• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS TRÀNG LƯƠNG

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021 - 2022

MÔN: Vật lý 7 (Thời gian: 45 phút)

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Ta nhìn thấy cánh đồng lúa khi:

A. Đêm đen tối.

B. Cánh đồng lúa ở trước mắt ta.

C. Cánh đồng nằm sau lưng ta.

D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

A. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm khi đặt sát gương là:

A. ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn hơn vật.

B. ảnh ảo, không hứng được trên màn và lớn hơn vật.

C. ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và bằng vật.

D. ảnh ảo, nằm phía sau gương và bằng hơn vật.

Câu 4. Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì:

A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.

C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

Câu 5. Khi nào có nguyệt thực xảy ra ?

A. Khi Mặt trăng bị mây đen che khuất.

B. Khi Mặt trăng nằm trong bóng tối của TĐ.

C. Khi Mặt trời bị Mặt trăng che khuất một phần.

D. Khi TĐ nằm trong bóng tối của Mặt trăng.

(2)

Câu 6. Chiếu tia sáng tới hợp với mặt gương 1 góc 400. Khi đó, góc phản xạ có độ lớn bằng:

A. 50o B. 40o C. 90o D. 20o Phần II. Tự luận

Câu 1.(2,5 điểm)

a. Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng? Mỗi loại lấy 3 ví dụ?

b. Tại sao vào ban ngày có ánh sáng nhưng ta không thể nhìn thấy các vật ở sau lưng?

Câu 2.(2,5 điểm)

a. (1đ) Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng?

b. (1,5đ) Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 1). Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt

gương

Câu 3. (2 điểm)

a. ( 1đ) Người ta sử dụng loại gương cầu nào để làm gương chiếu hậu trên xe máy? Vì sao lại chọn loại gương cầu đó?

b. (1đ) Giải thích tại sao khi dùng một guơng cầu lõm lớn để hứng ánh sáng mặt trời lại có thể làm nóng các vật?

---HẾT---

600 A

B Hình 1

I

(3)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 7

I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

ĐA D C B D B A

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(2,5 điểm)

a - Nguồn sáng:là vật tự nó phát ra ánh sáng VD: Mặt trời, đèn pin, ngọn nến

- Vật sáng: bao gồm nguồn sáng và vậthắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới

VD: Mặt trăng, cái bàn, tờ giấy

0,75 0,75

b - Vì ta chỉ nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Mà ánh sáng từ các vật ở sau lưng không truyền vào mắt ta.

1

Câu 2.

(2,5 điểm)

a Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng:

- Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn - Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật

- Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương

1

b - Vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua gương

- Nêu được góc hợp bởi giữa ảnh A'B' và mặt

1

0,5

600 A

B

Hình 2 A'

B' I

(4)

gương là 600 Câu 3.

(2điểm)

a - Sử dụng gương cầu lồi để làm gương chiếu hậu cho xe máy. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

1

b Khi dùng một guơng cầu lõm lớn để hứng ánh sáng mặt trời lại có thể làm nóng các vật vì:

- Ánh sáng mặt trời từ rất xa chiếu đến gương cầu là các chùm tia tới song song.

- Các chùm tia tới song song khi chiếu vào gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.

- Khi đặt vật tai điểm hội tụ chùm tia phản xạ, vật nhận được nhiệt và nóng lên

1

Tổng 10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên ánh sáng mặt trời chiếu đến gương cầu lõm là chùm sáng song song, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. - Do

- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.. Câu 10: Nhật thực toàn phần (hay một phần)

Đặt một vật gần trước lần lượt ba gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) và cách các gương một khoảng bằng nhau sao cho đều nhìn thấy ảnh trong gươngA. Nêu cách

Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) và cách thấu kính một khoảng

A. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều C. giá trị cực tiểu của hiệu điện thế xoay chiều. giá trị hiệu dụng của

Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt

a) Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất vì Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời luôn chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa còn lại không được chiếu sáng.. b) -