• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Hóa 10 Bài 23: Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Hóa 10 Bài 23: Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 23: Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua

Bài 23.1 trang 54 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ thấp dưới 0°C.

B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25°C.

C. Trong bóng tối.

D. Có chiếu sáng.

Lời giải:

Đáp án D

Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra khi chiếu sáng hỗn hợp.

H2 + Cl2 anh sang 2HCl

Bài 23.2 trang 54 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?

A. H2 + Cl2 t 2HCl B. Cl2 + H2O HCl + HClO

C. Cl2 + SO2 + H2O → 2HCl + H2SO4

D. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) t NaHSO4 + HCl Lời giải:

Đáp án D

NaCl(r) + H2SO4 (đặc) 250 C NaHSO4 + HCl 2NaCl(r) + H2SO4 (đặc) 400 C Na2SO4 + 2HCl

Bài 23.3 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua?

A. P2O5

B. NaOH rắn

C. Axit sunfuric đậm đặc D. CaCl2 khan

Lời giải:

Đáp án B.

Sử dụng những chất có khả năng hút nước và không phản ứng với khí hiđro clorua để làm khô khí hiđro clorua.

Không dùng NaOH rắn để làm khô chất khí hiđro clorua vì xảy ra phản ứng:

NaOH + HCl → NaCl + H2O.

(2)

Bài 23.4 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử

A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

D. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Lời giải:

Đáp án A.

A.

1 4 2 0

2 2 2 2

4H Cl Mn O Mn Cl Cl 2H O

Số oxi hóa của Cl trong HCl tăng từ -1 lên 0 chứng tỏ HCl có tính khử.

B.

1 1 1 1

2 2 2

2H Cl Mg OH Mg Cl 2H O

Số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong hợp chất không thay đổi.

C.

1 1 1 1

2

2H Cl CuO Cu Cl H O2

Số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong hợp chất không thay đổi.

D.

1 0 2 0

2 2

2 H Cl Zn Zn Cl H

Số oxi hóa của H trong HCl giảm từ +1 về 0 chứng tỏ HCl có tính oxi hóa.

Bài 23.5 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Khí HCl tan nhiều trong nước là do A. phân tử HCl phân cực mạnh

B. HCl có liên kết hiđro với nước C. phân tử HCl có liên kết cộng hóa trị D. HCl là chất rắn háo nước

Lời giải:

Đáp án A

Khí HCl tan nhiều trong nước là do phân tử HCl phân cực mạnh

Hiệu độ âm điện giữa nguyên tử clo và nguyên tử hiđro bằng 3,16 – 2,2 = 0,96 Bài 23.6 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?

A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

D. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

(3)

Lời giải:

Đáp án D A.

1 4 2 0

2 2 2 2

4H Cl Mn O Mn Cl Cl 2H O

Số oxi hóa của Cl trong HCl tăng từ -1 lên 0 chứng tỏ HCl có tính khử.

B.

1 1 1 1

2 2 2

2H Cl Mg OH Mg Cl 2H O

Số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong hợp chất không thay đổi.

C.

1 1 1 1

2

2H Cl CuO Cu Cl H O2

Số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong hợp chất không thay đổi.

D.

1 0 2 0

2 2

2 H Cl Zn Zn Cl H

Số oxi hóa của H trong HCl giảm từ +1 về 0 chứng tỏ HCl có tính oxi hóa.

Bài 23.7 trang 55 Sách bài tập Hóa học 10: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì thể tích (đktc) khí Cl2 thu được là

A. 5,6 lít B. 0,56 lít C. 2,8 lít D. 0,28 lít Lời giải:

Đáp án A

2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O.

KMnO4

n 15,8

158 = 0,1 mol Theo phương trình:

2 4

Cl KMnO

n 5n

2 = 5

2.0,1 = 0,25 mol.

H2

V = 0,25.22,4 = 5,6 lít

Bài 23.8 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng khí Cl2 lớn nhất

A. MnO2 B. KMnO4

C. KClO3 D. CaOCl2

Lời giải:

Đáp án C

A. MnO2 + 4HCl t MnCl2 + Cl2 + H2O

(4)

2 2

Cl MnO

n n 1 mol

B. 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O.

2 4

Cl KMnO

n 5n

2 = 2,5 mol

C. KClO3 + 6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O

2 3

Cl KClO

n 3.n = 3 mol

D. CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

2 2

Cl CaOCl

n n = 1 mol

Bài 23.9 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Đổ dung dịch chứa 40 g KOH vào dung dịch chứa 40 g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào

A. Xanh B. Đỏ

C. Tím D. Vàng

Lời giải:

Đáp án B nKOH = 40

40 = 1 mol nHCl = 40

36,5 = 1,1 mol

HCl + NaOH → NaCl + H2O Theo phương trình: nHCl = nNaOH

Theo bài ra: nHCl > nNaOH (1,1 > 1)

→ HCl dư → quỳ tím chuyển màu đỏ.

Bài 23.10 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Cho 20 g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 g H2 khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là

A. 40,5g B. 45,5g

C. 55,5g D. 60,5g

Lời giải:

Đáp án C

Sơ đồ phản ứng: Kim loại + HCl → muối + H2

(5)

H2

n 1 0,5 mol

2

Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2.

H2

n 2.1 1 mol 2

Bảo toàn khối lượng: m kim loại + mHCl = m muối +

H2

m

→ 20 + 1.36,5 = m muối + 0,5.2

→ m muối = 55,5 gam

Bài 23.11 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Dung dịch A có chứa đồng thời 2 axit là HCl và H2SO4 Để trung hoà 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà, thu được 3,76 g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A.

Lời giải:

Đặt x, y là số mol HCl và H2SO4 trong 40 ml dung dịch A.

nNaOH = 0,06.1 = 0,06 mol HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Theo phương trình: nNaOH = nHCl + 2.

2 4

nH SO

→ x + 2y = 0,06 (1)

Khối lượng 2 muối: 58,5x + 142y = 3,76 (2) Từ (1), (2), giải ra: x = 0,04; y = 0,01.

CM (HCl) = 0,04

0,04 = 1M

2 4

M H SO

C = 0,01

0,04 = 0,25M

Bài 23.12 trang 56 Sách bài tập Hóa học 10: Có 3 ống nghiệm đựng riêng biệt dung dịch từng chất sau đây: NaCl, NaNO3, HCl

Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch đó.

Lời giải:

+ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCl (quỳ tím chuyển màu đỏ).

+ Phân biệt 2 dung dịch còn lại bằng dung dịch AgNO3 dung dịch nào có kết tủa màu trắng khi tác dụng AgNO3 dung dịch NaCl.

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

(6)

+ Còn lại là dung dịch NaNO3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Số gam chất tan trong 100 g dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.

+ Cân lấy 180 g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho NaCl

Bước 2: Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình).. Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của

a) Không tan trong dung dịch axit clohiđric và dung dịch axit sunfuric loãng. b) Tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm. c) Đẩy được đồng ra khỏi dung

Xác định pH của dung dịch sau pha trộn Dạng 01: Bài toán pha trộn không xảy ra phản ứng trung hòa 1.. Tính pH của dung

Lọc kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 4 gam kết tủa nữa... Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết

Khi sục khí SO 2 vào dung dịch kiềm thì hiện tượng và cách giải sẽ tương tự với bài toán sục khí CO 2 vào dung dịch kiềm. Vậy khi phản ứng xảy ra

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..