• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đoàn Ngọc Dũng -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đoàn Ngọc Dũng -"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ý NGHĨA CƠ HỌC CỦA TÍCH PHÂN

GVBM : ĐOÀN NGỌC DŨNG

Câu 1 : Một vật chuyển động với vận tốc

 

3 t

4 2 t

, 1 t

v 2

 

 (m/s). Tìm quãng đường S vật đó đi được trong 20 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

A. 190(m) B. 191(m) C. 190,5(m) D. 190,4(m)

Câu 2 : Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v(t) = 160 – 10t (m/s). Tính quãng đường mà vật di chuyển từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm vật dừng lại.

A. 1280 m B. 128 m C12,8 m D. 1,28 m

Câu 3 : Một vật chuyển động với phương trình vận tốc là :

   

 

  sin t 2

t 1

v (m/s). Tính quãng đường vật

đó di chuyển được trong khoảng thời gian 5 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

A. S  0.9m B. S  0,998m C. S  0,99m D. S  1m

Câu 4 : Một vật chuyển động với vận tốc là sin( t)

m/s

2 ) 1 t (

v 

 

  . Gọi S1 là quãng đường vật đó đi trong 2 giây đầu và S2 là quãng đường đi từ giây thứ 3 đến giây thứ 5. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. S1 < S2 B. S1 > S2 C. S1 = S2 D. S2 = 2S1

Câu 5 : Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 90 – 5t(m/s). Hỏi rằng trong 6s trước khi dừng hẳn vật di chuyển được bao nhiêu mét ?

A. 810m B. 180m C. 90m D. 45m

Câu 6 : Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp thắng, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = –5t + 10(m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp thắng. Hỏi từ lúc đạp thắng đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m

Câu 7 : Một ô tô chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp thắng, từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = –2t + 10(m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp thắng. Hỏi từ lúc đạp thắng đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

A. 25m B. 30m C.

3

125m D. 45m

Câu 8 : (ĐỀ MINH HỌA 1 CỦA BGD 2017) Một ô-tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô-tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 5t + 10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô-tô còn di chuyển bao nhiêu mét ?

A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m

Câu 9 : (ĐỀ MINH HỌA 2 CỦA BGD 2017) Một vật chuyển động theo quy luật t3 9t2 2

s1  , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 216 (m/s) B. 30 (m/s) C. 400 (m/s) D. 54 (m/s)

Câu 10 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2 ; 9) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành.

Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

A. s = 23,25(km) B. s = 21,58(km) C. 15,50(km) D. s = 13,83(km)

(2)

Câu 11 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2 ; 9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s và vật di chuyển được trong 3 giờ đó.

A. s = 24,25 (km) B. s = 26,75 (km) C. s = 24,75 (km) D. s = 25,25 (km)

Câu 12 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I (2 ; 9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó.

A. s = 26,5 (km) B. s = 28,5 (km)

C. s = 27 (km) D. s = 24 (km)

Câu 13 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động theo quy luật t3 6t2 2

s1  với t (giây) là

khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 24 (m/s) B. 108 (m/s) C. 18 (m/s) D. 64 (m/s)

Câu 14 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động theo quy luật s = t3 3

1 + 6t2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 144 (m/s) B. 36 (m/s) C. 243 (m/s) D. 27 (m/s)

Câu 15 : (THPT QG 2017) Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh

 

 ;8 2

I 1 và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s người đó chạy được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.

A. s = 4,0 (km) B. s = 2,3 (km)

C. s = 4,5 (km) D. s = 5,3 (km)

Câu 16 : Biết rằng nếu F = kx thì

a

 

b

dx x f

A với a, b là khoảng cách tính từ trạng thái tự nhiên của lò xo.

Tìm công sinh ra của lò xo khi nén lò xo đang ở trạng thái tự nhiên dài 1,5m còn 1m nếu hằng số lò xo là 20N/m.

