• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 17 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIÓI Thời gian thực hiện số tuần: 4 Tên chủ đề nhánh: Một số

Thời gian thực hiện số tuần: 1 tuần từ ngày 27/12 /2021

A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ - THỂ

DỤC SÁNG

1. Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2.Trò chuyện

- Trò chuyện cùng trẻ về một số loại cây

- Cô giáo dục trẻ an toàn giao thông, một số kĩ năng sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng; Nước, điện, gió ở trong lớp

3. Điểm danh

- Cô kiểm tra trẻ đến lớp

4.Thể dục sáng

- Tập các động tác theo cô + Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay: Đưa tay ra trước lên cao

+ Chân: Đứng đưa chân về các phía

+ Bụng: Đứng quay người sang hai bên

+ Bật: Bật tách khép chân

*Đối với trẻ khuyết tật:- Trẻ biết tập động tác tay, chân, bụng, có sự tác động của cô

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

- Trò chuyện giúp trẻ hiểu hơn về 1 số loại cây. Biết chồi non và 1 số đặc điểm cơ bản của cây.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ biết được tên của mình và tên của bạn.

- Giúp trẻ biết quan tâm tới bạn bè

- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô

- Phát triển thể lực cho trẻ khi tập thể dục

- Trẻ thích luyện tập để có cơ thể khỏe mạnh

- Trường lớp sạch sẽ.

- Trang phục của cô gọn gàng

- Một số loai cây - Tranh ảnh về chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

- Sổ điểm danh

- Sân tập, các động tác thể dục

(2)

THỰC VẬT

Từ ngày 27/12/2021 đến 21/01/2022 loại cây

đến ngày 31/12/2021

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ

- Cô đến sớm quét dọn và thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần. Cô nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo và các bạn

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

2. Trò chuyện:

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề

- Cho trẻ vào lớp xem tranh về một số loai cây. Đàm thoại về đặc điểm, ích lợi,….

+ Con biết những loại cây nào?

+ Cây đó có đặc điểm gì nổi bật nhất?

+ Con còn biết gì về các loại cây khác nữa?

-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loại cây trồng.

3. Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo danh sách.

- Nhắc trẻ đi học đều đúng giờ 4. Thể dục sáng:

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ:

* Khởi động:

- Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Em yêu cây xanh”, đi các kiểu chân . Dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

* Trọng động:

- Cho trẻ tập các động tác.

+ Hô hấp: Thổi nơ bay

+ Tay: Đưa tay ra trước lên cao + Chân: Đứng đưa chân về các phía + Bụng: Đứng quay người sang hai bên + Bật: Bật tách khép chân

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân

*Đối với trẻ khuyết tật:-Trẻ biết tập động tác tay, chân, bụng, có sự tác động của cô

- Chào cô, chào phụ huynh, cất đồ dùng.

- Trò chuyện cùng cô - Trẻ kể các cây trẻ biết.

- Cây bàng có lá to, nhiều quả,

- Có cây cao, cây thấp, cây cho quả, cây cho gỗ,…

- Vâng ạ.

- Trẻ dạ cô

- Trẻ khởi động.

- Tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(3)

A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1. Hoạt động có mục đích

– Quan sát cây trong sân trường, trò chuyện về các loại cây, cách chăm sóc bảo vệ cây.

2.Trò chơi vận động:

- Mèo đuổi chuột - Lộn cầu vồng

- Chồng nụ chồng hoa

3. Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- - Trẻ biết cách quan sát.

- Biết ích lợi của việc giữ môi trường sạch để có bầu không khí trong lành

- Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh và nhận xét khi quan sát - Biết 1 số đặc điểm nổi bật của cây.

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.

- Phát huy tinh thần đoàn kết, sự hợp tác nhóm.

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Trẻ thích chơi các đồ chơi mà trẻ thích

- Sân trường sạch sẽ.

-Mũ dép cho trẻ, trang phục gọn gàng

- Vườn hoa, cây cảnh .

- Địa điểm quan sát

- Sân chơi sạch sẽ an toàn

-Đồ chơi ngoài trời

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Hoạt động có mục đích

- Cho trẻ xếp thành hàng đi dạo quanh sân trường vừa đi vừa hát bài: “ Đi chơi đi chơi” và cho trẻ đến địa điểm quan sát + Cô cho trẻ thăm quan sát 1 số loại cây và đàm thoại cùng trẻ - Đây là cây gì?

- Cây bàng gồm có mấy phần - Thân cây bàng như thế nào?

- Lá cây có màu gì?

- Ích lợi của cây bàng như thế nào?

+ Tương tự với một số loại cây khác

-> Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Cô cùng trẻ nhổ cỏ, chăm sóc cây.

- Cô cùng trẻ vẽ hình 1 số đồ chơi và xếp hình đồ chơi đó bằng lá, cánh hoa rụng

2.Trò chơi vận động:

* TC: “Mèo đuổi chuột”

- Cách chơi: Cô cho một bạn làm chuột một bạn làm mèo khi cô vỗ vào vai của chuột thì chuột chạy, cô vỗ vào vai của mèo thì mèo đuổi theo chuột. Chuột chạy chui qua các lỗ hổng, các bạn còn lại cầm tay nhau giơ cao và cổ vũ đọc thơ cho mèo và chuột.

- Luật chơi: Nếu chuột bị bắt sẽ phải đổi lượt chơi hoặc mèo không bắt được chuột cũng sẽ bị đổi lượt chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

- TC: Lộn cần vồng:Từng đôi trẻ đứng đối diện nhau tay đu đưa sang hai bên theo nhịp, mỗi lần đưa tay sang là ứng dụng với một tiếng: “Lộn cầu vồng/Nước trong nước chảy/Có cô mười bảyCó chị mười ba/Hai chị em ta/Ra lộn cầu vồng.”Đọc đến câu cuối cùng, cả hai cùng giơ tay lên đầu, chui qua tay nhau về một phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống dưới rồi tiếp tục đọc hai lần, cách vung tay cũng giống như lần một, đọc đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay nhau, lộn trở lại tư thế ban đầu.

- Tổ chức cho trẻ chơi

*TC: “ Chồng nụ chồng hoa”Luật chơi:-Nếu chạm vào nụ hoặc hoa sẽ mất lượt chơi

- Cách chơi:+ Chơi theo đôi hoặc chia trẻ thành 2 đội. Các đội

“oẳn tù tì” để tìm ra đội được chơi trước.

