• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 21 TấN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thựchiện 4 tuần:

Tờn chủ đề nhỏnh:

Thời gian thực hiện 01 tuần

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

-ĐểN TRẺ CHƠI -THỂ DỤC SÁNG

1. Đón trẻ

Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.

- Hướng dẫn trẻ đến sự thay đổi trong lớ

2. Trũ chuyện

-Cho trẻ xem tranh ảnh và trũ chuyện về một số loại hoa

3. Điờ̉m danh

4. Thờ̉ dục sáng - Hụ hấp: Gà gỏy

- Tay: Tay đưa ra trước,lờn cao - Chõn: Đưa chõn về cỏc phớa - Bụng: Đứng cỳi người về phớa trước tay chạm ngún chõn

- Bật: Bật tỏch khộp chõn

- Cụ đún trẻ đỳng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cụ.

- Trẻ tự biết cất đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi qui định - Trũ chuyện giỳp trẻ mở rộng kiến thức.

- Biết được một số tờn gọi cỏc loại hoa

- Biết đặc điểm màu sắc của một số loại hoa

-Biết chăm súc bảo vệ - Trẻ biết tên mình tên các bạn.

- Biết dạ khi giáo viên gọi tờn

-Theo dừi trẻ đến lớp.

Bỏo ăn kịp thời

- Trẻ biết tập cỏc động tỏc thể dục cựng giỏo viờn, tập kết hợp theo nhạc

- Phỏt triển thể lực cho trẻ khi tập thể dục - Trẻ thớch tập luyện để cú cơ thể khỏe mạnh

- Lớp học sạch sẽ, - Đồ dựng, đồ chơi phự hợp với chủ đề.

- Tủ đựng đồ.

- Tranh, ảnh về chủ đề, câu hỏi

đàm thoại.

-Sổ theo dừi trẻ

- Sõn tập sạch sẽ, sắc xụ

- Băng đài, bài tập.

THẾ GIỚI THỰC VẬT

(2)

Từ ngày 14/01/2019 đến 9/2/2019 Một số loại hoa

Từ ngày 11/02/ đến 15/ 02/ 2019

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Đón trẻ

- Giáo viên đến sớm thông thoáng phòng học sạch sẽ, thoáng mát.

- Giáo viên đứng cửa lớp, niềm nở đón trẻ.

- Nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.

- Nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ và các bạn.

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà.

2. Trũ chuyện :

+ Con kể tờn về một số cõy hoa mà con biết?

+ Cỏc loại hoa để làm gỡ?

+ Con phải làm gỡ với cõy hoa đú?

+ Con kể tờn một số loại hoa mà con yờu thớch?

- Trong quỏ trỡnh trũ chuyện cụ giới thiệu cho trẻ biết thờm về đặc điểm một số loại hoa cú cựng tờn gọi nhưng lại cú màu sắc khỏc nhau

- Giỏo dục trẻ biết chăm súc bảo vệ chỳng.

3. Điờ̉m danh

- Cụ gọi tờn từng trẻ

- Cho trẻ kiểm tra vệ sinh cỏ nhõn của cỏc bạn

4. Thờ̉ dục sáng

* Tập trung trẻ kiểm tra sức khoẻ.

- Cho trẻ khởi động đi kết hợp các kiểu đi.

- Cho trẻ quan sát và tập cùng giáo viên các động tác:

+ Hô hấp: Thổi búng bay

+Tay: Tay đưa 2 tay ra trước sang ngang +Chân: Ngồi nõng hai chõn

+Bụng: Đứng cỳi người về phớa trước, ngả ra sau + Bật: Bật về cỏc phớa

- Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng.

- Trẻ chào cô, bố mẹ và cất mũ áo vào lớp.

- Trẻ kể,

- Trang trớ, cỳng, -Trẻ kể việc mỡnh làm

-Trẻ kể

Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng giáo viên . - Trũ chuyện

Dạ cụ

- Xếp hàng 3 tổ

- Khởi động thực hiện cỏc kiểu đi

- Quan sỏt và tập cựng giỏo viờn mụ̃i động tỏc 2 lõ̀n 8 nhịp

- Trẻ tập bài tập theo nhạc cựng giỏo viờn.

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU

CHUẨN BỊ

(3)

1. Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát bếp ăn, trò chuyện với bác cấp dưỡng.

- Tập tưới cây chăm sóc cây

2.Trò chơi vận động.

- Cây cao cỏ thấp - Gieo hạt

- Chồng nụ chồng hoa

3. Hoạt động tự do- Nhặt lá rụng làm đồ chơi.

- Rèn luyện cho trẻ biết cách quan sát: quan sát từ gần đến xa, từ to tới nhỏ….

- Biết nhận xét, trả lời trò chuyện cùng người lớn

- Biết chăm sóc tưới cây cẩn thận

- Yêu quý bảo vệ các loại cây

- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, rèn kỹ năng giao tiếp

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi -Trẻ vui vẻ tham gia trò chơi

-Trẻ chơi đoàn kết cùng nhau

- Trẻ chơi thoải mái tự nhiên

- Làm ra sản phẩm yêu quý sản phẩm mình làm ra.