A. 2Nm B. 3Nm C. 2,4Nm D. 2,5Nm

Câu 17 : Gọi h(t)cm là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng h’(t)= 3 8 5

1 t và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm được 10 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

A. 4,78cm B. 4,77cm C. 4,76cm D. 4,75cm

Câu 18 : Một hạt electron có điện tích âm là 1,6.1019C. Công sinh ra khi tách 2 hạt electron từ 2pm đến 5pm là bao nhiêu biết công sinh ra được tính bằng công thức

b

a 12 2dx x

q

A kq với q1, q2 lần lượt là điện tích

của từng hạt electron, k = 9.109.

16 17 17 17

(3)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1 : Một vật chuyển động với vận tốc

 

3 t

4 2 t

, 1 t

v 2

 

 (m/s). Tìm quãng đường S vật đó đi được trong 20 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

A. 190(m) B. 191(m) C. 190,5(m) D. 190,4(m)

 Hướng dẫn : Chọn A

Đạo hàm của quãng đường theo biến t là vận tốc. Vậy khi có vận tốc muốn tìm quãng đường chỉ cần lấy nguyên hàm của vận tốc , do đó:

 

20

0

2

3 2 4

,

1 dt

t

S t = 190m

Câu 2 : Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v(t) = 160 – 10t (m/s). Tính quãng đường mà vật di chuyển từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm vật dừng lại.

A. 1280 m B. 128 m C12,8 m D. 1,28 m

 Hướng dẫn : Chọn A

Thời điểm vật dừng lại là 160 – 10t = 0  t = 16 (s)

Quãng đường vật đi được là: s v(t)dt (160 10t)dt (160t 5t ) 1280m

16

0

16 0 2 16

0

 

Câu 3 : Một vật chuyển động với phương trình vận tốc là :

   

 

  sin t 2

t 1

v (m/s). Tính quãng đường vật

đó di chuyển được trong khoảng thời gian 5 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

A. S  0.9m B. S  0,998m C. S  0,99m D. S  1m

 Hướng dẫn : Chọn D

Ta có sin( ) 0,99842 .

2

5 1

0

m t dt

S  

 

 

Vì làm tròn kết quả đến hàng phần trăm nên S 1m.

Câu 4 : Một vật chuyển động với vận tốc là sin( t)

m/s

2 ) 1 t (

v 

 

  . Gọi S1 là quãng đường vật đó đi trong 2 giây đầu và S2 là quãng đường đi từ giây thứ 3 đến giây thứ 5. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. S1 < S2 B. S1 > S2 C. S1 = S2 D. S2 = 2S1

 Hướng dẫn : Chọn A

Ta có sin( ) 0,35318

2

2 1

0

1  

 

 

t dt

S

(m) , 0,45675

) sin(

2

5 1

3

2  

 

 

t dt

S

(m)

Vậy S1 < S2 .

Câu 5 : Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 90 – 5t(m/s). Hỏi rằng trong 6s trước khi dừng hẳn vật di chuyển được bao nhiêu mét ?

A. 810m B. 180m C. 90m D. 45m

 Hướng dẫn : Chọn C

Vật dừng lại thì v(t) = 0 905t 0tt218(s). Trước khi vật dừng lại 6s thì t112(s). Quãng đường vật đi được là:

t m t dt t dt

t v

S 90

2 90 5 )

5 90 ( ) (

18

12 18 2

12 18

12

 

 

 

 

Câu 6 : Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp thắng, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = –5t + 10(m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp thắng. Hỏi từ lúc đạp thắng đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m

 Hướng dẫn : Chọn C

(4)

Ta có ô tô đi được thêm 2 giây nữa với vận tốc chậm dần đều v(t) = –5t + 10(m/s) Ứng dụng tích phân, ta có quãng đường cần tìm là:

) ( 10 2 10

) 5 10 5 ( ) (

2

0

2

0

2

0

2 t m

t dt

t dt

t v

S  

 

 

 

Lúc dừng thì ta có v(t) = 0  –5t + 10 = 0  t = 2.

Từ lúc đạp thắng đến lúc dừng hẳn, ô tô đi được quãng đường S = 0 2 2 1at t v  Với a = –5 ; t = 2 ; v0 = 10 .( 5).2 10(m)

2 2 1 . 10

S   2

Aùp dụng công thức Lí lớp 10 ta có: v22v12 2.a.s

Ta còn có công thức liên hệ giữa vận tốc: vv0a.t (a gia tốc) Dựa vào phương trình chuyển động thì a = –5 (m/s2)

Khi dừng hẳn thì ta có v2 0 (m/s)

Theo công thức ban đầu, ta được 10( )

) 5 .(

2 10 0 2

2 2 1 2

2 m

a v

S v

 

 

Câu 7 : Một ô tô chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp thắng, từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = –2t + 10(m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp thắng. Hỏi từ lúc đạp thắng đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

A. 25m B. 30m C.

3

125m D. 45m

 Hướng dẫn : Chọn A

2t 10

dt 25(m) ) S

s ( 5 t 0 10 t 2 0 V

s / m 10 V ) s ( 0

t 5

t 0

0     



Câu 8 : (ĐỀ MINH HỌA 1 CỦA BGD 2017) Một ô-tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô-tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 5t + 10 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô-tô còn di chuyển bao nhiêu mét ?

A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m

 Hướng dẫn : Chọn C

Khi vật dừng lại thì v = 0  5t + 10 = 0  t = 2 (s) Quảng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là :

   

t 10t 20 10 10(m)

2 dt 5 10 tdt 5 dt 10 t 5 dt

t v

s 20

2

0 2 3

2 3

2 3

2 2

0

   

Câu 9 : (ĐỀ MINH HỌA 2 CỦA BGD 2017) Một vật chuyển động theo quy luật t3 9t2 2

s1  , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 216 (m/s) B. 30 (m/s) C. 400 (m/s) D. 54 (m/s)

 Hướng dẫn : Chọn D

Ta biết rằng đạo hàm của quãng đường là vận tốc nên

 

t 18t 2

t 3

v  2 . Ta cần tìm GTLN của hàm số này trên đoạn [0 ; 10]. Ta có v’(t) = –3t + 18 nên v’(t) = 0  t = 6.

So sánh các giá trị v(0) = 0 ; v(10) = 30 ; v(6) = 54.

Ta được Maxv

 

t 54  Đáp số chính xác là D

(5)

Câu 10 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2 ; 9) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành.

Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

A. s = 23,25(km) B. s = 21,58(km)

C. 15,50(km) D. s = 13,83(km)

 Hướng dẫn : Chọn B

Giả sử phương trình vận tốc của vật chuyển động theo đường parabol là: v(t) = at2 + bt + c (km/h)

Ta có : t 5t 4

4 ) 5 t ( v 4 a 5

5 b

4 c

a 2 2

b

9 c b 2 a 4

4 c

2 









Ta có:

 

4 1 31

v  , suy ra phương trình vận tốc của vật chuyển động theo đường thẳng là:

4 y31 Vậy quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ là:

583 , 12 21 t 259 4 t 31 2 4 5 t 3 t 4 dt 5

4 dt 31 4 t 5 4t s 5

3 2 2

0 2

3 3 2 2

0

2     

 

    

 

 

  

 

Vậy s = 21,58 (km)  Chọn đáp án B.

Câu 11 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2 ; 9) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s và vật di chuyển được trong 3 giờ đó.