+ Đội thua phải chồng nụ, chồng hoa như sau: hai trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng.

3. Chơi tự do

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ

- Đi ra ngoài sân quan sát

- Cây bàng - Có 3 phần

- Thân cây sần sùi - Lá cây to có màu xanh

- Làm bóng mát

- Trẻ chăm sóc cây cùng cô

- Trẻ vẽ và xếp hình đồ chơi

- Nghe cô hướng dẫn

- Chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.

-Chơi với đồ chơi

(5)

- Chú ý đến trẻ ngoài trời

A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc đóng vai:

- Cửa hàng bán các loại cây, đồ dùng chăm sóc cây

*Góc xây dựng:

- Xây vườn hoa vườn cây ăn quả

*Góc Nghệ thuật:

- Dán lá cho cây xé dán một số loại cây

- Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề

*Góc học tập:

- Làm sách, tranh về các loại cây

*Góc thiên nhiên:

- Chăm sóc cây cảnh

- Biết thể hiện vai chơi.

- Biết chia sẻ với bạn những suy nghĩ của mình.

- Mở rộng sự giao tiếp cho trẻ -Trẻ biết nhiệm vụ của người xây dựng

- Biết lắp ghép và xây dựng công viên

- Phát huy khả năng sáng tạo của trẻ

- Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ, trẻ biết cách sắp xếp các hình để tạo hình cây xanh

- Biết hát các bài hát về các loại cây

- Nhận biết được 1 số hình ảnh trong tranh,lựa chọn được những tranh ảnh phù hợp

- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh

- Một số đồ dùng cây xanh, cây ăn quả

- Bộ lắp ghép - Gạch

- Giấy màu, hồ dán, kéo

- Dụng cụ âm nhạc

- Tranh ảnh sách báo cũ

- Các loại chậu cây cảnh

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì?

- Lớp mình có những góc chơi gì?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Các con thích góc chơi gì hãy về góc chơi đó nhé.

- Trẻ tự nhận vai chơi 2. Quá trình chơi.

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

* Góc chơi đóng vai:

- Cô gợi mở trò chuyện với trẻ xem làm thế nào khi đi mua hàng?

- Ai đóng vai cô cửa hàng trưởng

- Khi có khách đến mua hàng, người bán hàng phải như thế nào?

- Cửa hàng bác bán những thứ gì?

* Góc xây dựng

- Các bác đang xây công trình gì thế?

+ Bác cần những nguyên liệu gì để xây?

+ Ai là người chở vật liệu để xây?

+ Khu vực nào bác để trồng vườn cây ăn quả ? + Ở ngoài cổng bác có trồng cây xanh không?

*Góc Nghệ thuật:

- Con sẽ làm gì từ giấy màu này?

- Cô hướng dẫn trẻ xé dán cây to, cây nhỏ

- Cô gợi ý cho bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm các bài hát về các loại cây

* Góc học tập:

- Hôm nay các con sẽ tô màu tranh về các loại cây - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn tranh trong sách báo cũ, cắt tranh phù hợp với chủ đề và kẹp lại thành sách

* Góc thiên nhiên

- Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây xanh 3. Kết thúc chơi.:

- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi

- Cô cho tổ trưởng của các góc tự giới thiệu về góc chơi của mình, sau đó cất đồ dùng đồ chơi

- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi

- Chủ đề thế giới thực vật - Kể các góc chơi

- Bác Châu

- Phải đón tiếp niềm nở - Tôi bán loại cây, đồ dùng chăm sóc cây.

- Tôi xây vườn hoa vườn cây..

- Cần gạch - Trẻ trả lời - Khu đằng trước - Có chứ bác

- Con sẽ xé dán cây

- Hát các bài hát

- Chăm sóc cây xanh

- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ báo cáo kết quả chơi - Trẻ tham quan góc xây dựng theo hướng dẫn của cô

(7)

A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG

ĂN

1. Trước khi ăn

-Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ

2. Trong khi ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn, cô bao quát,hướng dẫn động viên trẻ ăn hết xuất

3. Sau khi ăn

- Cho trẻ vệ sinh sau khi ăn

-Trẻ có thói quen vệ sinh tay mặt trước khi ăn

-Trẻ nắm được thao tác rửa tay rửa mặt

-Trẻ biết được các thức ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn

- Trẻ biết mời cô và các bạn trước khi ăn và ăn ngon miệng, ăn hết xuất

-Trẻ biết lau miệng sạch sẽ và uống nước ngồi nghỉ ngơi sau khi ăn

- Đồ dùng vệ sinh:

Khăn mặt, chậu - Xà phòng diệt khuẩn lai boi

- Phòng ăn, bàn ghế, bát thìa, khăn lau miệng

- Các món ăn

- Khăn mặt, nước uống

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1.Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ

- Tổ chức cho trẻ ngủ, cô bao quát trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

-Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ

- Tạo thói quen nề nếp trước khi ngủ

- Giúp trẻ có thói quen ngủ ngon và sâu giấc ngủ đúng giờ

- Đảm bảo sức khỏe tốt cho

-Trẻ có thói quen đi vệ sinh vận động sau khi ngủ dậy

- Phòng ngủ thoáng mát sạch sẽ ánh sáng dịu

-Phản, chiếu, gối, chăn ấm

- Quà chiều

(8)

1. Trước khi ăn

- Cô hỏi trẻ về các bước rửa tay sau đó hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay và rửa mặt. Gồm có 6 bước rửa tay.

+ Trước tiên cô cho trẻ đứng xếp hàng theo tổ và cho trẻ xắn tay áo lên sau đó mời 3 trẻ một lên thực hiện thao tác rửa tay, rửa mặt

+ Bước 1:Vặn vòi nước để tay xuôi theo vòi nước làm ướt tay sau đó lấy xà phòng và rửa lòng bàn tay

+ Bước 2: Xoa mu bàn tay và đổi bên + Bước 3: Rửa kẽ ngón tay và đổi bên + Bước 4: Rửa đầu ngón tay,

+ Bước 5: Xoay cổ tay tiếp theo để xuôi tay theo vòi nước chảy và rửa sạch

+ Bước 6: Cuối cùng vẩy nhẹ rồi lau bằng khăn khô. Sau đó cho trẻ lấy khăn mặt theo đúng ký hiệu của mình rửa mặt theo 4 bước.

2. Trong khi ăn

- Cô cho trẻ ngổi vào bàn ăn

- Cô chia cơm cho trẻ, giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng - Cô giáo dục trẻ ăn chậm,nhai kỹ, ăn ngon miệng ăn hết xuất.

3. Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ lấy khăn và vệ sinh miệng , uống nước và ngồi nghỉ ngơi tại chỗ khoảng 15p sau đó cho trẻ đi vệ sinh

- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

- Rửa tay dưới vòi nước chảy theo sự hướng dẫn của cô

-Trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn

- Trẻ tự lau miệng

1.Trước khi ngủ

- Cô kê phản, trải chiếu chuẩn bị gối cho trẻ - Cô ổn định lớp và cho trẻ vào chỗ ngủ - Cô phát gối và cho trẻ nằm đúng vị trí 2. Trong khi ngủ

- Cô nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong khi ngủ - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”

- Cô chú ý sửa tư thế nằm của trẻ 3. Sau khi ngủ dậy

-Trẻ ngủ dậy, cô hướng dẫn trẻ cất phản, gối, chiếu, chăn - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Nhắc trẻ đi vệ sinh lau mặt.

- Sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Cô chia quà giới thiệu quà chiều cô động viên trẻ ăn hết xuất

-Trẻ vào sập nằm

- Đọc bài thơ giờ đi ngủ

- Vận động nhẹ nhàng

(9)

A. TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

NỌI DUNG HOAT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Ôn nội dung bài học buổi sáng

- Bổ sung hoạt động cho trẻ yếu

2. Chơi theo ý thích của bé, chơi trong các góc theo ý thích.

- Xếp đồ chơi gọn gàng.

3. Nêu gương - Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.

- Cho trẻ ôn bằng các hình thức đọc thơ, hát,ôn tập chữ cái, kể chuyện theo nhóm, lớp, cá nhân

- Ôn lại cho những trẻ yếu còn chậm - Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi trẻ được tự mình chọn đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện và nước

- Trẻ thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên.

- Rèn ghi nhớ cho trẻ.

- Nhận biết các ưu khuyết điểm của cá nhân trẻ và các bạn trong lớp.

- Những bài hát, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong các góc - Các bài hát về chủ đề.

- Các bài hát về chủ đề.

- Tranh ảnh tiết kiệm điện, nước

- Cờ, bé ngoan

TRẢ TRẺ

+ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường - Trả trẻ về với phụ huynh.

- Trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp và khi về với bố mẹ.

- Phụ huynh nắm bắt được tình hình con học trên lớp

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.

(10)

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ về chủ đề: ôn tập chữ cái b,d,đ. Biết nhường nhịn nhau khi tham gia vào các hoạt động.

- Cô bổ sung cho những bạn còn chậm

- Cho trẻ học vở bé làm quen với các phương tiện và quy định giao thông

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích.

- Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.

- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường vứt rác đúng nơi quy định. không làm ô nhiễm nguồn nước.

Chơi tự do theo ý thích của trẻ ở các góc, chơi trò chơi ATGT

- Cô giáo dục trẻ biết sử sụng tiết kiệm điện và nước tránh lãng phí.

- Khi đi ra ngoài biết tắt quạt, tắt ti vi , khi rửa tay vặn nước vừa phải.

+ Bước 1: Ổn định tổ chức: Hát hoặc đọc thơ về chủ đề.

+ Bước 2: Biểu diễn văn nghệ

-Cho trẻ biểu diền văn nghệ những bài hát thuộc chủ đề.

Bước 3: Nhận xét nêu gương

- Cô hỏi trẻ về các tiêu chuẩn bé ngoan.

- Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.

+ Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ -> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ -> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ

- Trẻ ôn bài

- Trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ biểu diễn theo nhạc - Nêu các tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ tự nhận xét

- Cắm cờ

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô về với bố mẹ - Trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân

- Cô trả trẻ đúng phụ huynh

- Chào cô, bố, mẹ, các bạn ra về.

(11)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG :Thể dục. VĐCB: Bò chui qua cổng thể dục TCVĐ: Cây cao cỏ thấp

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Em yêu cây xanh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết bò chui qua cổng thể dục

- Trẻ biết cách chơi trò chơi đúng luật, vui vẻ

* Đối với trẻ khuyết tật:

Trẻ biết bò chui qua cổng có sự giúp đỡ của cô 2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.

- Phát triển tố chất khỏe, nhanh, bền khéo - Rèn luyện tính kiên trì cho trẻ.

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện thể dục hàng ngày

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết cộng tác với bạn trong trò chơi

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ - Sân tập, xắc xô

- Quần áo sạch sẽ gọn gàng

- Cổng thể dục 4 cái, đài đĩa , giáo án.

2. Địa điểm - Sân tập

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức.

- Bắt nhịp cho trẻ hát: “ Em yêu cây xanh”

- Trò chuyện:

+ Chúng mình vừa hát bài hát nói về cái gì?

+ Cây xanh có ích lợi gì?

- Giáo dục: Cây xanh có ích cho con người vì cây làm cho môi trường trong sạch, không khí thoáng mát,cây cho chúng ta hoa thơm,quả ngọt,và cho chúng ta gỗ để làm nhà,làm bàn ghế.Vì thế chúng ta phải bảo vệ cây xanh .

2. Giới thiệu bài

- Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn được tập các vận động và chơi các trò chơi. Hôm nay cô và các con cùng tập thể dục bàì «Bò chui qua cổng thể dục» nhé

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ 3. Hướng dẫn

- Hát cùng cô

- Trò chuyện cùng cô và hướng dẫn vào bài học

-Vâng

(12)

*Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi các kiểu chân, đi nhanh đi chậm, đi khom, đi kiễng gót, đi vẫy tay, xếp đội hình 3 hàng ngang quay mặt lên phía cô.

