• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 10

Ngày soạn: 7/11/2019

Ngày giảng Thứ ba ngày 12/11/2019 (4A) Thứ sáu ngày 15/11/2019 (4C,4B)

CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU (2 tiết) Bài 9: Vẽ trang trí: Đơn giản hoa lá.

Bài 34: Vẽ tranh đề tài tự do I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Biết cách lắng nghe và vận động theo giao điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.

- Nhận ra được hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc.

2. Kĩ năng:

- Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh biểu cảm mới từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc.

- Biết chon lọc và sử dụng hình ảnh từ bức tranh lớn để sáng tạo ra hình ảnh các con vật, đồ vật, hoa lá hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

3. Thái độ:

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

* Mục tiêu HSKT Nguyễn Đông Phông

- Biết cách lắng nghe và vận động theo giao điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp: Vận dụng quy trình “Vẽ theo nhạc”

+ Gợi mở.

+ Trực quan.

+ Luyện tập, thực hành.

- Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân (tiết 1) + Hoạt động nhóm (tiết 2)

III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN

* GV chuẩn bị:

- VTV Mĩ thuật lớp 4.

- Một số hoa, lá thật

- Một số hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản - Hình gợi ý cách vẽ.

* HS chuẩn bị:

- VTV.

- Giấy vẽ, màu vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, kéo.

(2)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Nội

dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng/Phương tiện/sản phẩm

của HS Hoạt động 1 (Tiết 1)

Bài 9: Vẽ trang trí: Đơn giản hoa, lá.

Mục tiêu Kết quả

- Kiến thức:- Biết cách lắng nghe và vận động theo giao điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.

- Nhận ra được hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc.

- Kĩ năng: - Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh biểu cảm mới từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc.

- Biết chon lọc và sử dụng hình ảnh từ bức tranh lớn để sáng tạo ra hình ảnh các con vật, đồ vật, hoa lá hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

- Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

- Kiến thức: :- Biết cách lắng nghe và vận động theo giao điệu của âm nhạc, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.

- Nhận ra được hòa sắc màu nóng, lạnh, tương phản, đậm nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc.

- Kĩ năng: - Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh biểu cảm mới từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc.

- Biết chon lọc và sử dụng hình ảnh từ bức tranh lớn để sáng tạo ra hình ảnh các con vật, đồ vật, hoa lá hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

- Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

*Khởi động (2p)

1. Tìm hiểu (6p) 1.1: Trải nghiệm hoạt động vẽ theo

- GV cho học sinh hát

- GV: Hoa lá trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú chúng được con người vẽ cách điệu để trang trí vào các đồ vật hay các bài trang trí cơ bản hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu chủ đề 7: Vũ

điệu của sắc màu - Tiết 1: Bài 9:

Vẽ trang trí: Đơn giản hoa lá - Hướng dẫn cách vẽ theo nhạc - Bật nhạc

- HS hát.

- Lắng nghe.

- Nghe

- Tập chung lắng nghe và cảm nhận âm nhạc - Thực hiện theo hướng dẫn của gv

- Bài hát, máy tính.

(3)

nhạc

1.2.

Thưởng thức và cảm nhận về màu sắc

1.3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng

- Các con cần vận động cơ thể và vẽ màu theo nhịp, phách, tiết tấu, giai điệu của bản nhạc.

- Khi cô giáo bật nhạc các con sẽ cầm nhiếu màu trong tay và di chuyển theo vòng tròn, vẽ các nét dọc, ngang, tròn tùy ý theo giai điệu của âm nhạc, lúc nhạc nhẹ các con di chuyển nhẹ nhàng và nét vẽ cũng nhẹ nhàng, khi nhạc mạnh các con cần vẽ mạnh và nhún nhẩy theo nhạc.

- Khi bản nhạc kết thúc sẽ tạo ra được 1 bức tranh đa màu sắc.

- Yêu cầu các nhóm quan sát bức tranh đa màu sắc để tìm ra:

+ Màu sáng, tối( đậm, nhạt) + Máu nóng, lạnh.

+ Các cặp màu bổ túc

- Sử dụng một khung giấy đã trổ theo ý thích về khuôn hình hoặc hai mảnh giấy chữ L ghép thành khung để chọn ra phần tranh mình thích trên bức tranh lớn của nhóm

->Màu sắc, đường nét trong bức tranh vẽ theo nhạc đẹp và sinh động. có những bức tranh màu sắc mềm mại, màu sắc lung linh,huyền ảo. có những bức tranh rực rỡ sác màu, đường nét mạnh mẽ, khỏe khoắn, mang đến cho người xem cảm xúc và sự tưởng tưởng khác nhau.

Có nhiều màu sắc trong tranh:

Màu nóng, màu lạnh, tương phản...

Có thể tưởng tượng các hình ảnh trên những đường nét và màu sắc trên bức tranh.