-Sân trường sạch sẽ.

- Địa điểm đến thăm quan.

- Câu hỏi đàm thoại - Một số dụng cụ chăm sóc cây

- Vườn hoa, cây cho bé chăm sóc

- Sân chơi - Trò chơi

-Sân chơi an toàn

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(4)

1. Hoạt động có mục đich

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khỏe. Giới thiệu nội dung hoạt động.

- Cụ cựng trẻ thăm quan sỏt vườn hoa và thời tiết mựa xuõn

+ Đõy là hoa gỡ? Hoa này cú đặc điểm gỡ nổi bật?

+ Trồng hoa để làm gỡ?

+ Con làm gỡ để chăm súc bảo vệ cỏc loại hoa?

( Cỏc loại hoa khỏc thực hiện tương tự)

- Gợi ý trẻ nhỡn quan sỏt và nhận xột về thời tiết - Gợi ý trẻ biết ớch lợi của việc ăn mặc hợp thời tiết - Giỏo dục trẻ giữu gỡn vệ sinh mụi trường

2. Trũ chơi vận động + TC: Cõy cao cỏ thấp

- Cỏch chơi: Cụ núi cõy cao trẻ đứng lờn, cụ núi cỏ thấp trẻ ngồi xuống. Sau đú cho 1 trẻ tự núi cỏc bạn cũn lại thực hiện theo

+ TC: Gieo hạt

- Cỏch chơi: Cụ cựng trẻ đọc lời ca gieo hạt, nảy mõ̀m,

…… và cựng thực hiện động tỏc minh họa.

+ Cụ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi chơi cựng trẻ + Bao quỏt trẻ chơi an toàn

- Trẻ hoạt động theo hướng dẫn của giỏo viờn.

-Trẻ trả lời cõu hỏi của cụ qua trải nghiệm của bản thõn -Trẻ hoạt động theo hướng dẫn của giỏo viờn.

3. Chơi tự do

- Cụ quan sỏt đảm bảo tớnh mạng cho trẻ chơi, gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời cẩn thận, đoàn kết.

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

- Trẻ trả lời câu hỏi của giáo viên qua trải nghiệm của bản thân

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

- Cùng thoả thuận chơi trò chơi yêu thích và cùng chơi các trò ch

Trẻ chơi

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YấU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc chơi đóng vai:

- Cửa hàng bỏn rau củ, hoa quả - Biết thể hiện vai chơi.

- Biết cụng việc của bỏc sĩ

-Đồ dựng bỏc sĩ, mụ hỡnh cửa

(5)

HOẠT ĐỘNG GểC

*Góc xõy dựng: + Xõy vườn rau,vườn hoa, vườn cõy ăn quả

*Góc nghệ thuật: +Dỏn lỏ cho cõy, xộ dỏn 1 số loại rau, hoa, quả.

- Chơi : Nghe õm thanh, nghe hỏt...

- Hỏt, biểu diễn cỏc bài hỏt về chủ đề

*Góc sách: +Kể chuyện về cỏc loại rau, hoa, quả.

+Làm sỏch, tranh cỏc loại rau, hoa, quả

*Góc khoa học: - Quan sỏt sự phỏt triển của cõy, chăm súc cõy.

- Biết đúng vai người bỏn, người mua

- Trẻ biết cỏch xắp xếp cỏc hỡnh khối tỡm ra quy luật của chỳng để tạo ra những sản phẩm cú ý nghĩa

- Biết lắp ghộp cõy hoa, quả

- Biết nặn, vẽ, xộ dỏn theo yờu cõ̀u

- Biết nghe õm thanh, biểu diễn hỏt mỳa bài hỏt về chủ đề

- Biết chơi gúc tự nhiờn vui vẻ thoải mỏi.

- Trẻ biết xem tranh ảnh kể tờn cỏc loại hoa, rau, củ ....

- Biết làm sỏch về chủ đề cỏc lại hoa

- Trẻ biết sự phỏt triển của cõy hoa

- Biết chăm súc cõy hoa

hàng bỏn thực phẩm ngày tết

- Bộ lắp ghộp hình khối, mảnh ghép, hoa, thảm cỏ, cây xanh bằng nhựa, hàng rào nhựa,..

- Bỳt sỏp màu, bỳt chỡ, giấy màu, - Dụng cụ õm nhạc...

- Sách, tranh về chủ đề.

Một số tranh quả trỡnh phỏt triển của cõy hoa

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Thoả thuận chơi : - Trò chuyện chủ điểm.

- Giới thiệu tên từng góc chơi :góc thiên nhiên, góc học tập sách, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc đóng vai .

+ Giáo viên giới thiệu nội dung chơi của từng góc.

+ Cho trẻ lựa chọn góc chơi, vai chơi.

- Trẻ trò chuyện . -Trẻ lắng nghe giáo viên giới thiệu góc chơi, nội dung chơi của từng góc.