* Hoạt động 2: Trọng động a. BTPTC:

- Tập bài tập phát triển chung: Cô tập cùng trẻ + Hô hấp: Thổi nơ bay

+ Tay: Đưa tay ra trước lên cao(NM) + Chân: Đứng đưa chân về các phía + Bụng: Đứng quay người sang hai bên + Bật: Bật tách khép chân

- Mỗi động tác tập 2x 8 nhịp.ĐTNM tập 3x 8 nhịp b. VĐCB:Bò chui qua cổng thể dục

- Muốn tập cho tốt đòi hỏi các con phải thật khéo léo bò chui qua cổng thể dục, để thực hiện tốt các con hãy quan sát, chú ý cô làm mẫu nhé!

- Cô làm mẫu lần 1.(Không phân tích)

- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: Tư thế chuẩn bị Hai bàn tay và cẳng chân áp sát sàn trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bò các con bò bằng tay nọ chân kia, khi bò tới cổng thể dục các con bò sao cho khéo léo không để lưng chạm vào cổng hoặc bị đổ cổng, cô bò tiếp cho đến hết vạch kết thúc thì cô đứng nên về cuối hang đứng.

- Cô cho 1,2 cháu lên làm mẫu cho cả lớp quan sát - Cô cho trẻ nhận xét bạn vừa làm mẫu

- Cho trẻ thực hiện theo tổ, cá nhân - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ c. Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp

- Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn. Khi cô nói cây cao trẻ đứng dậy 2 tay đưa lên trời. Khi cô nói cỏ thấp trẻ ngồi xuống 2 tay rà xuống đất.

- Cô tổ chức cho trẻ cùng chơi

-Trong quá trình chơi cô bao quát động viên , nhắc nhở trẻ chơi đúng luật

* Đối với trẻ khuyết tật:

Trẻ biết bò chui qua cổng có sự giúp đỡ của cô - Cô cho trẻ chơi 5- 7 phút

- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm c. Hoạt động 3:Hồi tĩnh.

- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vòng quanh sân 4. Củng cố.

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã tập bài tập gì?

- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân

- Trẻ tập theo cô

- Tập bài tập PTC

- Quan sát cô làm mẫu - Lắng nghe cô

- Trẻ thực hiện mẫu

- Thi đua nhau

- Nghe cô phố biến cách chơi và luật chơi

- Chơi trò chơi

- Đi nhẹ nhàng

- Bò chui qua cổng thể dục

(13)

- Và còn chơi trò chơi gì nữa?

- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục.

5. Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Cây cao cỏ thấp

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………..

………..

……….

………..……

………

Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu về một số loại cây

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Thơ: Cây bàng

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm ,lợi ích của 1 số loại cây quen thuộc - Biết được sự phát triển và môi trường sống của cây

- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 1 số loại cây.

* Đối với trẻ khuyết tật:

Trẻ tập quan sát và phát âm về tên gọi, đặc điểm cây cối 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.Phát triển sự ghi nhớ có chủ định.

3.Thái độ

-Trẻ biết yêu quý cây xanh, có ý thức chăm sóc bảo vệ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Một số tranh ảnh về các loại cây - 1 số cây cảnh của lớp.

2. Địa điểm tổ chức:

-Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Cho trẻ đọc thơ Cây bàng

- Trò chuyện để trẻ kể về các loài cây trẻ biết.

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về 1 số loại cây quen thuộc nhé

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Quan sát - Cho trẻ quan sát cây hoa sữa.

- Trẻ đọc

- Kể tên những cây trẻ biết.

(14)

+ Các con biết đây là cây gì?

+ Cây hoa sữa có những bộ phận nào?

+ Cây hoa sữa trồng để làm gì?

+ Thân cây hoa sữa như thế nào?

+ Rễ cây có nhiệm vụ gì?

- Cây hoa sữa có những bộ phận như:Thân lá, rễ .Rễ cây làm nhiệm vụ hút nước và chất dinh dưỡng trong đất để nuôi cây.Cây trồng để làm đẹp, có hoa thơm,…

- Quan sát cây chuối.

+ Con biết những gì về cây chuối?

+ Lá chuối như thế nào?

+ Con thấy thân cây chuối cứng hay mềm?

+ Mọi người trồng chuối để làm gì?

+Làm như thế nào để chuối lớn nhanh?

- Chuối là loại cây thân mềm, lá to là loại cây ăn quả.Quả chuối có thể dùng xào nấu, và ăn khi quả chín

- Quan sát cây xoài:

+ Con biết đây là cây gì?

+ Cây xoài có những bộ phận nào?

+ Mọi người trồng xoài để làm gì?

+ Khi ăn quả ta phải làm như thế nào?

- Xoài là loài cây ăn quả,thân cứng lá nhỏ.Quả xoài ăn rất ngon và tốt cho cơ thể, trước khi ăn phải rửa sach gọt vỏ,sau khi ăn phải bỏ vỏ và hạt vào nơi quy định.

- Quan sát cây bàng( Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của cây)

b. Hoạt động 2: So sánh các loại cây - So sánh cây hoa sữa cây chuối.

Cô nhấn mạnh:

+ Giống nhau: Cây chuối và cây hoa sữa đều có rể, lá, thân, cành.

+ Khác nhau: Cây hoa sữa là loại cây cho chúng ta hoa thơm, còn cây chuối là loại cây ăn quả. Cây chuối thân mềm, cây hoa sữa thân cứng

- So sánh cây xoài cây bàng

- Cô gợi ý trẻ nêu sự giống và khác nhau của các loại cây thông qua đặc điểm,lợi ích của cây.

* Đối với trẻ khuyết tật:

Trẻ tập quan sát và phát âm về tên gọi, đặc điểm cây cối c. Hoạt động 3 : Luyện tập

- Cho trẻ quan sát cây non cô đã chuẩn bị.

+ Cô có những loại cây gì?

- Hướng dẫn trẻ quan sát những chồi non của cây,và quan sát cô tưới cây .giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại cây.

-TC: Phân loại cây .

- Đây là cây hoa sữa.

- Có rễ, thân, cành, lá, hoa - Trồng để có hoa thơm - Cao, cứng,...

- Rễ cây hút nước để nuôi cây.

- Trẻ kể - Lá chuối to -Thân cây mềm - Để lấy quả

-Phải bón phân tưới nước cho cây.

- Đây là cây xoài

- Có gốc, rễ, thân cành, lá - Để lấy quả ăn

- Phải gọt vỏ.

