• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài làm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài làm"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên: ... KIỂM TRA HỌC KÌ I

Lớp: 7... MÔN : SINH HỌC 7

Đ

iểm Lời phê của giáo viên

Đề ra:

Câu 1. Trình bày điểm giống và khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật?

Câu 2. Trình bày đặc điểm và vai trò của lớp giáp xác?

Câu 3. Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở chấu chấu ảnh hưởng như thế nào đến các sinh vật khác và tới trạng thái cân bằng của hệ sinh thái trên cạn?

Câu 4. Theo em cần phải làm gì để phòng chống các bệnh tật do động vật kí sinh gây ra ở người?

Bài làm

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(2)

Đáp án và thang điểm:

Câu 1. (2 điểm) Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật :

 Điểm giống nhau: (0,5 điểm) - Đều cấu tạo từ tế bào (0,2điểm)

- Đều có các hoạt động sống : lớn lên (sinh trưởng, phát triển), hô hấp, tiêu hoá, lấy các chất cần thiết và thải bã (trao đổi chất), sinh sản, cảm ứng … (0,3điểm)

 Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và động vật:

- Thực vật : có diệp lục, sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển. (0,75 điểm)

- Động vật : phần lớn sống tự dưỡng, có hệ thần kinh và giác quan, phần lớn có khả năng di chuyển. (0,75 điểm)

Câu 2. (3điểm) Đặc điểm và vai trò của Giáp xác :

 Một vài đặc điểm chung :Nêu đầy đủ (1 điểm) - Đa dạng về loài

- Hầu hết sống ở nước, một số ở cạn (nơi ẩm ướt như mọt ẩm ) - Cơ thể gồm 2 phần : đầu - ngực và bụng :

- Các cơ quan như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, thần kinh phát triển hơn giun đốt và thân mềm. Tập tính cũng phong phú hơn.

 Vai trò : (2 điểm): Trong đó nêu đầy đủ cóù ích (1 điểm), nêu đầy đủ có hại (1điểm)

*Cóù ích:

- Làm thực phẩm (tươi, khô, đông lạnh): tôm, cua, ghẹ, tép ...

- Nguyên liệu làm mắm : tôm, tép, ruốc, cua, cáy....

- Làm thức ăn cho động vật khác (trong chăn nuôi, trong tự nhiên) : hầu hết các loài Giáp xác.

*Có hại : có hại cho giao thông thuỷ lợi (con sun, cua cà ra), kí sinh hại cá (hân kiếm kí sinh), truyền bệnh cho người và động vật (chân kiếm, cua núi ), cua đồng còn phá hại lúa.

Câu 3. (2 điểm)

 Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều, lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. (1điểm)

 Trên thế giĩi và ở nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu, phá hại mùa màng, chúng bay đến đâu thì ăn khơng cịn một lá cây, ngọn cỏ, ảnh hưởng lớn đến quần thể thực vật trong hệ sinh thái dẫn đến ảnh hưởng tới sự sống của các lồi sinh vật khác, làm mất cân bằng sinh thái. (1điểm)

Câu 4. (3điểm) Các biện pháp phòng chống bệnh tật do động vật kí sinh gây ra ở người: (Mỗi ý đúng 0,3 điểm) + trình bày sach đẹp (0,3 điểm)

- Ăn uống hợp vệ sinh, giữ vệ sinh cá nhân

- Không ăn rau sống, thịt sống, thịt tái, không uống nước lã

(3)

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Che đậy, đựng thức ăn trong lồng bàn hoặc trong tủ

- Trừ diệt ruồi nhặng, kết hợp với vệ sinh xã hội ở cộng đồng

- Tẩy giun theo định kì 1 đến 2 lần trên năm (trong phòng chống giun sán kí sinh) Phân tươi phải ủ cho hoai trước khi bón cho cây

- Xử lí rau cỏ trong chăn nuôi, cho vật nuôi uống nước sạch.

- Ngủ phải nằm màng, phát quang bịu rậm, đổ bỏ nước thừa trong chai lọ, … (phòng chống sốt rét)

- Dùng bao tay, kẹp để bắt sứa, xử lí sứa khi dùng chúng làm món ăn (phòng sứa gây ngứa, gây độc)

...

Trường THCS Lao Bảo

Họ và tên: ... KIỂM TRA HỌC KÌ I

Lớp: 7... MƠN : SINH HỌC 7

Đ

iểm Lời phê của giáo viên

Đề ra:

Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?

Câu 2. Trình bày đặc điểm chung và vai trị của thân mềm?

Câu 3. Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưỡng đến sự phân bố rộng rãi của chúng?

Câu 4. Trách nhiệm của em trong việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, phịng chống các động vật cĩ hại và bảo vệ động vật hoang dã?

