• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hàm số bậc nhất y=ax+b nghịch biến khi a<0 Làm 8,9,11,12,13,14/sgk

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hàm số bậc nhất y=ax+b nghịch biến khi a<0 Làm 8,9,11,12,13,14/sgk"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đọc Bài 1,.Làm 1/44sgk,3/sgk,5/sgk Đọc Bài 2

Nhớ:Hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất khi a0 Hàm số bậc nhất y=ax+bđồng biến khi a>0

Hàm số bậc nhất y=ax+b nghịch biến khi a<0 Làm 8,9,11,12,13,14/sgk

Bài 1:

Tìm các giá trị của m để

a) hàm số y = (m-3)x + 5 đồng biến trên R.

b) hàm số: y=(2m+1)x +12 nghịch biến c) hàm số: y=(2m-1)x +21 nghịch biến d) hàm số: y=(-2m+1)x +21 đồng biến e) hàm số: y=(m2-1)x + 21 nghịch biến f) hàm số: y=(m2-1)x + 21 đồng biến

g) Hàm số y=f(x)=(m+2 m+1)x – 2 là hàm số đồng biến h) Hàm số y=g(x)=( m -3)x +1 là hàm số nghịch biến.

i) Cho hàm số y=(2- 5)x +1.Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến

j) Hàm số y=(3- 11)x + 7 là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?

k) Hàm số y=(9- 11)x + 7 là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?

(2)

Bài 2: Cho hàm số y=4mm2x3.Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.

Đọc Bài 3.

Vd:Vẽ đồ thị y=2x+4

Làm ?3/sgk

Bài 3Cho (D1): y=2x+5 (D2): y=-x-1 a)Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục

b/ Tìm tọa độ giao điểm của(D1) và (D2) bằng phép toán Bài 4: Cho (D1): y=3x (D2): y=2x-3

a/ Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục

b/ Tìm tọa độ giao điểm của(D1) và (D2) bằng phép toán Bài 5: Cho 2 đường thẳng (d): y=21x+1 và (d’): y=-2x+3 a/ Vẽ (d) & (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ

(3)

b/ Tìm tọa độ giao điểm K của (d) & (d’)

Bài 6: Cho 2 đường thẳng (d1): y= x -2 và (d2): y= 31x12

a/ Vẽ (d1) & (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d1) & (d2)

Làm 15,16,17,18/sgk Đọc Bài 4,5

Nhớ

Hàm số y=ax+b(a0) Hàm số y=a’x+b’(a’0)

*aa’(d) và (d’) cắt nhau

*

'

' b b

a

a (d) và (d’) song song nhau

*

'

' b b

a

a (d) và (d’) trùng nhau

*a.a’=1(d) và (d’) vuơng gĩc nhau

Bài 7/Cho đường thẳng (d) y=ax+2.Xác định phương trình (d) biết : a) (d)//(d’)y=-x

b) (d)//(d’)y=2x+3

c) (d) đi qua điểm M(1,2)

d) N(-3,2)(d)

e) (d) trùng (d’)y=-x+2 f) (d)(d’)y=21x3

Bài 8/Xác định hàm số y=ax+b biết :

a) (d) cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ gĩc b=2,hệ số gĩc a=-2

(4)

b) (d) cĩ hệ số gĩc -1 và qua A(-2,1)

c) (d) qua B(2,1) và song song với đồ thị 3

2 1

x

Bài 9/Viết phương trình đường thẳng (d) biết : a) (d) cĩ hệ số gĩc -2 và qua A(-2,3) b) (d) cĩ hệ số gĩc 0,5 và qua B(2,-1) c) (d)//(d’)y=-5x-3và qua C(-2,4)

d) (d)//(d’)y 3x3và qua gốc tọc độ

e) (d)//(d’)y=4x-3và (d) cắt trục tung tại E cĩ tung độ là 2 f) (d)//(d’)y=x và (d) cắt trục hồnh tại A cĩ hồnh độ là 2 g) (d) qua gốc tọc độ và (d)(d’)y=-x+3

h) (d) qua G(2,-2) và (d)(d’)y 3x 3 i) (d) qua gốc tọc độ và H(-2,1)

j) (d)(d1)y=x+3 và (d) đi qua giao điểm H của đường thẳng (d2)y=-x+4 với trục hồnh

k) (d) đi qua giao điểm M của đường thẳng (d1)y=2x-7 và (d2)y=5x+2 và (d)//(d3)y=x-1

l) (d)//(d’)y=-2x-3và (d) cắt trục tung tại E cĩ tung độ là 4

m) (d)//(d’)y=-2x và (d) cắt trục hồnh tại A cĩ hồnh độ là -3 n) Viết phương trình (D) (D2) y=12x1 và cắt (D1) y=x-5

tại điểm A có hoành độ là 2

o) Viết pt đường thẳng d (D2) y=-x+1 và cắt (D1) y=x+5 tại điểm có hoành độ là 1

p) Viết phương trình (D) (D2) y=12x1 và cắt (D1) y=x-5 tại điểm A có tung độ là 2

q) Viết pt đường thẳng d (D2) y=-x+1 và cắt (D1) y=x+5 tại điểm có tung độ là 1

r) (d) đi qua gốc tọa độ và điểm A(-1,2) s) (d) đi qua A(1,2) và B(-2,1)

t) (d) cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ 2,cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ -3

Bài 10: Cho:

(5)

(D): y=(2m-1)x+3m-2 (d): y=(m+1)x+2m-3 Tìm m để:

a/ (D1) cắt (D2) b/ (D1) (D2)

c)(D1) // (D2) d) (D1) trùng (D2)

Bài 11: Cho:

(D): y=(m2-1)x+3m-2 (d): y=(m-1)x+2m-3 Tìm m để:

a/ (D1) cắt (D2) b/ (D1) (D2)

c)(D1) // (D2) d) (D1) trùng (D2) Bài 12/Cho hàm số bậc nhất (d)y=(m-1)x+2 và (d’)y=(2m-3)x+3-m

Tìm m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:

a) 2 đường thẳng cắt nhau b) 2 đường thẳng song song

c) 2 đường thẳng trùng nhau d) 2 đường thẳng vuơng gĩc

Bài 13/Cho hàm số bậc nhất (d)y=(m-1)x+3 và (d’)y=2x+2

Tìm m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: a) 2 đường thẳng cắt nhau

(6)

b) 2 đường thẳng song song c) 2 đường thẳng trùng nhau d) 2 đường thẳng vuông góc

e) Chứng minh rằng đường thẳng y=(m-1)x+3 luôn đi qua 1 điểm cố định nằm trên trục tung

Bài 14/Cho (d1)y=(m-1)x+2 (d2)y=3x+1

(d3)y=(m2-1)x+3m-2

(d4)y=(m+1)x+2m-3.Tìm m để a) (d1) cắt (d2)

b) (d1)//(d2) c) (d1)(d2) d) (d1) trùng (d2)

e) (d3) cắt (d4) f) (d3)//(d4) g) (d3)(d4) h) (d3) trùng (d4)

Bài 14/Cho hai hàm số bậc nhất (d)y=2x+3k

(d’)y=(2m+1)x+2k-3.Tìm điều kiện của m và k để đồ thị của hai hàm số là:

a) 2 đường thẳng cắt nhau b) 2 đường thẳng song song c) 2 đường thẳng trùng nhau d) 2 đường thẳng vuông góc Bài 15/Tìm giá trị của m để 3 đường thẳng

(7)

(d1)y=2x-3 (d2)y=-x+3

(d3)y=mx+2 đồng quy

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI 1 TIẾT (SỐ 2) Đề 1

:

Bài 1: a/ Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m-3)x + 5 đồng biến trên R.

b/ Tìm các giá trị của m để hàm số y 4m12.x71 là hàm số bậc I

Bài 2: Cho 2 hàm số có đồ thị (D1): y = (3m-2)x-3 (D2): y= -4x+3-2m a/ Tìm m để (D1) (D2) b/ Định m để (D1) // (D2) c/ Tìm m để (D1), (D2) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành Bài 3: Cho 2 đường thẳng (D1): y=x-5; (D2) y=12x1

a/ Vẽ (D1), (D2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ

b/ Tìm tọa độ giao điểm của (D1), (D2) bằng phép toán

c/ Viết phương trình (D3) (D2) và cắt (D1) tại điểm A có hoành độ là 2

d/ Cho 3 điểm A(2;1), B(3;2); C(-2; -3). CM: A, B, C thẳng hàng

Đề 2

:

Bài 1: Cho (D1): y=x+5 (D2): y=-x+1 (D3): y=(m2 -1)x – m2 +3

a/ Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục

b/ Tìm giao điểm (D1) và (D2) bằng phép toán c/ Với giá trị nào của m thì (d1) // (d3)

d/ Viết pt đường thẳng d (D2) và cắt (D1) tại điểm có hoành độ là 1

Bài 2: Tìm m để:

a/ Hàm số y=f(x)=(m+2 m+1)x – 2 là hàm số đồng biến b/ Hàm số y=g(x)=( m -3)x +1 là hàm số nghịch biến.