A. s = 24,25 (km) B. s = 26,75 (km) C. s = 24,75 (km) D. s = 25,25 (km)

 Hướng dẫn : Chọn C

Giả sử phương trình vận tốc của vật chuyển động theo đường parabol là: v(t) = at2 + bt + c (km/h)

Ta có:

 

t 3t 6

4 t 3 v 4 a 3

3 b

6 c

a 2 2

b

9 c b 2 a 4

6 c

2  









Vậy quãng đường mà vật chuyển động được trong 3 giờ là:

75 , 4 24 t 99 2 6 3 t 3 t 4 dt 3

6 t 3 4t s 3

3

0 2

3 3 0

2   

 

    

 

 

  

(km)

Vậy s = 24,75 (km)  Chọn đáp án C.

Câu 12 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I (2 ; 9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó.

A. s = 26,5 (km) B. s = 28,5 (km)

C. s = 27 (km) D. s = 24 (km)

 Hướng dẫn : Chọn C

(6)

Giả sử phương trình vận tốc của vật chuyển động theo đường parabol là: v(t) = at2 + bt + c (km/h)

Ta có:

 

t 9t

4 t 9 v 4 a 9

9 b

0 c

a 2 2

b

9 c b 2 a 4

0 c

2









Ta có

 

4 3 27

v  , suy ra phương trình vận tốc của vật chuyển động theo đường thẳng là:

4 y 27. Vậy quãng đường mà vật di chuyển được trong 4 giờ là:

4 27 27 4 t 81 4 27 2

9 t 3 t 4 dt 9

4 dt 27 t 9 4t

s 9 34

3

0 2 4 3

3 3

0

2      

 

   

 

 

 

 

Vậy s = 27 (km)  Chọn đáp án C.

Câu 13 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động theo quy luật t3 6t2 2

s1  với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 24 (m/s) B. 108 (m/s) C. 18 (m/s) D. 64 (m/s)

 Hướng dẫn : Chọn A Ta có:

   

t 12t

2 t 3 's t

v   2  , t  [0 ; 6]

v’(t) = 3t + 12 ; v’(t) = 0  3t + 12 = 0  t = 4  [0 ; 6]

Ta có: v(0) = 0 ; v(4) = 24 ; v(6) = 18. Vậy

  v

   

t v 4 24

max0;6   (m/s)  Chọn đáp án A.

Câu 14 : (THPT QG 2017) Một vật chuyển động theo quy luật s = t3 3

1 + 6t2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

A. 144 (m/s) B. 36 (m/s) C. 243 (m/s) D. 27 (m/s)

 Hướng dẫn : Chọn B

Ta có: v(t) = s’(t) = t2 + 12t, t  [0 ; 9]

v’(t) = 2t + 12 ; v’(t) = 0  2t + 12 = 0  t = 6  [0 ; 9]

Ta có: v(0) = 0 ; v(6) = 36 ; v(9) = 27. Vậy

  v

   

t v 6 36

max0;9   (m/s)  Chọn đáp án B.

Câu 15 : (THPT QG 2017) Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh

 

 ;8 2

I 1 và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s người đó chạy được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.

A. s = 4,0 (km) B. s = 2,3 (km)

C. s = 4,5 (km) D. s = 5,3 (km)

 Hướng dẫn : Chọn C

Giả sử phương trình vận tốc của người chuyển động theo đường parabol là: v(t) = at2 + bt + c (km/h)

(7)

Ta có:









32 a

32 b

0 c

2 1 a 2

b

8 2 c

b 4 a

0 c

 v(t) = 32t2 + 32t

Vậy quãng đường mà người chạy được trong 45 phút là:

32t 32t

dt 32 t3 16t 29 4,5

s

4 3

0 3 2

4 3

0

2   

 

  

 Chọn đáp án C.

Câu 16 : Biết rằng nếu F = kx thì

a

 

b

dx x f

A với a, b là khoảng cách tính từ trạng thái tự nhiên của lò xo.

Tìm công sinh ra của lò xo khi nén lò xo đang ở trạng thái tự nhiên dài 1,5m còn 1m nếu hằng số lò xo là 20N/m.