Bài làm

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(4)

Đáp án và thang điểm:

Câu 1. (3điểm) Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống ở nước. (Mỗi ý đúng 0,6 điểm)

- Thân cá chép thon dài, đầu thuơn nhọn gắn chặt với thân - Giảm sức cản của nước - Mắt cá khơng cĩ mí, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước- Màng mắt khơng bị khơ

- Vây cá cĩ da bao bọc, trong da cĩ nhiều tuyến tiết chất nhầy- Giảm sự ma sát giữa da cá với mơi trường nước

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngĩi lợp - Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

- Vây cá cĩ các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân- Cĩ vai trị như bơi chèo

Câu 2. (3điểm) Đặc điểm chung và vai trị của thân mềm Đặc điểm chung:(1điểm) (Mỗi ý đúng 0,3 điểm)

- Môi trướng sống và lối sống khác nhau

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá, cơ quan di chuyển thường đơn giản

- Riêng mực và bạch tuột có lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm (hoặc chuyển vào trong ) và cơ quan di chuyển phát triển

Vai trò của thân mềm: (2 điểm): Nêu đầy đủ có lợi (1,5điểm); Nêu đầy đủ có hại (0,5điểm)

Hầu hết Thân mềm có lợi, một số ít có hại

- Làm thức ăn cho người: ngao, sò, ốc, hến, vẹm, mực, tu hà, bạch tuột - Có giá trị xuất khẩu : Mực

- Làm thức ăn cho động vật khác : Hầu hết các động vật thuộc nghành thân mềm

- Làm đồ trang sức, trang trí : vỏ sò, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước : các loài hai mảnh vỏ như trai - Có giá trị về mặt địa chất : Hoá thạch ốc cổ (chỉ thị địa tầng)

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh : ốc tai, ốc vặn, ốc đĩa, ốc ruộng - Có hại cho cây trồng : Các loài ốc sên

Câu 3. (2 điểm) Đặc điểm quan trọng của chân khớp ảnh hưỡng đến sự phân bố rộng rãi của chúng là:

- Cĩ vỏ kitin boa bọc bên ngồi vừa bảo vệ vừa chống bay hơi nước, thích nghi sống trên cạn. (1điểm)

- Chân phân đốt khớp động làm khả năng di chuyển linh hoạt và tăng cường.

Đặc điểm được dùng đặt tên cho cả ngành chân khớp. (1điểm)

Câu 4. (2 điểm) Trách nhiệm của em trong việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, phịng chống các động vật cĩ hại và bảo vệ động vật hoang dã.

(Mỗi ý đúng 0,4 điểm)

- Học để hiểu biết, cố gắng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống

(5)

- Không bắt hay phá tổ ong, tổ chim và các động vật có ích khác (bọ ngựa, bọ cạp … )

- Tham gia trồng, chăm sóc cây xanh trong gia đình, ở địa phương, trong nhà trường và bảo vệ cây xanh ở mọi nơi, mọi lúc.

- Tham gia dọn vệ sinh, giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( quét mạng nhện, lau cửa kính, …)

- Bỏ rác vào nơi quy định, hạn chế xả rác, hạn chế ăn quà vặt khi đến trường học.

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(2): -Gioáng nhau: soá caâu thô cuûa töøng phaàn; veà bieän phaùp aån duï Maây vaø Soùng, coù nhöõng lôøi ruû reâ, coù nhöõng lôøi -Gioáng nhau: soá caâu thô

Thöïc hieän baûng 48.1 Ñaëc ñieåm naøo coù ôû quaàn theå ngöôøi vaø ôû quaàn theå sinh vaät khaùc... Baûng 48.1 Ñaëc ñieåm coù ôû QT ngöôøi vaø ôû QT sinh vaät khaùc Ñaëc

Phaàn ñaát lieàn nöôùc ta coù hình chöõ S , phía baéc giaùp Trung nöôùc ta coù hình chöõ S , phía baéc giaùp Trung Quoác , phía taây giaùp Laøo vaø Cam - pu – chia

*Cô theå cuûa chuùng ta goàm coù ba phaàn laø : ñaàu , mình vaø

2/ Baøi 2: (SGK/23) Xaùc ñònh caâu nghi vaán, ñaëc ñieåm hình thöùc, chöùc naêng vaø thay theá caâu coù yù nghóa töông ñöông:?. - Chöùc naêng:

*Cô theå cuûa chuùng ta goàm coù ba phaàn laø : ñaàu , mình vaø

9 Söï sinh saûn, ôû ñoäng vaät coù vuù, laøm gia taêng hoaït ñoäng cuûa caùc enzyme ôû gan, bao goàm caû quaù trình ñoàng hoùa ñoäc chaát. 9 Khaû naêng cuûa gan

9 Caùc saûn phaåm cuûa phaûn öùng pha II phaàn lôùn phaân cöïc hôn, ít ñoäc hôn vaø deã daøng ñöôïc loaïi thaûi ra khoûi cô theå sinh vaät..