-Trẻ chọn góc chơi, vai

(6)

2. Qu¸ tr×nh ch¬i.

- Cô đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

* Góc chơi đóng vai:

+ Con dự định chơi những gì?

+ Bạn nào làm nhóm trưởng chỉ đạo góc chơi?

+ Cửa hàng bán mặt hàng gì đấy bác?

- Cửa hàng bán bao nhiêu một bông hoa cúc vậy bác?

- Cho tôi 5 bông nhé!

* Góc xây dựng

- Các bác đang lắp ghép gì thế?

+ Bác dự kiến sẽ lắp ghép như thế nào?

+ Bác cần những nguyên vật liệu gì?

*Góc Nghệ thuật:

- Các bác hôm nay tạo sản phẩm gì?

- Con xé dán hoa gì?

+ Con sẽ tặng ai

- Con và bạn đang biểu diễn bài hát gì?

- Cô động viên khuyến khích trẻ - Cô nhận xét tuyên dương

*Góc sách

- Con nhìn thấy gì trong bức tranh này?

- Hướng dẫn trẻ cách lật mở,xem sách.

- Cô cùng trẻ làm sách về chủ đề một số loại hoa

*Góc khoa học:

- Cô cùng trẻ quan sát sự phát triển của cây ( cây hoa) - Hướng dẫn trẻ chăm sóc cây hoa

3.KÕt thóc ch¬i:

- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung c¶ líp .

- Mêi nhãm trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ ch¬i cña nhãm m×nh.

- §éng viªn tuyªn d¬ng gãc , c¸ nh©n ch¬i tèt.

ch¬i.

-TrÎ bÇu nhãm trëng.

-TrÎ vÒ gãc ch¬i.

- Trẻ nêu ý tưởng - Sẽ hỏi xem dự kiến chỉ đạo như thế nào?

- Vâng ạ

- Chúng tôi đang lắp ghép vườn hoa, quả

- Trẻ tập nặn, vẽ các thực phẩm cần cho ngày tết

- Xem sách - Làm sách

- Quan sát - Chăm sóc

- TrÎ chó ý l¾ng nghe.

-TrÎ b¸o c¸o kÕt qu¶

ch¬i

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

- Trước khi ăn - Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng

- Nước sạch bàn ăn, khăn

- Bàn ăn, các món ăn

(7)

Hoạt động ăn

- Trong khi ăn

- Sau khi ăn

sau khi ăn.

- Trẻ biết tên các món ăn và tác dụng của chúng đối với sức khỏe con người.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết lấy nước uống, đi vệ sinh sau khi ăn

Hoạt động ngủ

- Trước khi ngủ

- Trong khi ngủ - Sau khi ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Trẻ ngủ ngon đúng tư thế

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối, phòng ngủ

-Trẻ yên tĩnh, phòng ngủ đủ ánh sáng Bài tập

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

* Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay

này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay cùng cô.

(8)

ngược lại.

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ

giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa tay. ( Trẻ nào chưa thực hiện được cô giúp trẻ thực hiện)

* Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt

* Trong khi ăn:- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn Cô động viên khích lệ trẻ ăn, những trẻ ăn chậm.

* Sau khi ăn:- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh

- * Trước khi ngủ: Cô cùng trẻ kê phản dải chiếu, lấy gối cho Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

* Trong khi ngủ: Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

* Sau khi trẻ ngủ dậy: nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.vận động nhẹ bài đu quay*Ăn bữa phụ cô cho trẻ vệ sinh gọn gàng, khoa học, ăn hết xuất.

- Trẻ rửa tay.

-Trẻ rửa mặt -Trẻ nghe cô

- Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn

-Trẻ uống nước , vệ sinh

-Trẻ đọc -Trẻ nghe

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

+ Trẻ ôn bài buổi sáng + Trẻ vào chơi các góc

- Trẻ ôn lại bài sáng học

- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích

- giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát.

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn

-Bài hát,thơ,truyện -Đồ chơi

- Đồ chơi ở các góc

(9)

Chơi, Hoạt động Theo

ý thích

-Biểu diễn văn nghệ về chủ đề

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

gàng sau khi chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Biết 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan

Trả Trẻ

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ

-Trẻ ra về

-Trẻ sạch sẽ thoải mái vui sẻ - Trẻ biết chào cô, chào bạn trước khi về

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Đồ dùng cá nhân của trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ -Ôn lại các hoạt động buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Tổ chức cho trẻ ôn bài.

+ Động viên khuyến khích trẻ - Chơi theo ý thích

-Trẻ đọc bài thơ, hát,..về chủ đề - Trẻ trả lời câu hỏi của cô -Trẻ chơi theo ý thích các góc

(10)

+ Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích

+cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi

+Cô bao quát trẻ, đến chơi cùng trẻ -Con đang chơi trò chơi gì?

- Con nấu món gì vậy? Cô chơi cùng trẻ

+cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.

- Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề + Cô động viên khuyến khích trẻ

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

-Trẻ vui vẻ thoải mái

-Trẻ cắm cờ.

- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Nhắc trẻ chào cô và các bạn trước khi về

-Trẻ chào cô chào bạn ra về.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ 2 ngày 11 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

VĐCB: Đi trên ván kê dốc TCVĐ: Tung bóng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nhạc bài “Màu hoa”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách đi Đi trên ván kê dốc - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Tập đều đẹp BTPTC

(11)

2. Kỹ năng:

- Rèn Cho tre khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn sự khéo léo của cơ thể kết hợp chân tay nhịp nhàng 3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Trang phục gọn gàng

- Nhạc có bài hát “Màu hoa”. Xắc xô 2. Đồ dùng của trẻ

- Ván kê dốc - Vạch chuẩn

3. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô cùng trẻ nghe hát bài” Màu hoa”

-Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: Một số loại hoa - Trẻ nghe

CôCôCô Cô Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô hướng dẫn các con thực hiện bài tập

“Đi trên ván kê dốc 3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ đi thay đổi các kiểu chân theo nhạc bài hát

- Trẻ thực hiện

“Đoàn tàu nhỏ xíu” và về xếp hàng thành 3 tổ b. Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung - Tay: Tay đưa ra trước,lên cao - Chân: Đưa chân về các phía

- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân

- Bật: Bật tách khép chân

- Trẻ tập cùng cô

- Cô h/d trẻ tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp - Động tác nhấn mạnh tập 3 lần 8 nhịp

- Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời

* Bài tập vận động cơ bản: Đi trên ván kê dốc

- Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích) - Trẻ quan sát - Các con có nhận xét gì về cách thực hiện bài tập của

- Trẻ nhận xét

- Cô làm mẫu lần 2 (phân tích)

(12)

* TTCB :

- Cô đứng ở đầu thấp ván dốc hai tay dang ngang để giữ thăng bằng.

* TH: Chân phải cô bước lên trước và đi dần lên đầu cao thì dừng lại và cô sẽ quay người trên ván và đi xuống ván dốc. Khi các con đi lên đến đỉnh cao ván dốc cô sẽ đỡ các con quay người và chúng mình phải tự giữ thăng bằng và đi xuống ván dốc.

Các con đã nắm rõ cách đi chưa

- Trẻ nghe

- Quan sát cô làm mẫu.

Rồi ạ

- Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ làm mẫu

- Cô cho cả lớp nhận xét về cách thực hiện mẫu của 2 bạn - Trẻ nhận xét - Cô cho trẻ thực hiện (2- 3 lần) - Trẻ thực hiện - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời

- Cô cho các tổ thi đua (1- 2 lần) - Trẻ thi đua - Cô động viên trẻ nhanh nhẹn, tích cực

* TCVĐ: Tung bóng

- Cô giới thiệu cách chơi và phổ biến luật chơi : + Cách chơi: Cô cho lớp đứng 2 vòng tròn thành 2 đội. Lần lượt từng bạn trong đội sẽ tung bóng cho bạn đối diện nhau bạn được đọc tên sẽ nhận bóng của bạn

+ Luật chơi: Tung lần lượt cho tất cả trong đội trong thời gian 1 phút đội nào tung đẹp hơn không bị rơi bóng nhiều bắt được bóng đội đó chiến thắng

- Trẻ nghe

- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Cô quan sát và động viên trẻ kịp thời

- Kiểm tra kết quả và nhận xét C Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng 4. Củng cố- giáo dục

- Các con vừa thực hiện bài tập gì? Các con được chơi trò chơi gì?

- Trẻ trả lời - Cô gd trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh…

5. Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi” và ra ngoài sân chơi - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

(13)

Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu về một số loại hoa

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Mùa xuân

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của hoa hồng, hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền. Biết so sánh sự gống và khác nhau giữa các loại hoa.

2.Kĩ năng:

- Phát triển khả năng quan sát: nhìn, ngửi, sờ, chú ý lắng nghe và phán đoán - Rèn luyện kĩ năng so sánh, ghi nhớ và trả lời trọn câu

3. Giáo dục - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.

-Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý các loài hoa.

II. Chuẩn bị:

1 Đồ dùng của cô: + Hình ảnh về một số loại hoa + Hoa hồng, hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền

+ 4 bức tranh về hoa (hồng cúc, vạn thọ, đồng tiền.

+ Ti vi, máy tính

2. Đồ dùng của trẻ: + Tranh lô tô về một số loại hoa + Mũ hoa

3 Địa điểm: Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài hát “Mùa xuân”.

Trò chuyện:

- Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về hoa nào?

- Các loại hoa đó để làm gì?

Giáo dục: Trong sân trường có rất nhiều loại hoa, để cho cây hoa mau lớn, các con phải làm gì? Khi ra sân chơi các con phải như thế nào?

3.Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát khám phá về các loài hoa:

* Hoa hồng:

- Cô dấu hoa hồng trong khăn cho trẻ ngửi và đoán + Cô đố các con đó là hoa gì?

+ Ai có nhận xét gì về hoa hồng?

+ Cánh hoa hồng như thế nào?

+ Lá như thế nào?

+ Cho trẻ lên sờ và ngửi hoa.

+ Trồng hoa hồng để làm gì?

+ Để cây hoa mau lớn thì làm gì?

Trẻ hát và đàm thoại cùng cô

-Trẻ quan sát

-Trẻ đoán - Trẻ nhận xét - Tròn ạ

- Màu xanh

-Làm cảnh, trang trí - Chăm sóc...

(14)

Nhấn mạnh: Hoa hồng có nhiều màu rất đẹp, cánh hoa hồng tròn, hoa hồng được trồng quanh nămHoa hồng thuộc loại hoa cánh tròn. Nên mọi người thường chọn hoa hồng để chúc mừng nhau trong các ngày hội ngày lễ.

* Hoa cúc:

- Cô đọc câu đố:

“Hoa gì tươi thắm sắc vàng

Cánh dài thường nở muộn màng vào thu - Cho trẻ quan sát cây hoa cúc:

+ Hoa cúc có đặc điểm gì?

+ Lá hoa cúc như thế nào?

+ Hoa cúc có màu gì?

+ Cánh hoa cúc như thế nào?

*Nhấn mạnh: Hoa cúc thường có nhiều màu, lá to, cánh nhỏ và dài, trồng hoa cúc để trang trí, để cúng…

* Hoa đồng tiền:

- Cô mô phỏng: “Trời tối – Trời sáng”

+ Đố các cháu, đây hoa gì?

+ Ai có nhận xét gì về hoa đồng tiền?

+ Hoa đồng tiền có gì đặc điểm gì?

+Cánh hoa đồng tiên như thế nào?

Nhấn mạnh: Hoa đồng tiền có rất nhiều màu, cánh nhỏ, và dài, lá to không mọc trên cành.

* Hoa ly:

- Cô cầm hoa trên tay và đố trẻ: đây là hoa gì?

- Cô cho trẻ quan sát cây hoa ly.

+ Bạn nào có nhận xét gì về loại hoa này?

+ Hoa ly có đặc điểm gì?

+ Lá hoa ly như thế nào?

+ Hoa ly có màu gì?

+ Cánh hoa ly như thế nào?

*Nhấn mạnh: Hoa ly có màu trắng, hồng, lá to, cánh hoa dài, to, hoa ly để trưng bày trên bàn thờ, để trang trí…

+ Người ta trồng hoa để làm gì?

+ Muốn bảo vệ hoa được hoa tươi tốt, đẹp, chúng ta phải như thế nào?

* Hoạt động 2: Quan sát và So sánh Sự giống nhau và khác nhau:

+Hoa hồng và hoa cúc:

- Hoa cúc và hoa hồng giống nhau ở điểm gì?

- Khác nhau:

+ Hoa hồng có gai, cánh tròn, cánh hoa to.

+ Hoa cúc có nhiều cánh; cánh hoa nhỏ, dài.

-Trả lời -Quan sát -Lá xanh -Màu vàng,

-Cánh đan xen nhau

Trẻ nhận xét theo sự hiểu biết của mình

-Trẻ lắng nghe

-Hoa ly -Quan sát -Thơm đẹp -Trẻ kể - Lá to -Hồng -Rất to -Lắng nghe

-Trẻ trả lời bằng sự quan sát và hiểu biết của mình

(15)

+ Hoa đồng tiền và hoa ly:

- Giống nhau: Đều là hoa nhiều cánh.

- Khác nhau:

+ Hoa đồng tiền có cách dài nhỏ . + Hoa ly có cánh dài to.

* Giáo dục: Hoa rất có ích cho đời sống của con người.

Vì vậy chúng ta cần phải trồng nhiều hoa, chăm sóc bảo vệ hoa, không được ngắt hoa, bẻ cành. Chúng ta phải biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.

* Cô mở rông thêm: Cô cho trẻ xem màn hình về một số loại hoa khác.

*Hoạt động 3: Trò chơi Luyện tập:

TC: Thi xem ai giỏi:

Cô nói đặc điểm của hoa cúc – Trẻ chọn hoa cúc giơ lên.

+Trò chơi: “Về đúng tranh ”

- Cô giải thích luật chơi và cách chơi.

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 4 nhóm chơi, mỗi trẻ đội một mũ hoa. Trẻ vừa đi, vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô

“Về đúng tranh” thì trẻ phải chạy nhanh về đúng tranh mà trẻ đội mũ ở trên đầu.

- Luật chơi: Bạn nào chạy về không đúng tranh thì sẽ

nhảy lò cò.

( Trẻ chơi 2 lần).

4. Củng cố- giáo dục: Các cháu vừa khám phá về một số loại hoa gì?

- Giao dục trẻ cách chăm sóc, yêu quý bảo vệ hoa 5. Kết thúc hoạt động

- Cho trẻ hát bài “Màu hoa

-Lắng nghe

-Trẻ chơi Trẻ chơi

-Trẻ kể

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

Thứ 4 ngày 13 tháng 02 năm 2018

Tên hoạt động: Văn học: Truyện Sự tích hoa hồng Hoạt động bổ trợ: Hát: Màu hoa

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

1. Kiến thức:

(16)

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu truyện.

- Biết kể diễn cảm câu chuyện 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát âm đúng ngữ pháp.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây hoa, cây trồng, không bứt lá bẻ cành, biết giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô

- Tranh truyện “ Sự tích hoa hồng”, hoa hồng là vật thật, lẵng cắm hoa.

- Phim hoạt hình truyện “ Sự tích hoa hồng” không lời

- Mô hình, rối dẹt: Hoa hồng, nàng tiên nữ, thần mặt trời, nữ thần mặt trăng.

2. Đồ dùng của trẻ

- Trang phục gọn gàng 3. Địa điểm: Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô mùa xuân xin chào các con . Con nào biết về mùa xuân ?

( mời 2-3 trẻ trả lời )

- Mùa xuân về thời tiết ấm áp , cây cối đâm chồi nẩy lộc muôn hoa khoe sắc thắm . Chúng mình cùng hát thật hay để chào mùa xuân .

- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Màu hoa” của nhạc sĩ Hồng Đăng và đàm thoại về nội dung bài hát:

+ Bài hát có nội dung gì ?

+ Trong lời bài hát hoa có màu gì?

- Trẻ hát cùng cô

2. Giới thiệu bài

- Các con ạ ! Có một loài hoa chỉ toàn màu trắng tinh , các bạn đó ước mơ có được nhiều màu hoa như những loại hoa khác . Để biết xem đó là loại hoa nào chúng mình cùng nghe cô kể chuyện nhé

Trẻ nghe 3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm

- Cô kể lần 1: ( Kể bằng lời ) - Trẻ nghe + Cô kể chậm, rõ lời thoại, kể đúng ngữ điệu từng

nhân vật( Giọng nàng tiên nhẹ nhàng, ấm áp, dịu dàng, giọng của những bông hoa hồng vui tươi, dí dỏm…) và thể hiện tình cảm qua lời kể.

(17)

+ Giới thiệu tên truyện: Cô vừa kể cho các con nghe

truyện “ Sự tích hoa hồng”. Trẻ nhắc lại tên truyện. - Trẻ đọc - Cô kể lần 2: ( Kể bằng mô hình )

+ Cô kể như lần 1, kể xong cô tóm tắt nội dung truyện: Câu truyện kể về ngày xưa hoa hồng toàn một màu trắng tinh, nhờ nàng tiên xin Thần Mặt Trời, Nữ Thần Mặt Trăng ban cho màu sắc, từ đó hoa hồng có nhiều màu sắc như bây giờ.

+ Cô hỏi trẻ:

Tên truyện là gì?

Có những nhân vật nào?

Ai đã ban cho hoa hồng màu sắc?

+ Giảng từ khó: Từ “ cười khà khà” là cười rất thoải mái, vui vẻ.

Trẻ trả lời

- Cô kể lần 3: (Kể kèm theo phim hoạt hình) - Trẻ nghe + Cô kể chậm rãi, nhẹ nhàng, kể rõ lời thoại của nhân

vật và thể hiện tình cảm qua lời kể.

*Hoạt động 2: Đàm thoại + Cô đàm thoại với trẻ:

Tên truyện là gì?

Có nhân vật nào?

Hoa hồng có ước mơ gì?

Ai đã nghe được câu truyện của những bông hoa hồng?

Nàng Tiên thầm nghĩ gì?

Nàng Tiên đến gặp ai?

Nàng Tiên nói gì với Thần Mặt Trời?

Thần Mặt Trời tỏ thái độ thế nào?

Nàng Tiên đến gặp ai nữa?

Nàng nói thế nào với nữ Thần Mặt Trăng?

Nữ Thần Mặt trăng có đồng ý giúp hoa hồng không?

Những bông hoa hồng có vui không?

Hoa hồng băn khoăn điều gì?....

Sự tích hoa hồng Trẻ kể

Nhiều màu sắc Nàng tiên

Sẽ giúp các bạn hoa Các vị thần

Trẻ trả lời

* Giáo dục : Hoa hồng mang hương sắc làm đẹp cho cuộc sống của con người thêm tươi vui, vì vậy chúng mình không được bứt lá bẻ cành, phải biết chăm sóc bảo vệ cây hoa, cây trồng, bảo vệ thiên nhiên.

+ Thời tiết mùa đông như thế nào? - Trẻ trả lời

*Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Lần 1: Cô kể chuyện trẻ kể cùng cô

- Lần 2 cho trẻ chơi trò chơi trò chơi : “ Kể cho nhau

- Trẻ kể

(18)

nghe ” bằng hình thức mời 1 trẻ lên kể cho cả lớp cùng nghe

- Lần 3: cho trẻ chơi trò chơi “ Chọn hoa ”

+ Trẻ xếp hàng làm hai đội chọn hoa theo yêu cầu của cô. Đội hoa hồng trắng chọn hoa màu trắng, đội hoa hồng vàng chọn hoa hồng vàng và cắm vào lẵng hoa của từng đội, sau 2 phút đội nào chọn đúng hoa và có số lượng nhiều đội đó sẽ chiến thắng.

- Trẻ thực hiện

- Cô động viên khuyến khích trẻ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời 4. Củng cố- giáo dục

- Hôm nay các con được học câu chuyện gì? - Sự tích hoa hồng - Giáo dục trẻ về nhà kể lại cho ông bà, bố mẹ nghe

- Trẻ nghe 5. Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

- Cô cho trẻ đọc thơ “Hoa cúc vàng” và ra ngoài sân chơi - Trẻ thực hiện

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

Thứ 5 ngày 14 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Đo dung tích các vật bằng một đơn vị đo

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Chơi trò chơi với nước

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được mục đích đo là để biểu diễn dung tích của một vật qua vật được chọn làm đơn vị đo.

- Trẻ biểu diễn kết quả đo 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng đo, đếm - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay

- Phát triển ngôn ngữ khi biểu diễn kết quả đo 3. Giáo dục:

- Trẻ hứng thú với tiết học - Rèn cho trẻ tính cẩn thận

- Giáo dục trẻ tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

II- CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng – đồ chơi:

* Đồ dùng của cô:

(19)

- 1 chai nhựa đựng nước,1 bình to, một bình nhỏ, 1 cái ca , khăn lau, thẻ số 3, 5, nhạc bài hát.

* Đồ dùng của trẻ:

- 5 chai nhựa đựng nước, 5 cái ca, 5 bình to , 5 bình nhỏ, thẻ số 3 , 5 , Mũ thỏ, bướm vàng, chim non khăn lau.

2. Địa điểm:

- Trong lớp học

Hướng dẫn của cô

Hoạt động của trẻ

1, Ôn định tổ chức:

- Cho trẻ cùng chơi thí nghiệm vật nổi vật chìm, vật tan trong nước

2.Giới thiệu bài:

- Cô giới thiệu bài đo dung tích bằng một đơn vị đo 3. Hướng dẫn:

* Hoạt động 2: Dạy trẻ đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo

Cô giới thiệu dụng cụ đo: 1 bình có lắp màu xanh lá cây, một bình có lắp màu vàng, một chai đựng nước, 1 ca để đong nước.

cô chọn một chiếc bình có lắp màu xanh lá cây và hỏi trẻ: Theo các con chiếc bình này đựng được số nước bằng bao nhiêu lần cái ca trên bàn.

- Cô thao tác mẫu cho trẻ quan sát: Bước 1: Cô cầm chai nước rót đầy nước vào trong cái ca.

- Bước 2: Cô đổ ca nước vừa rót được vào bình. Để đánh dấu kết quả đo chị dùng băng giấy dán trùng khít với mực nước trong

bình.Sau đó đong tiếp các ca nước khác cho đến khi đầy bình.Chúng mình lấy số tương ứng đặt vào cạnh bình nước.

- Bước 3: Kiểm tra kết quả: Cô cho trẻ đọc vạch đỏ trên bình nước. Cô cho trẻ đọc băng giấy.

- Như vậy đổ vào mấy ca nước thì sẽ đầy bình . - Đúng rồi ba ca nước đổ vào sẽ được đầy một bình nước đấy các em ạ

- Cô đặt thẻ số 3.Cô cho trẻ đọc thẻ số 3.

- Cô thực hiện với bình to ( Cách đo tương tự)

* Cô cho trẻ so sánh hai bình nước. To và nhỏ -Các con ạ cùng một đơn vị đo khi đổ vào bình

 -Trẻ chơi

-Vâng ạ

-Quan sát 

   

Trẻ đoán: 1,2,3 .

- Trẻ quan sát

     

- 1,2,3 - 3ạ

   

- Số 3

- Trẻ đọc 2 lần

(20)

khác nhau thì sẽ có kết quả khác nhau.

- Các em đã biết cách làm chưa?

- Cần có những dụng cụ gì để đo - Các em sẽ đo như thế nào?

*Cho trẻ thực hiện theo 4 nhóm

- Giáo viên đến từng nhóm quan sát trẻ.

- Cho từng nhóm diễn đạt kết quả đo

- Giáo viên nhận xét cách đo và kết quả đo của trẻ:

*Hoạt động 3: Luyện tập: Trò chơi: Thi khéo tay -Cô cho trẻ gấp thuyền thả xuống nước

4, Củng cố, giáo dục:

- Hôm nay cô và các con đã được làm điều gì?

- Giáo dục: Các em ạ nguồn nước rất đáng quý không những cho con người mà cho tất cả sự sống trên trái đất vì thế các con nhớ phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ những nguồn nước sạch nhé! “Chung tay cùng bảo vệ nguồn nước sạch”

5.Kết thúc-Trẻ ra ngoài chơi

-Trẻ nêu cách đo

 - Trẻ thực hiện theo công thức cô vừa cho, quan sát thành phẩm của mình, của bạn.

 

- Trẻ chơi

-Đo dung tích, chơi gấp thuền bằng giấy

-Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

Thứ 6 ngày 04 tháng 15 năm 2019 Hoạt động chính : Tạo hình: Xé dán hoa dây

Hoạt động bổ trợ: Hát màu hoa I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

-Trẻ biết Xé và dán được hình bông hoa thông qua sự hướng dẫn của cô giáo - Biết sắp xếp bố cục cân xứng cho bức tranh thêm đẹp

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng xé giấy

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát

3.Giáo dục

- Trẻ biết yêu quý bảo vệ các loài hoa II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng của cô và trẻ

- Tranh mẫu của cô

- Vở tạo hình, giấy màu, keo dán đủ số lượng cho trẻ 2. Địa điểm:

(21)

- Trong lớp học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1: Ổn định

-Cô và trẻ hát bài “Màu hoa”

-Trò chuyện:

+Bài hát nói về điều gì?

- Các con thấy các cây hoa khác nhau có ích gì?

-Cô giáo dục: yêu quý bảo vệ 2. Hướng dẫn:

- Hôm nay cô cháu mình cùng xé dán hoa dây nhé.

3. Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu Cô nói “Trời tối rồi”

+Các con nhìn xem cô có gì đây?

+ Trong tranh có gì?

+Con kể đặc điểm toàn bộ bức tranh?

+ Hoa có màu gì ? và được xếp như thế nào?

- Các con ạ để trang trí được tranh về vẻ đẹp của bông hoa có nhiều cách khác nhau. Như vẽ, tô màu, nặn cắt dán....Bây giờ các con chú ý nghe cô hướng dẫn các con xé dán tranh hoa dây

- Cô xé dán mẫu và hướng dẫn: Để xé dán các chi tiết chúng mình sẽ cầm giấy màu bằng tay trái và tay phái cầm giấy để xé dần dần được những cánh hoa nhỏ xếp gọn ra một chỗ, tiếp tục xé đến các lá hoa màu xanh, và đến thân cây hoa xé thành dải dài giống cái dây thân xé giấy màu nâu . tiếp tục lấy từng hình vừa xé được bóp 1 ít hồ, lấy ngón tay phết hồ lên mặt sau của hình rồi dán vào vở tạo hình

-Trẻ hát

-Hát về màu hoa - Trẻ kể

-Có bức tranh -Có hoa dây

- Hoa màu đỏ,lá xanh, thân màu nâu

-Quan sát cô xé và dán

(22)

- Cô được tranh hình ảnh gì?

- Đúng rồi đó là dàn hoa dây

-Các con đã nắm rõ cách làm chưa?

-Có muốn thực hiện không?

* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ thực hiện. Cô đến bên trẻ hướng dẫn để trẻ xé dán được hình ảnh hoa dây

* Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm

- Cô hướng dẫn trẻ mang vở lên trưng bày?

- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình của mình.

+ Con đã làm được những gì?

+ Bằng cách gì con tạo ra tranh dàn hoa dây đẹp?

+ Con xé dánnhư thế nào?

+ Con thích sản phẩm của bạn nào?

+ Tại sao con thích sản phẩm này?

- Cô nhận xét nêu lên những sản phẩm đẹp ,sáng tạo trong bài của trẻ. Động viên những trẻ chậm, kém để trẻ cố gắng những lần sau.

4. củng cố - giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã xé dán gì?

-Các con có thích xé dán đế tạo ra nhiều sán phẩm đẹp không?

- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể,bảo vệ môi trường,biết quý trọng các loài vật biết cách chăm các con vật..

5. Kết thúc:

-Dàn hoa dây

-Rồi ạ -Có ạ

-Trẻ xé dán

-Trưng bày

-Trẻ trả lời cách làm ra bài của mình.

-Trẻ trả lời

-Lắng nghe

-Xé dán hoa dây

-Có ạ -Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

(23)

………...

...

...

Nguyễn Thị Miền Hồng Thái Đông, ngày....tháng...năm...

BGH duyệt PHT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ thuật, xé dán giấy. ÔN

- Cô hướng dẫn trẻ xé dán: cô sử dụng giấy mầu nâu cô sử dụng kỹ năng xé nhích dần và xé xiên cô dùng 2 ngón tay trái và ngón tay trỏ của 2 bàn tay cầm giấy và cô xé

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

Trường Tiểu học Đô Thị Việt Hưng Trường Tiểu học Đô Thị

cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác , bạn khác. Đạo

Khi vẽ,nặn hay xé dán tạo hình dáng người hoạt động, cần chú ý tới sự chuyển động của các bộ phận đầu,mình, tay,chân để thể hiện được hình ảnh phù hợp.. .Có thể

Gấp rồi cắt một hình vuông thành 4 hình tam