• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lê Thị Mai - Bài: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lê Thị Mai - Bài: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 16:

HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

MÔN: LỊCH SỬ - TUẦN 16

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC GIANG

(2)

1

(3)

Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu - đông 1950.

Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 đã

tạo một bước chuyển biến cơ bản, đưa kháng chiến vào

giai đoạn mới – giai đoạn ta nắm quyền chủ động tiến

công, phản công trên chiến trường Bắc Bộ.

(4)

2

(5)

Biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.

Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất của

dân tộc

(6)

Bài 16:

Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 – 1951)

(7)

1. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951)

Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

Phát triển tinh thần yêu nước

Chia ruộng đất cho nông dân Đẩy mạnh tinh

thần thi đua

Đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2/1951) đã

đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?

(8)

+ Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm.

+ Đào tạo được nhiều cán bộ phục vụ kháng chiến.

2. Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới:

+ Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên

giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa – giáo dục thể hiện như thế

nào?

Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp.

Giáo sư Tôn Thất Tùng giảng bài cho sinh viên Giáo sư Hồ Đắc Di giảng bài

cho sinh viên

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sinh viên trường Đại học Y khoa 1955 Giáo sư Hồ Đắc Di và giáo sư

Tôn Thất Tùng

(9)

Vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?

+ Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.

+ Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao.

Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào

đến tiền tuyến?

Tiền tuyến chi viện đầy đủ sức người, sức của

có sức mạnh chiến đấu cao.

(10)

Bác Hồ thăm công binh xưởng đầu tiên ở Việt Bắc trong

thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

(11)

3. Đại hội thi đua anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất:

- Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1 – 5 – 1952.

- Mục đích: Khẳng định những đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Đọc SGK và trả lời câu hỏi:

1.Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?

2.Đại hội nhằm mục đích gì?

(12)

Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua, cán bộ

gương mẫu lần thứ nhất.

(13)

Kể tên các anh hùng

được đại hội bầu chọn.

(14)

Anh hùng Cù Chính Lan

Anh hùng Nguyễn Quốc Trị

Anh hùng Ngô Gia Khảm Anh hùng

Nguyễn Thị Chiên

Anh hùng Trần Đại Nghĩa

Anh hùng La Văn Cầu

Anh hùng Hoàng Hanh

Anh hùng Cù Chính Lan

Anh hùng Cù Chính Lan sinh năm 1929, quê ở tỉnh Nghệ An. Ngày 13/12/1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, anh đã một mình đuổi xe tăng Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt địch.

Anh hi sinh ngày 29/12/1951, khi tham gia đánh đồn Cô Tô.

Anh hùng Nguyễn Quốc Trị sinh năm 1921, quê ở tỉnh Nghệ An. Cuối 1946 đầu 1947, ông đã diệt được 19 tên Pháp và 2 tên Nhật. Trong chiến dịch Thu - đông 1950, ông đã chỉ huy đánh tan 2 trung đội của Pháp, diệt và bắt 22 tên địch, phá kế hoạch hợp quân của giặc.

Anh hùng Nguyễn Quốc Trị

Anh hùng La Văn Cầu

Anh hùng La Văn Cầu sinh năm 1932, quê ở tỉnh Cao Bằng. Từ năm 1948 – 1952 anh tham gia chiến đấu 29 trận. Trong trận Đông Khê (Chiến dịch Biên giới năm 1950), La Văn Cầu bị thương gãy nát cánh tay, anh đã dũng cảm nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay cho khỏi vướng, dùng tay trái ôm bộc phá đánh mở đường cho đơn vị đánh chiếm đồn địch.

Anh hùng Nguyễn Thị Chiên

Anh hùng Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930, quê ở tình Thái Bình. Trong kháng chiến chống Pháp, từ 1946 – 1952, cô đã diệt, làm bị thương và bắt sống 26 tên địch. Tháng 4/1950, cô bị bắt, dụ dỗ, tra tấn suốt 3 tháng rưỡi vẫn kiên trung bất khuất. Nguyễn Thị Chiên là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được Nhà nước ta tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Anh hùng Ngô Gia Khảm sinh năm 1912, quê ở tỉnh Bắc Ninh. Ông là một trong những người đầu tiên xây dựng và là quản đốc xưởng quân giới ở chiến khu Việt Bắc. Ông đã đào tạo được nhiều công nhân quân giới và sản xuất nhiều thuốc nổ phục vụ kháng chiến.

Anh hùng Ngô Gia Khảm

Anh hùng Trần Đại Nghĩa

Anh hùng Trần Đại Nghĩa sinh năm 1913, quê ở tỉnh Vĩnh Long (tên thật là Phạm Quang Lễ). Ông du học tại Pháp, tốt nghiệp kỹ sư và cử nhân toán học. Năm 1946, ông theo Hồ Chí Minh về nước tham gia tổ chức chế tạo vũ khí cho quân đội tại núi rừng Việt Bắc.

Anh hùng Hoàng Hanh

Anh hùng lao động Hoàng Hanh đã có thành tích trong thâm canh, trồng trọt và phát triển chăn nuôi, cải tiến kĩ thuật và công cụ, tham gia tích cực tổ đổi công và hợp tác xã nông nghiệp.

Con nhấn vào hình ảnh để tìm

hiểu thêm một số thông tin về

vị anh hùng.

(15)

Sau năm 1950, hậu phương của ta

được mở rộng và xây dựng vững mạnh,

làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng

chiến.

(16)

ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

- Ôn nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập

(17)

NỘI DUNG GHI VỞ

1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng:

- Thời gian: Tháng 2/1951

- Đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

2. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I:

- Thời gian: 1/5/1952

- Ý nghĩa: Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.

3. Tình hình hậu phương trong những năm 1951 – 1952:

- Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng; Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất.

- Kinh tế: Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.

- Văn hóa giáo dục: được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em hãy điền tiếp kiến thức phù hợp vào bảng sau khi nói về âm mưu của địch và mục đích của ta trong chiến dịch biên giới thu - đông 1950:.. Âm mưu của địch

Chiến thắng 12 ngày đêm trên bầu trời Hà Nội còn được gọi là gì.. Chiến thắng 12 ngày đêm trên bầu trời Hà Nội còn được gọi

- Tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động, tuyên bố xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân, quốc

- Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Việt Nam bước vào giai đoạn thống nhất đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở cả hai miền6. -

Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn

Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn

• Trận Đông Khê (Chiến dịch biên giới năm 1950), khi đang chỉ huy tổ bộc phá phá rào, La Văn Cầu bị thương gẫy nát cánh tay, anh đã dũng cảm nhờ đồng đội chặt

Hoạt động 2: Đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ hình 2 rồi trình bày diễn biến của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.. (Hoạt động