• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động(4’) Cả lớp hát bài:

Trái đất này là của chúng mình II. HĐCB: (31’)

1. Kể tên một số luật mà em biết:

2. Nghe cô đọc bài: Luật tục xưa của người Ê - đê.

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.

4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi;

1) Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?

2) Kể tên những việc mà người Ê- đê xem là có tội?

- GV: Những tội trạng của người Ê- đê nêu ra rất cụ thể dứt khoát, rõ rang theo từng khoản mục.

3) Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.

- Từng loại tội được phân định rõ ràng như thế nào?

- Tang chứng và nhân chứng phải chắc chắn như thế nào?

* Nội dung chính của bài là gì?

- HĐ cả lớp

1. HĐ nhóm

- Luật an toàn giao thông, luật đất đai, luật hình sự, luật dân sự…

2. HĐ cả lớp - Bài chia 3 đoạn

- Giọng đọc to rõ ràng, rành mạch rứt khoát giữa các câu, đoạn.

3. HĐ cặp đôi 4. HĐ nhóm 5. HĐ nhóm

1) Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

2) Tội không hỏi mẹ cha; tội ăn cắp; tội giúp kẻ có tội; tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

3) Các mức xử phạt công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ; Chuyện lớn thì xử nặng;

Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy.

- Tang chứng phải chắc chắn (Phải nhìn tận mắt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có người làm chứng mới có giá trị.

* Nội dung: Người Ê- đê từ xưa đã dùng

(2)

luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.

TOÁN

BÀI 78: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (3’)

- Cả lớp hát bài: Cò lả

II. Hoạt động thực hành: (28’) 1. Chơi trò chơi “Tiếp sức”

- Gv chiếu mô hình bản đồ tư duy, hs nối tiếp nhau nêu các quy tắc liên quan tới hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2. Đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

+ Hãy nêu cách tính diện tích một mặt, Stp và thể tích của hình lập phương?

3. Viết số đo thích hợp vào ô trống:

- Nêu công thức tính diện tích xung quanh; thể tích; diện tích một mặt;

diện tích toàn phần của HHCN.

4. Giải bài toán sau:

- Đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

+ Muốn tính thể tích phần gỗ còn lại ta làm thế nào?

III. Hoạt động ứng dụng: (2’)

- Nói cho người thân nghe cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

- Hs tham gia chơi.

2. Bài giải

Diện tích một mặt:

1,5 x 1,5 = 2,25 (dm²) Diện tích toàn phần:

1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(dm²) Thể tích hình lập phương là:

1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(dm³) Đáp số: S1 mặt: 2,25 dm²

Stp: 13,5 dm² V: 3,375dm³ 3. HĐ cá nhân

Smặt đáy

71,5cm² 11,2dm² 0,9375m² Sxq 42cm² 53,6dm² 30,475m² V 85,8cm³ 44,8dm³ 4,96875m³ 4. HĐ cá nhân Bài giải

Thể tích khối gỗ khi chưa bị cắt đi là:

8 x 6 x 5 =240 (dm³) Thể tích phần bị cắt đi là:

4 x 4 x 4 = 64 (dm³) Thể tích phần còn lại:

240 - 64 = 176 (dm³)

Đáp số: V: 176dm3

(3)

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 18: NHÀ HÙNG BIỆN NHỎ TUỔI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Ứng dụng được kĩ năng trình bày ý kiến trong giao tiếp với người khác, trong học tập, hoạt động tập thể và hoạt động cộng đồng

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND 1, 2 của HĐTH, ND 2 gộp vào HĐ cả lớp

C. Hoạt động thực hành

1. Thuyết trình trong nhóm

- Tự chọn một chủ đề yêu thích (hoặc quan tâm) và chuẩn bị bài trình bày ngắn khoảng 2 phút về chủ đề đó

- Cùng trao đổi bài thuyết trình - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn thuyết trình - Nhận xét, bổ sung

- Bình chọn một bạn thuyết trình hay nhất để tham gia cuộc thi “Nhà hùng biện nhỏ tuổi”

- Cả nhóm thống nhất kết quả, báo cáo cô giáo D. Hoạt động cả lớp

Thi “Nhà hùng biện nhỏ tuổi”