-Trẻ kể theo sự hiểu biết

- Trẻ nêu sự giống và khác nhau của cây.

Trẻ chơi trò chơi..

(15)

Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội đứng thành hàng dọc lần lượt từng trẻ bật qua 3 vòng tròn lên chọn cây mang về cho đội mình.

- Yêu cầu: Đội 1 chon cây ăn quả.

Đội 2 chọn cây hoa thơm Đội 3 chọn cây bóng mát

- Luật chơi:Mỗi lượt lên chỉ được mang về 1 cây ai vi phạm cây đó không được tính.

- Tổ chức cho trẻ cùng chơi.

- Kết thúc mỗi lượt chơi cô và trẻ đếm kết quả của từng đội.

4. Củng cố

- Hôm nay chúng mình đã tìm hiểu những gì?

- Chúng mình phải làm gì để bảo vệ các loại cây?

- Giáo dục trẻ không hái lá làm hại các loại cây.

5. Kết thúc

- Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa kết trái

- Trẻ đếm cùng cô

- Về các loại cây - Không hái lá,bẻ cành

- Trẻ đọc thơ.

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………..

………..

………..

………..

………

………..………

Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQ Chữ cái

Làm quen chữ cái b, d, đ

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát : Vườn cây nhà bé

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức

- Trẻ được làm quen với chữ b,d, đ.

- Nhận biết chữ cái b, d, đ trong từ, phát âm chuẩn chữ cái b, d, đ.

- Trẻ biết chữ cái đã học trong cụm từ.

* Đối với trẻ khuyết tật:

Trẻ chú ý lắng nghe và tập phát âm chữ cái cùng cô 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc phát âm chính xác chữ cái b, d, đ.

- Rèn cho trẻ khả năng linh hoạt trong các hoạt động.

- Trẻ biết chơi trò chơi.

(16)

3. Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài

II.CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô và trẻ

- Hình ảnh quả bưởi, quà dừa, quả đu đủ trên máy tính.

- Thẻ chữ cái b, d, đ đủ cho cô và trẻ

- Que chỉ, rổ dựng, thẻ chữ cái căt rời, 2 chậu cây xanh và các quả nhựa 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ hát bài hát Vườn cây nhà bé”

- Cô và các con vừa hát bài hát nói về gì?

- Trong bài hát có rất nhiều quả phải không các con?

-> Giáo dục trẻ biết qua đem lại giá trị dinh dưỡng cho con người, nhưng để có các loại quả thì chúng ta chăm sóc cây.

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô và các con cùng làm quen chữ cái b,d,d nhé

3.Hướng dẫn:

a. Dạy trẻ làm quen chữ cái b, d, đ

* Làm quen chữ b:

Cô mở hình ảnh quả bưởi cho trẻ xem có kèm từ

“quả bưởi”

Dưới hình ảnh quả bưởi cô có từ “quả bưởi ”cô mời các con đọc từ “quả bưởi ”

- Chúng mình cùng đếm xem trong từ “quả bưởi ” có bao nhiêu chữ cái.

- Trong từ “quả bưởi ” có chữ cái nào mà chúng mình đã được học .Cô mời một con lên chọn và phát âm chữ đã học.

- Trong từ “quả bưởi ” có chữ cái mới mà hôm nay cô muốn giới thiệu với chúng mình.

- Bạn nào biết chữ cái này rồi?

- Cô giới thiệu đây là chữ “b”

- Cô cầm thẻ chữ “b” to của cô và phát âm mẫu 2 lần - Cô giới thiệu cách phát âm: để phát âm chữ

“b”khép hai môi đẩy hơi nhẹ và phát âm “b”

- Cô mời cả lớp phát âm chữ “b”( 3 lần) - Mời từng tổ phát âm

- Trẻ hát

- Vườn cây ăn quả - Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vâng lời cô

- Trẻ xem - Trẻ đọc.

- Trẻ quan sát

- Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc chữ b

(17)

- Mời lần lượt cá nhân trẻ cầm thẻ chữ “b” của cô phát âm và chuyển cho bạn cầm và phát âm

(cô chú ý sửa sai).

- Cô cho cả lớp phát âm lại một lần nữa.

-Các con quan sát chữ “b” và cho cô biết chữ

“b” gồm mấy nét, là những nét nào?

( Cô gọi 2,3 trẻ nhận xét)

- Cô khái quát lại: chữ “b” có một nét thẳng đứng, một nét cong tròn, nét cong tròn nằm phía dưới bên phải nét thẳng đứng.

- Cô gọi 2,3 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ “b”

Cô giới thiệu: có 3 kiểu chữ b. Đây là chữ “b” in thường, đây là chữ “B” in hoa, đây là chữ “b” viết thường. 3 kiểu chữ này có cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là “b”

-Cô cho cả lớp phát âm ba kiểu chữ “b”.

- Các con đã nhìn thấy chữ “b” ở đâu?

*Làm quen chữ d

- Cho trẻ xem tranh quả dừa kèm từ quả dừa (Cô mở hình ảnh “quả dừa”).

- Cô phát âm mẫu 2 lần

- Cô phân tích cách phát âm chữ “d”: Để phát âm chữ

“d”, miệng hơi mở, mặt lưỡi áp vào vòm trên của miệng đẩy hơi nhẹ và phát âm: “d”.

- Cô mời cả lớp phát âm chữ “d” 3 lần.

- Mời từng tổ phát âm.

-Cô cầm chữ “d” mời từng cá nhân trẻ phát âm (2/3 số trẻ phát âm))

(Cô chú ý sửa sai cho trẻ).

Cả lớp phát âm lại 1 lần.

Các con quan sát chữ “d” và cho cô biết, chữ “d” có cấu tạo như thế nào?

- Cô gọi 2, 3 trẻ nhận xét.

- Cô khái quát lại chữ “d” có 1 nét thẳng đứng, 1 nét cong tròn. Nét cong tròn nằm phía dưới bên trái nét thẳng đứng.

- Cô mời 2 , 3 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ “d”

- Chữ “d” cũng có 3 kiểu chữ: đây là chữ “d” in thường, đây là chữ “D” in hoa và đây là chữ d viết thường. 3 kiểu chữ này có cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là “d”

Cô cho trẻ phát âm 3 kiểu chữ “d”.

- Cô cho trẻ đi tìm chữ “d” xung quanh lớp

-Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ đọc

- Cô đọc chữ d - Trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm

- Trẻ quan sát và lắng nghe nghe

-Trẻ lắng nghe

(18)

*Làm quen chữ đ

- Cô thấy các con học rất giỏi, vì thế cô quyết định thưởng cho các con một hộp quà. Cô con mình cùng nhau mở quà nào!

1,2,3 mở quà, đó là 1 chữ cái, con nào biết gì về chữ cái này.Cho trẻ xem tranh quả đu đủ kèm từ quả đu đủ

- Cô giới thiệu chữ “đ” và phát âm mẫu 2 lần.

- Cô phân tích cách phát âm chữ “đ”: Để phát âm chữ

“đ”, miệng hơi mở, đầu lưỡi chạm vào hàm trên đẩy hơi bật nhẹ và phát âm: “đ”.

- Cô mời cả lớp phát âm chữ “đ” 3 lần.

- Mời từng tổ phát âm.

- Mời cá nhân trẻ phát âm (2/3 số trẻ).

- Cả lớp phát âm 1 lần.

- Các con quan sát chữ “đ” và cho cô biết: chữ “đ”

có những nét nào?

(Cô gọi 2, 3 trẻ nhận xét).

- Cô khái quát lại: Chữ “đ” có 1 nét cong tròn, 1 nét thẳng đứng,1 nét nằm ngang nằm trên nét thẳng đứng. Nét cong tròn nằm phía dưới bên trái nét thẳng đứng.

- Cô mời 2 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ “đ”

- Có 3 kiểu chữ đ: đây là chữ “đ” in thường, đây là chữ “Đ” in hoa và đây là chữ “đ” viết thường.3 kiểu chữ này có cách viết khác nhau nhưng đều đọc là “đ”

Cô cho trẻ phát âm 3 kiểu chữ “đ”.

b. Hoạt động 2: So sánh

* Cho trẻ ôn lại các chữ cái vừa học.

* So sánh chữ b và chữ d - Cô gọi 2,3 trẻ so sánh.

- Cô khái quát lại chữ b và chữ d

+ Giống nhau: đều có 1 nét thẳng đứng và 1 nét cong tròn.

+ Khác nhau: chữ “b” nét cong tròn nằm phía dưới bên phải nét thẳng đứng. Chữ “d” nét cong tròn nằm phía dưới bên trái.

Cô gọi 2 trẻ nhắc lại *So sánh chữ d và chữ đ - Cô gọi 2, 3 trẻ so sánh.

Cô khái quát lại chữ d và chữ đ.

+ Giống nhau: đều có nét cong tròn, nét thẳng đứng.

+ Khác nhau: chữ “d” không có nét nằm ngang, chữ

“đ’ có nét nằm ngang nằm trên nét thẳng đứng.

-Trẻ quan sát

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ phát âm

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe -Trẻ nhắc lại cấu tạo

-Trẻ lắng nghe

(19)

Cô cho trẻ nhắc lại

* Đối với trẻ khuyết tật:

Trẻ chú ý lắng nghe và tập phát âm chữ cái cùng cô c. Hoạt động 3: Trò chơi

+ Trò chơi 1: Chữ gì biến mất

- Cách chơi: Khi cô nói trời tối các chú gà đi ngủ các con nhắm mắt lại, trời sáng các con mở mắt ra xem mất chữ gì? (Chơi 2 lần). Cô kiểm tra, động viên trẻ.

+ Trò chơi 2: Tìm đúng nhà

- Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà có gắn chữ vào 3 ngôi nhà, các con nhặt chữ tương ứng ngôi nhà đó vừa đi vừa hát bài trong chủ điểm, khi cô nói trời mưa, các con phải nhanh chóng chạy về nhà có chữ tương ứng trên tay. Ai sai phảy nhảy lò cò

* Trò chơi: Tìm bạn thân

- Cách chơi: Trên tay các con cầm thẻ chữ cắt rời, vừa đi vừa hát bài: Tìm bạn thân, thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một bạn thân tương ứng với mỗi chữ. Ai không tìm cho mình 1 bạn phảy nhảy lò cò. (Mỗi lần chơi cô kiểm tra và động viên trẻ).

4. Củng cố

- Các con vừa được làm quen chữ cái gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây 5. Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ tìm chữ biến mất

- Trẻ chơi

- Trẻ ghép chữ

-b, d, đ ạ

-Trẻ lắng nghe

-Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………..

………..

………..

………..

………

……….

Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: Nhận biết so sánh chiều cao của 3 đối tượng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát bài: Màu hoa

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết so sánh chiều cao của 3 đối tượng

- Biết so sánh sắp xếp theo thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng

* Đối với trẻ khuyết tật:

Dạy trẻ biết cách cầm đồ dùng đo

(20)

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét: cao nhất, cao hơn, thấp nhất.

3. Giáo dục thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết gìn đồ dùng, đồ chơi.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô và của trẻ

- 3 cây hoa có màu sắc khác nhau và có chiều cao khác nhau: hoa đỏ, hoa xanh, hoa vàng.

- 2 bạn búp bê có chiều cao khác nhau.

2. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài “Màu hoa”

- Các con vừa hát cùng cô bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc đến những màu hoa gì?

- Nhà con có trồng các loại hoa đó không?

-> Các con phải biết bảo vệ và chăm sóc các loại hoa không được bứt lá bẻ cành

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cùng các con học bài: Nhận biết so sánh chiều cao của 3 đối tượng.

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn cách so sánh chiều cao của 2 đối tượng

- Có ai đến thăm lớp mình kìa các con? ( Búp bê xuất hiện)

- Xin chào các bạn hôm nay mình và em đến thăm lớp 5 tuổi A5 để xem các bạn học như thế nào?

- Các con nhìn xem hai chị em mình có chiều cao như thế nào so với nhau?

- Ai cao hơn?

- Ai thấp hơn?

- Cô cho trẻ tự nhận xét và trả lời, sau đó cô nhận xét lại cho trẻ biết

-Đúng rồi búp bê Chị cao hơn, búp bê Em thấp hơn.

-Tương tự cô cho 2 bạn ở trong lớp lên so sánh về chiều cao với nhau.

* Hoạt động 2: So sánh chiều cao của 3 đối tượng - Cô có 3 cây hoa: Cây hoa vàng, cây hoa xanh, cây hoa đỏ chúng mình cùng quan sát kỹ nhé!

- Các con nhìn lên xem cô có 3 cây hoa màu gì đây?

- Các con thấy 3 cây hoa như thế nào với nhau?

- Hát

- Bài hát màu hoa

- Màu tím, màu đỏ, màu vàng - Có ạ

- Vâng ạ

- 2 chị em búp bê - Không bằng nhau.

- Búp bê chị cao hơn.

- Búp bê em thấp hơn.

- Lắng nghe.

- Quan sát

- Màu đỏ, màu vàng, màu xanh - Không bằng nhau

(21)

- Vì sao con biết 3 cây hoa không bằng nhau?

+ Cô làm động tác so sánh và hỏi trẻ

- Các con quan sát thấy cây hoa nào cao nhất, cây hoa nào thấp nhất?

- Thế cây hoa màu vàng như thế nào so với cây hoa màu đỏ?

- Vì sao con biết cây hoa vàng thấp hơn cây hoa đỏ?

- Thế cây hoa màu vàng như thế nào so với cây hoa màu xanh?

- Vì sao con biết cây hoa vàng cao hơn cây hoa xanh?

- Cây hoa đỏ như thế nào so với cây hoa xanh?

- Muốn biết 3 cây hoa này như thế nào với nhau các con sẽ làm gì?

- Cây hoa màu đỏ so với cây hoa xanh và cây hoa vàng như thế nào?

-> Cô chốt lại: Cây hoa đỏ cao hơn cây hoa xanh và cây hoa vàng, vậy nghĩa là cây hoa đỏ cao nhất.

- Cho trẻ so sánh cây hoa vàng với cây hoa đỏ, cây hoa xanh nào thấp nhất?

-> Cây hoa xanh thấp hơn cây hoa vàng và cây hoa đỏ, vậy nên cây hoa xanh là cây hoa thấp nhất. Cây hoa đỏ cao hơn cây hoa vàng và cây hoa xanh vậy cây hoa đỏ là cây hoa cao nhất, còn cây hoa vàng thấp hơn cây hoa đỏ nhưng lại cao hơn cây hoa xanh vì vậy cây hoa vàng là cây hoa thấp hơn

- Cô cho trẻ đọc 3 từ cao nhất, cao hơn, thấp nhất.

* Đối với trẻ khuyết tật:

Dạy trẻ biết cách cầm đồ dùng đo

* Hoạt động 3: Luyện tập : Trò chơi “ kết bạn”

+ Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát khi nghe cô nói “ Kết bạn kết bạn” thì các con nói “ Kết mấy, kết mấy”

-Cô ra hiệu lệnh: C/c hãy kết thành 1 nhóm có 3 bạn cao nhất, cao hơn hoặc thấp nhất thành 1 nhóm, thì c/c phải tìm ngay 1 nhóm bạn đúng theo yêu cầu của cô nắm tay lại thành 1 nhóm, bạn nào tìm sai phải nhảy lò cò.

+ Ví dụ: Các con phải tìm cho mình 1 người bạn cao hơn và 1 bạn thấp nhất kết thành 1 nhóm.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Con quan sát

- cây hoa đỏ cao nhất, cây hoa xanh thấp nhất

- cây hoa màu vàng thấp hơn cây hoa màu đỏ

- Con xếp 2 cây hoa cạnh nhau trên bề mặt phẳng để so sánh - Cây hoa vàng cao hơn nhà xanh ạ.

- Vì con xếp 2 cây hoa cạnh nhau trên bề mặt phẳng để so sánh

- Cây hoa màu đỏ cao hơn cây hoa màu xanh

- Con xếp 3 cây hoa cạnh nhau trên bề mặt phẳng để so sánh - Cao nhất ạ

- Trẻ lắng nghe - Cây hoa màu xanh.

- Lắng nghe

- Trẻ đọc

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- So sánh chiều cao của 3 đối tượng

(22)

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con học bài gì?

- Về nhà các con cùng so sánh chiều cao của các đối tượng khác nhé! Như là chiều cao của cây xanh 5. Kết thúc

- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng

- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………..

………..

………..

………..

………

………..………

……….

………..

………..

………..

……….

Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình

Xé dán cây xanh

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Chơi trò chơi Gieo hạt

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết một số loại cây xanh, tên gọi, đặc điểm và một số bộ phận của cây.

- Trẻ biết xé vụn những mảnh giấy màu để tạo thành hoa, lá, tán, xé dải tạo thân cây.

- Trẻ biết cách hoạt động nhóm.

- Trẻ biết nhận xét sản phẩm của nhóm mình và của bạn.

* Đối với trẻ khuyết tật:

Trẻ biết cầm nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm có sự tác động của cô 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng xé, xếp, dán cho trẻ.

- Trẻ có khả năng phối hợp màu sắc, sắp xếp bố cục hài hòa cân đối.

- Rèn khả năng chú ý ghi nhớ, khả năng khéo léo của đôi bàn tay.

- Phát triển óc thẩm mỹ, khả năng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ khi tham gia vào hoạt động nhóm.

3. Thái độ

(23)

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động, kiên trì hoàn thành sản phẩm của nhóm mình.- Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình của bạn làm ra.

- Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng của cô, trẻ

- Tranh mẫu: cây ăn quả, cây cho bóng mát, cây cho hoa…được làm từ các nguyên liệu khác nhau: giấy màu, giấy ăn, lá cây khô, giấy bó hoa cũ….- giấy A3, giấy màu, giấy báo, lá khô, cây khô, keo, khăn lau,….- Âm nhạc: Vườn cây của ba, lá xanh, em yêu cây xanh…

2. Địa điểm tổ chức:

- Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Chào mừng các bé đã đến với chương trình “ Họa sĩ tí hon”.Đến với chương trình họa sĩ tí hon ngày hôm nay có sự tham gia của 3 đội chơi đến từ lớp 5 tuổi A3.Và thành phần không thể thiếu trong các hội thi là các vị ban giám khảo kính mến! Chúng ta hãy nổ một tràng pháo tay giòn giã để chào đón các cô nào!Đến với chương trình, các họa sĩ nhí sẽ trải qua 2 phần thi:

Phần 1: Bé tài năng Phần 2: Bé khéo tay.

