• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11 (mới 2022 + Bài Tập): Đông Nam Á – Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa lí 11 Bài 11 (mới 2022 + Bài Tập): Đông Nam Á – Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 11: ĐÔNG NAM Á

TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I. Tự nhiên

1. Vị trí địa lí và lãnh thổ

ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN ĐÔNG NAM Á

- Nằm ở phía đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với Lục địa Úc.

- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.

- Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.

- Diện tích: 4,5 triệu km2.

- Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Xingapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông Timo.

2. Điều kiện tự nhiên

(2)

Điều kiện

Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo

Địa hình - Bị chia cắt mạnh.

- Hướng núi: TB - ĐN, B - N.

- Đồng bằng tập trung ven biển.

- Ít đồng bằng.

- Nhiều đồi núi và núi lửa.

- Nhiều đảo và quần đảo.

Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa.

- Có phần lãnh thổ có mùa đông lạnh (Việt Nam, Mianma).

- Nhiệt đới gió mùa.

- Xích đạo.

Sông ngòi

- Mạng lưới dày đặc.

- Có nhiều sông lớn.

- Sông ngắn, dốc.

Khoáng sản

- Đa dạng: dầu mỏ, sắt, khí tự nhiên, thiếc than,…

- Dầu mỏ, than, đồng,…

Bãi biển Nha Trang, Việt Nam 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á

* Thuận lợi

- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

(3)

- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).

- Nhiều khoáng sản thuận lợi phát triển công nghiệp.

- Nhiều rừng thuận lợi phát triển lâm nghiệp.

- Phát triển du lịch.

Pulau Perhentian, Malaysia - Một địa danh nổi tiếng về lặn và tắm biển

* Khó khăn

- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt,…

- Suy giảm rừng, xói mòn đất,…

* Biện pháp

- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên.

- Phòng chống và khắc phục thiên tai.

II. Dân cư và xã hội 1. Dân cư

- Dân số đông (677,7 triệu người), mật độ dân số cao (156 người/km2) - 2020.

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên còn cao nhưng đang giảm.

- Dân số trẻ, số người trong dộ tuổi lao động đông (> 50%).

(4)

- Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng tay nghề và trình độ còn hạn chế.

- Phân bố dân cư không đều: tập trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ.

2. Xã hội

- Các quốc gia có nhiều dân tộc.

- Một số dân tộc phân bố rộng ảnh hưởng đến quản lí, xã hội và chính trị.

- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và tôn giáo lớn.

- Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng.

Siem Reap và quần thể Angkor Wat, Campuchia

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Sườn phía nam đón gió mùa tây nam nên có mưa nhiều, sườn bắc mưa ít, độ cao trên 4500m là đới băng tuyết vĩnh cửu.. + Sườn phía bắc chắn gió mùa đông bắc

+ Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc. + Các vùng đồi núi thấp, đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.. + Vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới gây thiệt hại

CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %).. - Hiện nay, một số số nước trong khu vực

Bài 3 Trang 34 Tập Bản Đồ Địa Lí: Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên của LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế

☐ Ở Đông Nam lục địa Á Âu, có vị trí cầu nối giữa lục địa Á Âu và lục địa Ôxtrâylia, nơi tiếp giáp giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.. ☐ Tiếp giáp

Bài 7 Trang 56 Tập Bản Đồ Địa Lí: Hội nhập ASEAN, Việt Nam gặp rất nhiều thách thức cần phải vượt qua như sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, trình độ công

- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% thế giới => nguồn cung chính cho thế giới => trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.. Xung đột sắc