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

* Ban học tập tổ chức cuộc thi:

- Thành lập BGK gồm: GVCN, đại diện Hội đồng tự quản HS, 1đại diện của các nhóm

- Công bố tiêu chí chấm thi:

+ Chủ đề: hay

+ Nội dung: phong phú, chính xác + Cấu trúc: hợp lí

+ Cách trình bày: rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và hấp dẫn

(4)

+ Tư thế, tác phong: mạnh dạn, tự tin + Thời gian: đảm bảo theo quy định - Mời lần lượt đại diện các nhóm lên thuyết trình

- BGK nhận xét, công bố kết quả và trao giải thưởng cho ba HS đã hùng biện hay nhất 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

Ứng dụng kĩ năng đã học để trình bày ý kiến, nhu cầu, mong muốn của bản thân khi giao tiếp với người khác; khi thuyết trình trước nhóm, trước lớp trong các giờ học và các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng

Ngày soạn: ...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động(3’) Cả lớp hát

bài: Trái đất này là của chúng mình

III. HĐTH(32’)

1. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ an ninh?

2. Hs viết vào vở.

3. Đọc thầm hướng dẫn.

4. Hoàn thành phiếu học tập.

1) Từ ngữ chỉ việc làm:

2) Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức:

3) Từ ngữ chỉ người có thể giúp em:

HĐ cả lớp

1. HĐ cặp đôi

Nghĩa của từ an ninh: ý b - Yên ổn chính trị và trật tự xã hội

2. HĐ cá nhân 3. HĐ cá nhân 4. HĐ nhóm

1) Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ, Chạy đến nhà người quen; Đi theo nhóm tránh chỗ tối…

2) Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115.

3) Từ ngữ chỉ người có thể giúp em: chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.

TIẾNG VIỆT

(5)

Bài 24 A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH (Tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt

II. Hoạt động thực hành (28’)

5. Nghe cô đọc và viết vào vở: Núi non hùng vĩ

6. Tìm các tên riêng trong đoạn thơ và viết vào vở:

7. Thi giải câu đố.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HDƯD (100)

- HS cả lớp cùng chơi 5. HĐ cả lớp

- Chú ý viết đúng danh từ riêng: Tam Đường, miền Bắc, Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.

6. HĐ cá nhân

- Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba

- Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Mơ- nông, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao

7. HĐ cá nhân

- Ngô Quyền. Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo - Vua Quang Trung

- Đinh Bộ Lĩnh

- Lí Thái Tổ ( Lí Công Uẩn) - Lí Thánh Tông ( Lê Tư Thành)

TOÁN

BÀI 79: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (3’)

- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.

II. Hoạt động cơ bản: (20’)

1. Quan sát đồ vật và trả lời câu hỏi:

- Mỗi đồ vật trên có dạng hình gì?

2. Đọc kĩ và giải thích cho bạn nghe:

a) Giới thiệu hình trụ b) Giới thiệu hình cầu.

3. Chơi trò chơi” Ai nhanh, ai đúng”

Các bạn trong nhóm thi đua:

- Hs cả lớp chơi

1. HĐ cá nhân

- Mỗi đồ vật trên có dạng hình trụ và hình cầu.

2. HĐ cá nhân

- Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.

3. HĐ cá nhân

- Vật có dạng hình trụ: cái cốc, bình

(6)

- Kể tên các đồ vật có dạng hình trụ.

- Kể tên các đồ vật có dạng hình cầu . III. Hoạt động thực hành: (10’) 1. Đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ.

- Làm bài vào VTH 2. Đọc yêu cầu bài.

- Quan sát kĩ hình, dựa vào đặc điểm để nhận biết.

IV. Hoạt động ứng dụng: (2’) - GV giao HĐƯD trang 90.

nước, lọ đựng gia vị.

- Vật có dạng hình cầu: quả bòng, quả bóng bàn…

1. HĐ cá nhân - Hình trụ: A, E 2. HĐ cá nhân

- Đồ vật có dạng hình cầu: viên bi, quả bóng bàn.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (3’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành: (30’) 1. Quan sát bức ảnh và lời giới thiệu.