Hoạt động nhóm - Cầm bút di chuyền , nhún nhẩy theo nhạc và vẽ vào giấy

Quan sát bức tranh đa màu sắc

- Sử dụng khung hình đã trọn dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn

- Nghe

- Nhạc, giấy A2, màu

- Tranh đa màu sắc

-

Khung giấy, kéo, keo

(4)

2. Cách thực hiện (6p)

3. Thực hành (22)

4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, đánh giá (5p).

- Quan sát bức tranh vẽ theo nhạc.

- Suy nghĩ để tìm ra cách thể hiện hình ảnh tưởng tượng bằng các đường nét và màu sắc ( theo chủ đề, hoặc theo ý thích)

* Cách sáng tạo các hình ảnh trên nền bức tranh vẽ theo nhạc - sau khi cắt rời phần tranh đã chọn, dựa vào hình ảnh đã tưởng tượng và những đường nét, màu sắc trên nền bức tranh, vẽ thêm đường nét và màu sắc mới để làm rõ hơn hình ảnh đẫ tưởng tượng.

- Làm khung cho bức tranh mới hoàn thành.

? Em định sáng tạo ra hình ảnh gì?

? Em sẽ sử dụng những hình ảnh gì để tạo ra sản phẩm đó.

- GV cho HS tham khảo một số sản phẩm tạo tạo từ bức tranh đa màu sắc

- Yêu cầu HS tạo ra các sản phẩm theo ý thích.

Có thể vẽ hoặc cắt dán thêm các chi tiết khác cho sinh động.

- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.

? Em có thấy thích thú khi vẽ theo nhạc không? Em thích nhất hoạt động nào?

? Em đã tạo hình sản phẩm gì?

Em có thấy sản phẩm của mình đẹp không?

? Em thích sản phẩm nào của bạn? Tại sao? Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn?

- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khích lệ các HS chưa hoàn thành bài.

Quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn

Thực hành tạo ra sản phẩm mình thích dựa trên nền bức tranh đa màu sắc

- HS tự trưng bày sản phẩm

- HS lên giới thiệu sản phẩm của mình.

- Sản phẩm tạo ra từ bức tranh đa màu sắc.

- Sản phẩm tạo ra từ bức tranh đa màu sắc.

(5)

Tuần 10

Ngày soạn: 07/11/2019

Ngày giảng Thứ hai ngày 11/11/2019 (5B) Thứ ba ngày 12/11/2019 (5D, 5A) Thứ sáu ngày 15/11/2019 (5C)

Bài 10. Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu được cách trang trí đối xứng qua trục.

2. Kĩ năng: - Tập vẽ một họa tiết đối xứng qua trục đơn giản.

3. Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.

*HSKT: Nguyễn Đức phúc.

- Biết thế nào là đối xứng qua trục

- Tập vẽ một họa tiết đối xứng qua trục đơn giản.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- SGK,SGV.

- Một số bài trang trí đối xứng qua trục của HS năm học trước.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Một số bài trang trí đối xứng hình vuông, chữ nhật, hình tròn.

2. Học sinh

- SGK - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1/ Ổn định: (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (1’)

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.

GV nhận xét chung.

3/ Bài mới: (1’) Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(6’) - GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông ở trang 32 SGK. Gợi ý để HS thấy được:

+ Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và vẽ cùng màu.

+ Có thể trang trí đối xứng qua một, hai, hay nhiều trục.

- GV nhận xét chung

- GV kết luận: Trang trí đối xứng tạo cho

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát - Học sinh nêu

+ Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau và vẽ cùng màu.

+ Có thể trang trí đối xứng qua một, hai, hay

Hát Để đồ dùng lên bàn

Quan sát

(6)

hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (6’) GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ.

GV cho HS nêu các bước vẽ trang trí đối xứng, sau đó bổ sung và tóm tắt để các em nắm kiến thức khi thực hành:

+ Vẽ khung hình.

+ Vẽ đường trục.

+ Tìm vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.

+ Vẽ màu: gợi ý cách vẽ đậm nhạt.

Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước

Hoạt động 3: Thực hành (17’) GV cho HS vẽ vào vở.

GV lưu ý HS cách sắp xếp đối xứng qua trục.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) GV cho HS trình bày sản phẩm.

Cho HS nhận xét, đánh giá.

GV nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.

Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.

nhiều trục.

Lắng nghe

Quan sát

- Học sinh nêu:

+ Vẽ khung hình.

+ Vẽ đường trục.

+ Tìm vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.

+ Vẽ màu: gợi ý cách vẽ đậm nhạt.

- Học sinh quan sát

- Học sinh làm vào vở tập vẽ

+ Tập vẽ một họa tiết trang trí đối xứng qua trục đơn giản

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Quan sát tranh

Nghe kl

Quan sát gv hd cách vẽ

Quan sát Vẽ họa tiết đối xứng đơn giản Quan sát và nghe nhận xét Nghe dặn dò

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu