• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 1 Tuần 33 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 1 Tuần 33 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33

Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức:

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

Đề bài: Giữ gìn vệ sinh trường lớp I. Mục đích, yêu cầu:

Giúp hs hiểu:

- Thế nào là trường lớp sạch đẹp.

- Hs biết giữ cho trường, lớp sạch đẹp.

- Hiểu được tác dụng của việc giữ vệ sinh trường, lớp đối với sức khoẻ và học tập.

- Hs luôn có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Nội dung hoạt động nhóm, câu hỏi thảo luận.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: Lễ phép với người lớn.

- Tiết trước em bài gì? - Hs: ...

- Em sang nhà bạn chơi, gặp lúc bố mẹ bạn ở nhà, em phải làm gì ?

- Đi đường gặp cô giáo và người bạn của cô, em sẽ làm gì?

- Gv nhận xét bài cũ.

II- Bài mới:

1- Giới thiệu ghi đề:

- Gv giới thiệu và ghi đề bài “Giữ gìn vệ sinh trường, lớp”.

- Gọi hs nhắc lại đề bài. - Hs: Giữ vệ sinh trường, lớp.

2- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài:

* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi.

- Gv giao việc cho từng nhóm đôi trong tổ:

+ Tổ 1: Trên sân và xung quanh sân trường em sạch hay bẩn? Nếu bẩn, em cần phải làm gì?

+ Tổ 2: Trường em tên là gì? Nằm trên con đường nào?

+ Tổ 3: Lớp em có sọt rác không?

Quét lớp xong, em cho rác vào đâu?

(2)

+ Tổ 4: Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?

Em có viết, vẽ bậy lên tường, bàn ghế ...

không?

- Đại diện các nhóm lên trình bày. - Hs: Đại diện nhóm ...

- Hs dưới lớp nhận xét.

- Gv nhận xét.

- Gv kết luận: Trường, lớp phải luôn luôn sạch sẽ. Nếu có bẩn trong lớp hoặc quanh sân thì em cần dọn dẹp tuỳ theo khả năng. Thấy giấy, rác trên sân phải nhặt ngay và cho vào thùng rác. Cần phải giữ gìn bàn ghế, cửa ...

sạch sẽ. Không viết, vẽ bậy lên tường, bàn ghế ... Khi làm vệ sinh trường, lớp cần đổ rác đúng qui định, không quét rác sang lớp khác.

- Hs lắng nghe ...

Giải lao.

* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.

Gv hỏi, hs trả lời:

- Muốn cho lớp học sạch, đẹp em cần làm gì? - Hs: ...

- Giờ sinh hoạt ở sân trường, nếu thấy giấy, rác trên sân trường, em phải làm gì?

- Thấy bạn ăn quà vứt rác ra sân trường, em sẽ nói gì với bạn?

- Vì sao em cần phải giữ trường, lớp sạch đẹp

* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs học thuộc câu ghi nhớ.

- Hs đọc: Giữ trường, lớp sạch đẹp để có sức khoẻ và học tập tốt.

III- Củng cố, dặn dò:

- Gv hỏi:

+ Muốn cho trường, lớp sạch đẹp em phải làm gì?

- Hs: ...

+ Giữ trường, lớp sạch đẹp có lợi gì?

- Dặn hs:

+ Thực hiện tốt việc đã học. - Hs lắng nghe ...

(3)

Thủ công:

CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 2)

I. Mục tiêu bài dạy :

Học sinh vận dụng kiến thức vào bài “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”.

- Cắt dán được ngôi nhà theo ý thích.

II. Chuẩn bị:

-Bài mẫu một số học sinh có trang trí.

-Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, 1 tờ giấy trắng làm nền.

-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định:

2.KTBC:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.

Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.

3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa.

Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời, …

Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào.

Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim, … bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.

Tổ chức cho các em thực hành yêu cầu 1.

Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền.

Đây là chủ đề tự do, những mẫu hình giới thiệu chỉ là gợi ý tham khảo. Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự dán và trang trí.

Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau Dán các cửa ra vào và cửa sổ.

Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp.

Trên cao dán ông Mặt trời, mây, chim, … Xa xa dán các hình tam giác làm các dãy núi cho bức tranh thêm sinh động.

Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành nhiệm

Hát.

Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.

Vài HS nêu lại

Học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào, vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim, … bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.

Học sinh thực hành.

Nêu lại trình tự cần dán.

(4)

vụ tại lớp và tổ chức trưng bày sản phẩm.

4.Củng cố:

5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét, tuyên dương các em về kĩ năng cắt dán các hình.

Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…

để kiểm tra chương III Kĩ thuật cắt dán giấy.

Học sinh thực hành dán thành ngôi nhà và trang trí cho thêm đẹp.

Tổ chức cho các em bình chọn sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp.

Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận, dán và trang trí ngôi nhà.

Thực hiện ở nhà.

Toán:

BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10

I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:

- Học bảng cộng và thực hành tính cộng các số trong phạm vi 10.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, bảng trừ;

- Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.

II. Chuẩn bị:

-Bộ đồ dùng học toán.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính.

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành ở VBT (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện).

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.

Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên

Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10 Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5 Nhắc tựa.

Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả:

2 + 1 = 3, 2 + 2 = 4, 2 + 3 = 5,

2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.

Cột a:

6 + 2 = 8 , 1 + 9 = 10 , 3 + 5 = 8 2 + 6 = 8 , 9 + 1 = 10 , 5 + 3 = 8 Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.

Cột b:

(5)

2 bảng từ.

4.Củng cố, dặn dò:

Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Thực hiện từ trái sang phải.

7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10

Các phép tính còn lại làm tương tự.

Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông:

Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác.

Tự nhiên và xã hội:

TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT

I. Mục tiêu bài dạy:

Sau bài học, hs có thể :

- Nhận biết được trời nóng hay trời rét.

- Biết sử dụng vốn từ ngữ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét.

- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết trời nóng, trời rét.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Phóng to các hình trong bài 33 sgk.

Một số trang phục phù hợp với trời nóng, trời rét.

- Hs: Vở bài tập, sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Bài mới:

1- Giới thiệu - ghi đề:

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Làm việc với sgk.

- Bước 1: Gv yêu cầu hs quan sát hình ở sgk và thảo luận:

+ Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? Tranh nào vẽ cảnh trời rét Vì sao bạn biết?

- Hs làm theo theo nhóm đôi ...

+ Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng?

+ Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời rét?

- Bước 2: Gọi một số cặp hs lên chỉ vào tranh và hỏi - đáp theo nội dung giáo viên giao.

- Hs: Hỏi - đáp theo nhóm.

- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.

(6)

- Dấu hiệu của trời nóng? - Hs: Có mặt trời, nhiệt độ cao, toát mồ hôi.

- Kể những đồ dùng giúp ta bớt nóng? - Hs: Quạt máy, quạt tay, nón, mũ ...

- Dấu hiệu của trời rét? - Hs: Lạnh, không có mồ hôi.

- Kể những đồ dùng giúp ta bớt lạnh? - Hs: Mũ, tất, bao tay, áo len, khăn...

- Bây giờ trời nóng hay trời rét? - Hs: ...

- Gv kết luận: - Hs lắng nghe ...

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân công giải quyết tình huống..

- Bước 1: Gv nêu nhiệm vụ : Các em cùng thảo luận và phân sắm vai theo tình huống:

+ Nhóm 1, 2: Một hôm trời rét, mẹ phải đi làm sớm, mẹ dặn Lan mặc áo thật ấm trước khi đi học. Do chủ quan nên Lan mặc rất ít áo. Các em có thể đoán xem chuyện gì có thể xảy ra với Lan sau đó?

+ N3,4: Trời hôm đó nắng và nóng, Hùng đi học nhưng lại không chịu đội mũ, điều gì sẽ xảy ra với Hùng?

- Bước 2: Các nhóm lên sắm vai. - Hs: Các nhóm sắm vai. NX - Gv nhận xét, bổ sung.

- Gv chốt ý: Các em cần ăn mặc đúng thời thời tiết khi trời nóng hay trời rét để bảo đảm sức khoẻ.

- Hs tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt chưa ?

II- Củng cố - dặn dò:

* Trò chơi : Trời nóng - Trời rét.

- Cách tiến hành: Gv chuẩn bị: Mũ, nón, quần áo mùa hè, mùa đông ...

- Bước 1: Gv nêu cách chơi:

Gv hô: "Trời nóng", hs sẽ nhanh chóng cầm 1 đồ vật dùng cho trời nóng giơ lên. Tương tự như thế, gv hô "Trời rét".

Ai nhanh là thắng.

- Bước 2: Hs tiến hành chơi. - Hs: Đại diện các tổ lên chơi.

(7)

+ Gv công bố và tuyên dương.

- Các em nhớ ăn mặc theo thời tiết. - Hs lắng nghe.

Chào cờ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm rõ những nội quy, nề nếp do nhà trường đề ra.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập xếp hàng cho học sinh, biết lắng nghe và giữ trật tự chung.

3. Thái độ: Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lễ chào cờ:

- Tổng Phụ trách ổn định đội hình.

- Mời Liên đội trưởng lên điều khiển buổi lễ chào cờ.

2. Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.

- GV Tổng phụ trách đánh giá việc thực hiện nội quy, nề nếp của HS trong tuần qua.

- Phổ biến 1 số kế hoạch trong tuần tới.

3.P Hiệu trưởng lên nói chuyện đầu tuần.

- Nhận xét, đánh giá các hoạt động.

- Dặn dò HS 1 số điều cần thiết.

- Kể chuyện về Bác Hồ.

4. Kết thúc lễ chào cờ:

- GV cho HS về lớp.

- GV dặn dò HS các việc cần làm trong tuần.

- Ổn định đội hình.

- Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ chào cờ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Xếp hàng vào lớp.

- HS lắng nghe để thực hiện

(8)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán:

ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

-Cấu tạo các số trong phạm vi 10

-Phép cộng, phép trừ với các số trong phạm vi 10 -Giải toán có lời văn.

-Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng học toán.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu cấu tạo các số trong phạm vi 10 bằng cách:

Học sinh này nêu : 2 = 1 + mấy ? Học sinh khác trả lời : 2 = 1 + 1 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh đọc đề toán, tự nêu tóm tắt và giải.

Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh vẽ vào bảng con đoạn thẳng dài 10 cm và nêu các bước của quá trình vẽ đoạn thẳng.

4.Củng cố, dặn dò:

Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dò:

Nhắc tựa.

3 = 2 + mấy ?, 3 = 2 + 1 5 = 5 + mấy ?, 5 = 4 + 1 7 = mấy + 2 ?, 7 = 5 + 2 Tương tự với các phép tính khác.

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.

Tóm tắt:

Có : 10 cái thuyền Cho em : 4 cái thuyền Còn lại : ? cái thuyền Giải:

Học sinh vẽ đoạn thẳng MN dài 10 cm vào bảng con và nêu cách vẽ.

M N

Nhắc tên bài.

(9)

Thứ ba ngày thángnăm 20 Luyện tập Toán:

Luyện tập

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

a/ Kiến thức: HS luyện tập

b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.

c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

GV + HS: Vở bài tập Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hướng dẫn HS làm bài

- Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) + Hướng dẫn HS làm bài

+ Đưa mô hình đồng hồ

+ Gọi HS đọc giờ trên đồng hồ + Nhận xét

- Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu):

+ Hướng dẫn HS làm bài, quan sát các mặt đồng hồ để làm.

+ Nhận xét

- Bài 3: Viết giờ thích hợp vào mỗi bức tranh:

+ 7 giờ sáng + 11 giờ trưa

+ 5 giờ chiều

+ 8 giờ tối + 10 giờ đêm

+ Hướng dẫn HS làm bài + Nhận xét

* Nhận xét tiết học

Đọc yêu cầu bài tập Quan sát và làm bài HS lần lượt đọc Đọc yêu cầu bài tập Quan sát và vẽ

HS làm bài và đọc bài làm.

Đọc yêu cầu bài tập

Quan sát tranh và làm bài.

HS làm bài và đọc bài làm.

(10)

Thứ tư ngày tháng năm 20

Toán:

ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

-Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm;

-Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

-Biết giải toán có lời văn.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng học toán.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Gọi học sinh chữa bài tập số 3 trên bảng lớp

Nhận xét KTBC của học sinh.

2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.

Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu phép tính và kết quả tiếp sức, mỗi học sinh nêu 2 phép tính.

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:

5 + 4 = 9 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5

Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh nêu cách làm và làm VBT rồi chữa bài trên bảng.

Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và

Giải:

Số thuyền của Lan còn lại là:

10 – 4 = 6 (cái thuyền)

Đáp số : 6 cái thuyền

Nhắc tựa.

Em 1 nêu : 10 – 1 = 9 , 10 – 2 = 8 Em 2 nêu : 10 – 3 = 7 , 10 – 4 = 6 Tương tự cho đến hết lớp.

5 + 4 = 9 , 1 + 6 = 7 , 4 + 2 = 6 9 – 5 = 4 , 7 – 1 = 6 , 6 – 4 = 2 9 – 4 = 5 , 7 – 6 = 1 , 6 – 2 = 4 Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia.

Thực hiện từ trái sang phải:

9 – 3 – 2 = 6 – 2 = 4 và ghi : 9 – 3 – 2 = 4

Các cột khác thực hiện tương tự.

Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.

Tóm tắt:

(11)

giải trên bảng lớp.

4.Củng cố, dặn dò:

Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Có tất cả : 10 con Số gà : 3 con Số vịt : ? con Giải:

Số con vịt là:

10 – 3 = 7 (con)

Đáp số : 7 con vịt Nhắc tênbài.

Luyện tập Toán:

Luyện tập.

