ràng f(t) là hàm số đồng biến trên R, nên (5)  x = y

Thay vào (3.1) có 3x = 1 + 2x  3x – 2x – 1 = 0 (6)

Xét hàm số g(x) = 3x – 2x – 1 ; g’(x) = 3xln3 – 2 ; g’(x) = 0  x = x0 = log32 – log3(ln3) Lí luận tương tự ví dụ 1 suy ra x = 0 , x = 1 là hai nghiệm của phương trình đã cho.

Cách 2 :

Ta có :

 

1 3x log33x

12x

log3

12x

(7)

Xét hàm số f

 

t tlog3t. Phương trình (7) có dạng f

 

3x f

12x

(8) Rõ ràng f(t) là hàm số đồng biến trên R, nên (8)  3x = 1 + 2x (9) Phần còn lại của lời giải như cách 1.

12)

7x1 12log7(6x5)3 (1) ĐS : x = 1  x = 2

 Hướng dẫn :

Điều kiện : 6x – 5 > 0  x >

6 5

Đặt y – 1 = log7(6x – 5)3  7y – 1 = 6x – 5 (1)

Khi đó, phương trình đã cho trở thành : 7x – 1 = 1 + 2log7(6x – 5)3 = 1 + 6log7(6x – 5) = 6y – 5 (2) Trừ theo từng vế (1) và (2) ta được : 7x – 1 – 7y – 1 = 6y – 6x  7x – 1 + 6(x – 1) = 7y – 1 + 6(y – 1)

 f(x – 1) = f(y – 1)  x = y

Thay vào (1) và biến đổi ta được phương trình : 7x – 1 – 6(x – 1) – 1 = 0 (3)

Hàm số g(t) = 7t – 6t – 1 có g’(t) = 7tln7 – 6  g’(t) = 7tln7 – 6 = 0  t0 = log76 – log7ln7

Hàm số g(t) nghịch biến trên khoảng ( ; t0) và đồng biến trên (t0 ; +) nên trên mỗi khoảng đó g(t) có nhiều nh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chöùng minh phöông trình f(x) = g(x) coù nghieäm laø moät öùng duïng raát quan troïng cuûa haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn... Ñieàu naøy chöùng toû  laø moät

Moät phöông trình khaùc Caâu 21 : Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua M(2 ; 3) vaø caét 2 truïc Ox, Oy taïi A vaø B sao cho tam giaùc OAB vuoâng caânA. Vieát

Caâu 55 : Kí hieäu S laø dieän tích hình thang cong giôùi haïn bôûi ñoà thò cuûa haøm soá lieân tuïc y = f(x), truïc hoaønh beân.. Tìm khaúng

Coù bao nhieâu giaù trò cuûa tham soá m ñeå ñoà thò (C m ) cuûa haøm soá ñaõ cho caét truïc hoaønh taïi ba ñieåm phaân bieät vôùi caùc hoaønh ñoä laäp thaønh

veà hai phía vôùi truïc tung.. Tìm m ñeå ñoà thò haøm soá coù 3 ñieåm cöïc trò laø ba ñænh cuûa moät tam giaùc vuoâng caân. Ñònh m ñeå ñoà thò haøm soá coù ba cöïc

Trong khoaûng thôøi gian 1 giôø keå töø khi baét ñaàu chuyeån ñoäng, ñoà thò ñoù laø moät phaàn cuûa ñöôøng parabol coù ñænh I(2 ; 9) vaø truïc ñoái xöùng song

Ñoù cuõng chính laø nghieäm cuûa phöông trình (1)... Ñoù laø phöông

b/ (D) caét truïc tung taïi ñieåm coù tung ñoä