2. Nghe cô đọc bài: Hộp thư mật.

3. Đọc các từ ngữ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Những chi tiết nào cho thấy cách ngụy trang hộp thư mật khéo léo của người liên lạc?

2) Qua những vật gợi ra hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi điều gì?

3) Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?

- HĐ cả lớp 1. HĐ nhóm 2. HĐ cả lớp - Bài chia 4 đoạn.

- Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn.

3. HĐ nhóm đôi 4. HĐ nhóm

- HS giữa các nhóm thi đọc để bình chọn bạn đọc hay nhất.

5. HĐ nhóm

1) Cách ngụy trang khéo léo: Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất- nơi một cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên chỉ vào nơi giấu hộp thư mật, báo cáo dược đặt trong chiếc vỏ đựng thuốc đánh rang.

2) Chọn ý b- tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.

3) Cách lấy thư và gửi báo cáo: Dừng xe, tháo bu- gi ra xem …Không ai có thể nghi ngờ.

(7)

4) Vì sao chú Hai Long phải lấy thư và gửi báo cáo theo cách trên?

5) Vì sao nói hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

6. Bài văn muốn ca ngợi điều gì?

7. Thi đọc một đoạn.

4) Để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không gây nghi ngờ,chú Hai Long vờ như sủa xe. Chú thận trọng mưu trí bình tĩnh, tự tin- đó là những phẩm chất quý của một chiến sĩ hoạt động trong lòng địch.

5) Vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn đối phó, giành thắng lợi mà không tốn nhiều xương máu.

6. Ý chính: Bài văn ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

TOÁN

BÀI 80: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (5’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành

1. Chơi trò chơi đố bạn (7’)

- Cùng nhau viết công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành và hình tròn. Nói cho nhau nghe cách tính.

2. Đọc yêu cầu, nội dung bài. (9’) + Bài cho biết gì? Yêu cầu gì?

+ Để so sánh được diện tích của các hình tam giác ta làm thế nào?

+ Hãy nêu công thức tính diện tích hình tam giác.

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

- Diện tích hình tròn có bán kính 0,5 cm. 0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785 cm² - Diện tích hình bình hành có đường cao 7dm, độ dài đáy 4dm.

7 x 4 = 28( dm2 ) 2. HĐ cá nhân

Bài giải:

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

18 x 9 = 162 (cm²)

Diện rích hình tam giác KQP là:

18 x 9 : 2 = 81 (cm²))

Tổng diện tích 2 tam giác MKQ và KNP là: 162 – 81 = 81 (cm²)

Vậy diện tích tam giác KPQ = tổng diện tích tam giác MKQ và KNP

(8)

3. Đọc nội dung bài 3. (11’)

+ Muốn tính diện tích phần đã tô màu ta làm thế nào?

+ Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?

III. Hoạt động ứng dụng (3’) - Gv giao HĐƯD trang 92.

3. HĐ cá nhân

Bài giải:

Bán kính hình tròn là:

5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là : 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm²)

Diện tích hình tam giác là:

4 x 3 : 2 = 6 (cm²)) Diện tích phần đã tô màu là:

19,625 – 6 = 13,625 (cm²) Đáp số: 13,625 cm²

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

BÀI 81: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (5’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (30’) 1. Trò chơi đố bạn:

- Cùng nhau viết các công thức tính diện, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Nói cho nhau nghe cách tính.

2. Đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

+ Hãy nhận xét các đơn vị đo trong bài?

+ Muốn tính diện tích, thể tích HHCN ta làm thế nào?

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

2.

Bài giải:

Đổi: 1,2m = 120cm

a) Diện tích kính dùng làm bể cá là:

(120 + 60) x 2 x 80 = 28800 (cm²) b) Diện tích một mặt đáy là:

120 x 80 = 9600 (cm²) Thể tích bể cá là:

28800 + (9600 x 2) = 48000 (cm²) b) Thể tích nước trong bể là:

48000 x 43 = 36000(cm³) Đáp số: a: 28800 cm² b: 48000 cm² c: 36000 cm³ 3. Bài giải:

(9)

3. - Đọc nội dung bài 3.

+ Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương?