(8)

Bài 3: Chứng minh rằng đường thẳng (m-2)x + (m-1)y=1 (m là tham số) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m Bài 4: Định m để ba đường thẳng sau đồng quy:

(d1): y=(m+2)x-3m (d2): y=2x +4 (d3): y=-3x-1

Đề 3

:

Bài 1: Cho (D1): y=2x (D2): y=2x+3 a/ Vẽ (D1) và (D2) trên cùng hệ trục

b/ Tìm tọa độ giao điểm của(D1) và (D2) bằng phép toán c/ Điểm nào sau đây thuộc (D2)

A(0;3) B( 23 ;0) C(1;5) D(2;6)

d/ Viết phương trình đường thẳng (D) biết (D)// (D1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

Bài 2: Cho:

(D): y=(m2-1)x+3m-2 (d): y=(m+1)x+2m-3 Tìm m để:

a/ (D1) cắt (D2) b/ (D1) (D2)

Bài 3: Cho hàm số y=(2- 5)x +1

a/ Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến b/ Tính giá trị y khi x = 2+ 5

c/ Tính giá trị của x khi y= 5

Đề 4

:

Bài 1: Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến, vì sao?

a) y=( 5-3)x+2 b) y=

Bài 2: Cho 2 đường thẳng (d): y=21x và (d’): y=2x-3 a/ Vẽ (d) & (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ

b/ Tìm tọa độ giao điểm K của (d) & (d’)

c/ Viết phương trình đường thẳng (d’’) vuông góc với (d) & cắt (d’) tại điểm của hoành đội là -1

d/ Tìm m để y=(m-1)x+3 đồng quy với (d) & (d’) Bài 3: Cho (d1): y=mx – 2(m+2) với m≠0

(d2): y=(2m-3)x+(m2-1) với m ≠23

(9)

Tìm các giá trị m để (d1) //(d2)

Đề 5

:

Bài 1: a/ Hàm số y=(3- 11)x + 7 là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?

b/ Tìm m để hàm số: y=(2m+1)x +12 nghịch biến Bài 2: Cho hàm số (d1): y=x+2 và (d2): y= 21 x+1 a/ Vẽ (d1) & (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ b/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) & (d2)

c/ Viết phương trình đường thẳng (d3) song song (d2) & đi qua K (-6;1)

d/ Định m để (D): y=(m+3)x -7 đồng quy với (d1) & (d2) Bài 3: Cho 2 hàm số (d1): y= (2m+5)x-4

(d2): y= -x +3m-5

Tìm m để (d1) & (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành

Đề 6

:

Bài 1: Tìm m để hàm số a/ y=(2m-5) + 1 đồng biến

b/ y=(3-m)x +2 nghịch biến

c/ y=(m2-36)x -5 là hàm số bậc nhất

Bài 2: Cho 2 đường thẳng (d1): y= -x + 2 và (d2): y= 13x 21 a/ Vẽ (d1) & (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ

b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d1) & (d2)

c/ Viết phương trình đường thẳng (d3) biết (d3) cắt (d1) tại điểm có hoành độ bằng 1 và song song với (d2)

Bài 3: Cho 2 hàm số bậc nhất có đồ thì là (D1), (D2) (D1): y= (3m - 2)x- 3 (D2): y= -4x +3 – 2m Định m để (D1) // (D2)

Đề 7

:

Bài 1: Cho hàm số y=4mm2x3

Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.

Bài 2: Cho hàm số y=(2m-3)x +m -2 có đồ thị (D). Tìm m để:

a/ Hàm số nghịch biến trên R

b/ (D) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

(10)

Bài 3: Cho hàm số y=32x (D) và y=x+5 (D’) a/ Vẽ (D) và (D’) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b/ Tìm tọa độ giao điểm A bằng phép toán

c/ Viết phương trình đường thẳng (D1)//(D) và đi qua điểm M(-6;-1)

d/ Tìm giá trị của m để (D2) y=(m-1)x+2m+3 đồng quy với (D) và (D’)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ta coi đây là phương trình mới đối với

Trung chỉ cần biết kết quả cuối cùng (số 18) là đoán được ngay số Nghĩa đã nghĩ là số nào!. Nghĩa thử mấy lần, Trung đều

Tính các góc của tam giác ABC.. a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm đó.. b) Tính (theo độ, phút) các góc

Giả sử x là độ dài của cạnh hình lập phương. a) Biểu diễn diện tích toàn phần S (tức là tổng diện tích của sáu mặt) của hình lập phương qua x. b) Tính các giá trị của S

a) Vẽ hai đồ thị của những hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.. c) Nhờ đồ thị, xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của

Tìm x để hình hộp chữ nhật có các kích thước là 2, 3 và x nội tiếp được trong mặt cầu có đường kính bằng 5.. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục AB,

2.Kỹ năng:Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax+b và trục Ox, xác định hàm số y = ax+b thỏa mãn vài điều kiện nào đó