A. 2Nm B. 3Nm C. 2,4Nm D. 2,5Nm

 Hướng dẫn :

 Chú ý : Nếu lực là một giá trị biến thiên (như nén lò xo) và được xác định bởi hàm F(x) thì công sinh ra theo trục Ox từ a tới b là A

b

a

dx x F( )

Công sinh ra của lò xo khi nén lò xo đang ở trạng thái tự nhiên dài 1,5m còn 1m nếu hằng số lò xo là 20N/m được tính như sau:

Ban đầu khoảng cách tính từ trạng thái tự nhiên của lò xo là b = 0m.

Sau khi nén lò xo còn 1m thì khoảng cách tính trạng thái tự nhiên của lò xo là a = 1,5 – 1 = 0,5m.

Khi đó công sinh ra là : A 20xdx 2,5m

5 , 0

0

So bốn đáp án, chỉ có đáp án D thỏa mãn. Vậy đáp án đúng ở đây là đáp án D

Câu 17 : Gọi h(t)cm là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng h’(t)= 3 8 5

1 t và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm được 10 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

A. 4,78cm B. 4,77cm C. 4,76cm D. 4,75cm

 Hướng dẫn :

Mức nước sau 10 giây là t 8dt 4,77cm 5

13

10

0

Đáp án B

Câu 18 : Một hạt electron có điện tích âm là 1,6.1019C. Công sinh ra khi tách 2 hạt electron từ 2pm đến 5pm là bao nhiêu biết công sinh ra được tính bằng công thức

b

a 12 2dx x

q

A kq với q1, q2 lần lượt là điện tích

của từng hạt electron, k = 9.109.

A. 6,912.1016J B. 6,912.1017J C. 7.1017J D. 6.1017J

 Hướng dẫn : Theo giả thiết ta có:

a = 2.10–12 b = 5.10–12 k = 9.109 q1q2 1,6.1019 Thay vào công thức

b

a 12 2dx x

q

A kq ta được: dx J

A x 17

10 . 5

10 . 2

2

2 19 9

10 . 912 , ) 6

10 . 6 , 1 ( 10 . 9

1 2

1 2

 

So bốn đáp án, chỉ có đáp án B thỏa mãn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Qua moät ñieåm ôû ngoaøi moät ñöôøng thaúng chæ coù moät ñöôøng thaúng song song vôùi ñöôøng thaúng ñoù. b) Neáu moät ñöôøng thaúng caét hai ñöôøng thaúng taïo

 Ñoà thò haøm soá g(x) truïc caét truïc Ox toái ña taïi hai ñieåm phaân bieät... Ñoù cuõng chính laø nghieäm cuûa phöông

Tài liệu này trình bày các phép biến đổi đơn giản trên đồ thị hàm số y = f(x), bao gồm phép tịnh tiến theo phương Ox và

Khi ñoåi caâu tröïc tieáp (Statements) sang giaùn tieáp, ta ñoåi BA yeáu toá laø ngoâi, thì cuûa ñoäng töø vaø traïng töø chæ thôøi gian vaø

c) Treân truïc tung taïi tung ñoä baèng -1 ta veõ ñöôøng thaúng song song goùc vôùi Ox, ñöôøng naày caét ñoà thò taïi ñaâu thì ñieåm ñoù laø ñieåm caàn ñaùnh daáu.

• Moät haønh ñoäng khôûi ñaàu ôû quaù khöù vaø tieáp dieãn suoát moät khoaûng thôøi gian tôùi khi moät haønh ñoäng quaù khöù khaùc xaûy ra.. Future Continuous

Ñònh nghóa : Chuyeån ñoäng thaúng : ñeàu laø chuyeån ñoäng coù quyõ ñaïo laø ñöôøng thaúng, vaø toác ñoä trung bình nhö nhau treân moïi quaõng

Caùch truïc chính vuoâng goùc vôùi maøn coù 1 nguoàn saùng ñieåm S dòch chuyeån töø ñænh göông doïc theo truïc chính veà phía taâm göông, khi ñoù ngöôøi ta thaáy coù 2