+ Cách tính thể tích của HLP và HHCN có điểm gì khác nhau?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HĐƯD trang 95.

a) S xung quanh hình lập phương là:

0,5 x 0,5 x 4 = 1 (m²) b) S toàn phần hình lập phương là :

0,5 x 0,5 x 6 = 1,5 (m²) c) Thể tích của hình lập phương là:

0,5 x 0,5 x 0,5 = 0,125 (m³) Đáp số: a: 1 m² b: 1,5 m² c: 0,125 m²

TIẾNG VIỆT

Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (3’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp III. Hoạt động thực hành: (30’) 1. Đọc thầm bài văn sau:

2. Tìm hiểu phần mở bài, thân bài, kết bài

3. Tìm hình ảnh so sánh và nhân hóa

- HĐ cả lớp 1. HĐ cặp đôi 2. HĐ cả lớp.

1) Mở bài:

+ Từ đầu đến màu cỏ úa

+ Cách mở bài: theo kiểu trực tiếp.

2) Thân bài:

- Từ Chiếc áo sờn vai đến của ba.

- Các chi tiết thể hiện cách thức miêu tả cái áo:

+ Tả bao quát: cái áo xinh xinh trông rất oách

+ Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể:

Những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét..

+ Nêu công dụng và tình cảm với cái áo: mặc cái áo vào tôi có cảm giác như vòng tay mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

3) Kết bài: Kết bài theo kiểu mở rộng 3. HĐ cá nhân

- Hình ảnh so sánh: những đường khâu

(10)

trong bài Chiếc áo của ba.

4. Viết một câu có hình ảnh so sánh và một câu có hình ảnh nhân hóa mà em thích vào vở.

IV. Hoạt động ứng dụng(2’)

Chuẩn bị một số đồ dùng gần gũi với em.

đều dặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá nón; cái cầu vai ..

- Hình ảnh nhân hóa: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

4. HĐ nhóm

- Học sinh tự lựa chọn và viết vào vở.

TIẾNG VIỆT

Bài 24 B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Khởi động: (3’)

1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp.

B. Hoạt động thực hành:

(28’)

5. Nói về hình dáng và công dụng của một số đồ vật gần gũi với em.

6. Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng và công dụng của đồ vật gần gũi với em.

III. Hoạt động ứng dụng:

(2’)

- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 106.

- HĐ cả lớp

5. HĐ cặp đôi

- Hs nói trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.

6. HĐ cá nhân

VD: Cái bàn học ở nhà của tôi trông rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ, hình chữ nhật, đánh véc - ni màu cánh gián bóng sáng. Bốn chân bàn cũng bằng gỗ, đẽo tròn hơi to hơn ở phần sát với mặt bàn, nhỏ hơn ở phần dưới nên trông rất có duyên. Mẹ mua cho tôi một cái ghế tựa đặt bên cạnh bàn. Mỗi khi ngồi vào bàn học, tôi cảm thấy rất dễ chịu và khoan khoái vì cái bàn rất vừa với tầm vóc nhỏ bé của tôi.

Ngày soạn:...

(11)

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 24C: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (TIẾT 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (3’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động cơ bản: (32’) 1. Trò chơi: Đoán tên đồ vật.

2. Đọc thầm kiến thức cần ghi nhớ về tả đồ vật.

3. Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật ( theo gợi ý SHD- 108)

4. Nói về đồ vật mà em đã chọn

5. Hs nói trước lớp.

- Cả lớp hát

1. HĐ cặp đôi

- Một bạn nói đặc điểm của đồ vật, bạn khác đoán tên đồ vật.

2. HĐ cá nhân

Mở bài- thân bài- kết bài 3. HĐ cá nhân

* Mở bài:

- Đồ vật em định tả là gì?

- Em thấy nó có khi nào?

* Thân bài:

- Tả bao quát hình dáng cụ thể của đồ vật.

- Tả các bộ phận của đồ vật - Nêu công dụng của đồ vật.

* Kết bài:

Em có cảm nghĩ gì trước vẻ đẹp và công dụng của đồ vật.

4. HĐ nhóm

- Giới thiệu về đồ vật.

- Miêu tả đồ vật.

- Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật.

5. HĐ cả lớp

Mỗi nhóm cử một bạn thi nói về đồ vật mình đã chọn.

TIẾNG VIỆT

BÀI 24C: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (3’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

III. Hoạt động thực hành: (32’)

- Cả lớp hát

(12)

1. Tìm các từ dùng để nối các vế câu ghép.

2. Chọn các cặp từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu ghép.

3. Đặt câu ghép có các cặp từ nối các vế câu trên và viết vào vở.

IV. Hoạt động ứng dụng: (2’) - GV giao bài trang 110

1. HĐ nhóm

a) Chưa – đã b) Đâu- đấy c) Càng – càng 2. HĐ cặp đôi

a) Càng – càng b) Vừa – đã

c) Bao nhiêu- bấy nhiêu.

3. HĐ cá nhân

- Trời càng nắng gắt, cây cối càng héo khô.

- Mặt trời vừa lặn, trăng đã lên rồi.

- Tôi đi đến đâu, con chó theo đến đấy.

SINH HOẠT TUẦN 24 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kĩ năng: Trao đổi thông tin, tự tin, biết nhận xét bạn.

3. Thái độ: Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần, tiết mục văn nghệ.

III. TIẾN TRÌNH:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (4’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt: (25’) a. Nêu yêu cầu giờ học.

b. Đánh giá tình hình trong tuần:

* Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

* Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

* Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Ưu điểm:

- Nề

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh lắng nghe.

(13)

nếp: ...

...

...

- Học tập:

...

...

- LĐVS:

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

3. Phương hướng tuần tới: (5’)

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt: (2’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Ý kến của hs:

...

...

...

TOÁN

BÀI 82: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (5’)

- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân

II. Hoạt động thực hành (30’)

Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- Nêu quy tắc 1, 2, 3 của giải toán về giải toán tỉ số phần trăm.

- Công thức tính diện tích hình tam giác;

diện tích hình tròn Phần 2:

1. Mỗi hình dưới đây là hình gì?

2. Giải bài toán.

- Đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- HS cả lớp hát

Phần 1. HĐ cá nhân 1. D. 60%

2. D. 40

3. D. 160 học sinh 4. A. 28cm2 5. C. 21.98 Phần 2:

1. HĐ cá nhân

A: Hình hộp chữ nhật; B: hình lập phương; C: hình trụ; D: Hình cầu.

2. Bài giải:

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

36 x 24 x 12 = 10 368 (cm³)

(14)

III. Hoạt động ứng dụng (5’) - GV giao BT trang 50

Thể tích của hình lập phương nhỏ là:

3 x 3 x 3 = 27 (cm³) Cần số hình lập phương là :

10 368 : 27 = 384 (hình) Đáp số: 384 hình LP

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 19: CHÚNG MÌNH LÀ MỘT ĐỘI (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Nêu được thế nào là hợp tác, kĩ năng hợp tác, những yêu cầu khi hợp tác và tầm quan trọng của kĩ năng hợp tác

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

+ Nhận xét, bổ sung.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1 đến ND 3 của HĐCB C. Hoạt động cơ bản

1. Khái niệm hợp tác

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc câu chuyện “Chiếc ô tô bị sa lầy”

- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập - Cùng nhau trao đổi câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

2. Khái niệm kĩ năng hợp tác và yêu cầu khi hợp tác

*NT đến góc học tập lấy đồ dùng chơi trò chơi

(15)

Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi:

- Phổ biến cách chơi

- Phân công nhiệm vụ cho từng bạn trong nhóm

- Yêu cầu các bạn suy nghĩ và thực hiện nhanh nhiệm vụ của mình - Trưng bày sản phẩm trước lớp

- Chia sẻ câu hỏi trong phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo 3. Lợi ích của kĩ năng hợp tác

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc thầm câu chuyện “Bài học từ đàn ngỗng”

- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập - Trao đổi câu trả lời

- Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo.

D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Thế nào là hợp tác, kĩ năng hợp tác?

+ Yêu cầu khi hợp tác?

+ Lợi ích của kĩ năng hợp tác?

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung:

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

Đề xuất với bố mẹ, anh chị trong gia đình về cách hợp tác cùng làm công việc nhà Kiểm tra, ngày tháng năm 2018

Tổ trưởng

Trần Thị Minh Thoa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công