Trước khi bước vào các phần thi, ban tổ chức có một câu hỏi nhỏ để thử tài hiểu biết của các đội chơi nhé!

+ Các đội chơi hãy kể tên những cây mà con biết?

+ Tác dụng của cây đối với con người?Các họa sĩ nhí của chúng ta rất giỏi, ban tổ chức đã thống nhất sẽ tặng cho các đội chơi 1 trò chơi.

- Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt - Gieo hạt để làm gì ?

- Cây xanh có lợi ích như thế nào đối với đời sống con người - Để có thật nhiều cây xanh các con phải làm gì ?

- Cây xanh ko những mang lại cho chúng ta nhiều bóng mát mà còn đem lại bầu ko khí trong lành

2. Giới thiệu bài

- Các đội chơi vừa cùng cô gieo hạt, hạt đã nảy mầm thành rất nhiều cây rồi đấy. Chúng mình có muốn biết những hạt đó đã nảy mầm thành cây gì không?

Thành cây đấy và hôm nay cô và các con cùng nhau học bài Xé dán cây xanh nhé !

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại.

- Vậy thì cô và các con cùng nhau đến với phần thi đầu tiên nhé.Phần thi : Bé tài năng

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ kể

- Chơi trò chơi

-Chăm sóc ạ

- Vâng ạ

(24)

- Cho trẻ đi thăm phòng triển lãm tranh.Hỏi trẻ:

+ Cô có bức tranh gì đây?

+ Cây xanh này có đặc điểm gì?

+ Thân cây, lá cây như thế nào?

+ Những bông hoa ( quả) như thế nào?

+ Để có được bức tranh như vậy cô phải làm gì?

+ Cô đã sử dụng nguyên vật liệu gì để xé, dán?

Vừa rồi chúng mình đã được quan sát rất nhiều những bức tranh về cây xanh rồi đấy. Các con thấy những bức tranh đó có gì giống và khác nhau?

- Các con có muốn cùng nhau tạo thành những bức tranh về cây xanh như vậy không?

- Các con định xé, dán bức tranh như thế nào?

- Các con sẽ dùng nguyên liệu gì để xé, dán?

- Để bức tranh thêm sinh động các con sẽ làm gì?

- Cô thấy các họa sĩ nhí đều có ý tưởng rất hay rồi đấy. Vậy các con đã sẵn sàng bước sang phần thi thứ 2 chưa?

- Cô mời chúng mình cùng về nhóm để thể hiện tài năng của mình nào!

- Cho nhóm trưởng của mỗi nhóm lên chọn nguyên liệu cho nhóm mình.

b. Hoạt động 2: Cô dán mẫu và phân tích

- Cô hướng dẫn trẻ xé dán: cô sử dụng giấy mầu nâu cô sử dụng kỹ năng xé nhích dần và xé xiên cô dùng 2 ngón tay trái và ngón tay trỏ của 2 bàn tay cầm giấy và cô xé nhích dần và xé xiên để làm thân cây, cô sử dụng giấy mầu xanh làm tán cây cô sử dụng kỹ năng xé nhích dần và xé tròn dùng 2 ngón tay trái và ngón tay trỏ của 2 bàn tay cầm giấy và cô xé nhích dần và xé tròn tạo thành tán lá, khi xé xong cô cầm lên tay và hướng dẫn trẻ thân cây, tán lá có 2 mặt một mặt có mầu và một mặt không có mầu, cô sẽ phết hồ vào mặt không có mầu cô phết hồ đều tay không phết nhiều hồ và không làm lem ra ngoài thân cây và lá cây, cô dán thân cây trước lá cây

- Cô cho trẻ nhắc lại cách xé dán cây xanh sao cho đúng (Phết hồ vào mặt không có mầu của cây xanh).

- Các con khi xé dán cây xanh và dán vào bức tranh các con phải dán cá cân đối với bức tranh nhé!

* Đối với trẻ khuyết tật:

Trẻ biết cầm nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm có sự tác động của cô

c.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Phần 2: Bé khéo tay.

- Cô mở nhạc và cho trẻ thực hiện các bước để làm ra sản phẩm.

- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, khuyến khích động

- Trẻ trả lời

- Rồi ạ

-Lắng nghe cô phân tích

- Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe

- Trẻ thực hiện

(25)

viên để trẻ thực hiện.

- Cô gợi ý, hướng dẫn cho trẻ nếu trẻ chưa làm được.

d.Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

- nhận xét.Cô nói:Các họa sĩ nhí đã làm xong chưa nhỉ?

- Bây giờ các nhóm hãy mang những bức tranh của mình lên nơi trưng bày để cô và các bạn cùng xem nhé!

- Các con thích bức tranh nào nhất ? Tại sao ?

- Cô nhận xét thêm về nội dung bố cục của một vài tranh đặc sắc.

=> Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, không ngắt hoa bẻ cành.

- Trên tay của cô đã có kết quả các phần thi của các nhóm chơi rồi đấy. Và tất cả các họa sĩ của chúng ta đều giành chiến thắng và nhận được phần quà của ban tổ chức, đó là một buổi dã ngoại ngoài trời.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã học bài học gì?

=> Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, không ngắt hoa bẻ cành.

5. Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Chuyển hoạt động cho trẻ hát Ra chơi vườn hoa và nhẹ nhàng ra ngoài

- Trẻ trưng bày bài của mình

- Trẻ trả lời

-Xé dán cây xanh

-Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)

………..

………..

………..

………..

………

………..………..….…….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô xé dán mẫu và hướng dẫn: Để xé dán các chi tiết chúng mình sẽ cầm giấy màu bằng tay trái và tay phái cầm giấy để xé dần dần được những cánh hoa nhỏ xếp

Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh.

Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho xa hội.. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho

Đoạn văn nào tả cảm xúc của bạn học sinh dưới.. ngôi

Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho xa hội. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho

+Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh.. + Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời

Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết vâng lời người lớn.. Câu chuyện khuyên chúng ta

 Thêm tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền... NHỮNG SẢN PHẨM ĐƯỢC LÀM TỪ BÀN