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS Luyện bài 116 Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.

c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV + HS: Vở bài tập Toán.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hướng dẫn HS làm bài 116: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

- Bài 1: Tính nhẩm

20 + 60 = ... 60 + 4 = ... 30 + 2 = ...

80 – 20 = ... 64 – 4 = ... 32 – 2 = ...

80 – 60 = ... 64 – 60 = ... 32 – 30 = ...

+ Yêu cầu HS làm bài.

+ Gọi HS lên bảng làm + Nhận xét

- Bài 2: Đặt tính rồi tính:

a/ 63 + 12 75 – 63 75 – 12 b/ 56 + 22 78 – 56 78 – 22 + Hướng dẫn HS làm bài

+ Gọi HS lên bảng làm bài + Nhận xét

- Bài 3: Giải bài toán + Gọi HS đọc đề

+ Hướng dẫn giải bài toán Câu a/

Đọc yêu cầu bài tập.

HS làm bài

3 em làm bảng. Nhận xét Đọc yêu cầu bài tập.

HS làm bài HS lên bảng làm

2 em đọc đề

Cả hai lớp có tất cả số HS là:

23 + 25 = 48 (học sinh)

(12)

+ Nhận xét

Hướng dẫn HS làm câu b/

- Bài 4: Giải bài toán + Gọi HS đọc đề

+ Hướng dẫn giải bài toán + Nhận xét

Đáp số: 48 học sinh HS làm bài

2 em đọc đề

Toàn được số điểm là:

86 – 43 = 43 (điểm) Đáp số: 43 điểm Thứ năm ngày tháng năm 20

Toán:

ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

-Biết đếm, đọc, viết, các số đến 100.

-Biết cấu tạo của số có hai chữ số.

-Biết cộng và trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng học toán 1.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.

Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở VBT.

Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh làm VBT và tổ chức cho các nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:

45 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.

Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh thực hiện VBT và chữa

Giải:

Số con vịt là:

10 – 3 = 7 (con)

Đáp số : 7 con vịt Nhắc tựa.

Học sinh viết các số :

Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14,

………., 20

Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24,

……… , 30

Từ 48 đến 54: 48, 49, 50,

………., 54 Đọc lại các số vừa viết được.

Câu a: 0, 1, 2, 3,

………., 10

Câu b: 90, 91, 92,

………, 100

(13)

bài trên bảng lớp.

4.Củng cố, dặn dò:

Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dò:

Đọc lại các số vừa viết được.

Làm VBT và thi đua hỏi đáp nhanh.

95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.

27 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.

(tương tư các cột còn lại) Thứ sáu ngày tháng năm 20

SHTT:

SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:

- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua.

- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm.

- Biết phê bình và tự phê bình II. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1:

- GV theo dõi

- GV nhận xét đánh giá

* Hoạt động 2:

- GV gợi ý: Gọi hs nhận xét

- GV chốt lại:

+ Các mặt có tiến bộ như: Vệ sinh lớp, đồng phục, thể dục giữa buổi.

+ Các mặt còn chậm: Xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh các nhân.

- Những em học yếu có cố gắng Nhắc nhở những em chưa cố gắng:

* Hoạt động 3:

- GV đưa ra phướng hướng tuần đến - Nhắc HS thực hiện tốt các nội quy trên

- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển

- Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét

- Lớp trưởng phân công

- Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả

- Lớp nhận xét, tuyên dương

- Lớp nhận xét

- HS lắng nghe để thực hiện.

- Thi đua giữa các tổ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô xé dán mẫu và hướng dẫn: Để xé dán các chi tiết chúng mình sẽ cầm giấy màu bằng tay trái và tay phái cầm giấy để xé dần dần được những cánh hoa nhỏ xếp

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH XUÂN. Trường Tiểu học Phan

- HS tự quan sát mô hình các khối lập phương, đọc câu hỏi, viết vào bảng con phép tính để tìm số cho câu trả lời rồi giơ lên.. - HS tự làm tiếp với các mô hình

- Nhận ra được vật nào dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn vật kia - Xác định được độ dài một vật bằng bao nhiêu đơn vị đã chọn. *KN: So sánh được vật nào dài hơn/

- - Thông qua việc xem giờ đúng, xem lịch, thực hành nói về thời học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp về thời gian trong ngày, trong tuần vận dụng vào cuộc sống.

Xăng – ti – mét là một đơn vị đo độ dài, được dùng phổ biến trên toàn thế giới.. - Đặt thước đo chiều dai,chiểu rộng

+Dây xanh dài hơn dây vàng +Dâyvàng ngắn hơn dây xanh -Tự quan sát từng cặp nhân vật và nói câu kết luận.... bút chì ngắn hơn chiếc

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài, làm bài tập và luyện tập trong VBT, xem trước bài tiết sau.. - HS lắng nghe,