• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 08/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ: VẼ ƯỚC MƠ CỦA EM I. Mục tiêu:

- Hs biết cách vẽ tranh theo ý thích. Hs phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.

II. Chuẩn bị:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

- Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm.

III. Các hoạt động dạy và học:

Phần 1. Nghi lễ: (15’) - Lễ chào cờ.

- Giáo viên trực ban nhận hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuần trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’) 1. Khởi động

- Nêu mục đích của hoạt động sinh hoạt dưới cờ.

- Cho học sinh đọc thơ, hát về chú bộ đội.

2. Khám phá:

? Em có ước mơ gì về cuộc sống mai sau?

? Em đã làm gì để thể hiện ước mơ đó?

? Có thể vẽ những bức tranh về đề tài ước mơ như thế nào?

? Em sẽ vẽ về ước mơ của mình như thế nào?

- Gv hướng dẫn, gợi ý Hs cách vẽ:

+ Chọn các hình ảnh (cảnh gì, hoạt động gì?) + Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối.

+ Vẽ rõ nội dung ước mơ...

+ Vẽ màu theo ý thích.

3. Vận dung:

Gv Y/c Hs thực hành.

+ Sắp xếp các hình ảnh cho cân đối, có chính, có phụ.

+ Chú ý giúp đỡ Hs để Hs vẽ được các hoạt động của nhân vật cho sinh động.

+ Gợi ý cách vẽ đậm nhạt để tranh vẽ có trọng tâm.

- Giáo viên nhận xét hoạt động.

IV. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

_____________________________________________

Toán

Bài 56. PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

(2)

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1. Hoạt động khởi động (5p)

*HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép cộng trong phạm vi 10.

- HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên máy chiếu).

- HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Viết phép tính thích họp vào bảng con.

+ Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng hạn:

“Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3 chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”.

- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 14 + 3 = 17?

B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. HS tính 14 + 3 = 17 (15p)

- Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 14 + 3 = ?

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS lắng nghe và nhận xét các cách tính các bạn nêu ra.

- GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính.

2. HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV:

- Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy).

- Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy.

- Đếm: 15, 16,17.

- Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.

3. HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con.

Hoạt động học

- Hs chơi.

- HS hoạt động theo nhóm bàn.

- Hs quan sát.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs thực hiện.

(3)

Chẳng hạn: 13 + 1 = 14; 12 + 3 = 15; ...

- Chia sẻ cách làm.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (5p) Bài 1

- Cá nhân HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1 phép tính.

D. Hoạt động vận dụng(5p)

- HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3.

E. Củng cố, dặn dò(5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

- Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép cộng dạng 14 + 3, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép tính cộng hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

- Hs chia sẻ.

- Hs thực hiện.

- Lắng nghe.

- Hs trả lời.

_________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 26A: CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA (Tiết 1+2) (SGV trang 276-277)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) ( 28’) - Nghe đọc: (SGV)

(4)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc.

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó, - HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- GV giới thiệu bài có 4 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn. Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc (20’) (SGV)

b. sẻ con làm gì khi trời trở gió?

c. Đóng vai sẻ mẹ, nói lời khen sẻ con.

4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_________________________________________

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ I. Mục tiêu:

- Sau bài học học sinh:

+ Kể được tên, độ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình mình sinh sống.

+ Kể được một số việc HS và gia đình đã cùng làm với những người hàng xóm.

+ Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. Các ho t đ ng d y và h c

Hoạt động dạy 1. Khởi động: (5’)

- HS hát tập thể bài hát: Chim vành khuyên.

- GV đặt câu hỏi mở rộng;

+ Trong bài hát chú chim vành khuyên đã gặp và chào những ai?

+ Điều đó thể hiện chim vành khuyên là một chú chim như thế nào?

- GV kết luận và đưa ra yêu cầu tiết hoạt động.

Hoạt động học

- HS hát.

+ Chim vành khuyên đã gặp và chào: bác Chào mào, cô Sơn Ca, anh Chích Choè, chị Sáo Nâu.

+ Là một chú chim ngoan ngoãn và biết gọi dạ bảo vâng.

(5)

2. Bài mới: (27’)

Nhiệm vụ 3: Rèn luyện kỹ năng Hoạt động 4: Nói lời cảm ơn, xin lỗi

Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

- GV nêu ý nghĩa của việc nói lời cảm ơn xin lỗi, vì sao phải nói lời cảm ơn xin lỗi: “Cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó đối với những người giúp mình.

“Xin lỗi” là lời bày tỏ thái độ ân hận, hối lỗi trước những sai lầm mình đã gây ra cho những người khác. Tùy theo hậu quả xảy ra mà lời xin lỗi có được tha thứ. Lời cảm ơn và xin lỗi tưởng rất ngắn gọn nhưng rất đỗi quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và một người không chỉ có tài năng mà còn có những phẩm chất đạo đức quý giá và hãy thực hành nó ngay từ hôm nay bằng cách nói “Cảm ơn” và

“Xin lỗi” với mọi người.

GV hỏi HS: Cảm xúc của em khi nhận được lời cảm ơn?

- GV làm mẫu nói lời cảm ơn xin lỗi với hàng xóm.

- GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK. Phân tích nội dung từng tình huống.

- Một số HS lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắm vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Yêu cầu một số nhóm lên thể hiện trước lớp.

- GV bổ sung một số tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

- HS lắng nghe

- HS trả lời: Em cảm hấy rất vui.

- HS quan sát vẻ mặt thân thiện khi nói lời cảm ơn, lời nói chân thành, biết lỗi khi nói lời xin lỗi.

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

+ TH1: Hà đi học về qua nhà hàng xóm và được bà hàng xóm hỏi thăm.

+ TH2: Khi em đang chơi bị ngã và được chú hàng xóm giúp đỡ.

+ TH3: Khi em va vào cô hàng xóm và làm rơi đồ của cô

+ TH4: Khi em bị bác hàng xóm nhắc nhở vì em làm ồn.

- HS đóng vai tình huống theo nhóm đôi.

- Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Hs nêu cách giải quyết.

- HS nhận xét cách giải quyết của bạn.

(6)

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

Hoạt động 5: Nói lời đề nghị phù hợp

Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện nói lời đề nghị trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

- GV giải thích cho HS vì sao trong trong cuộc sống chúng ta cần biết nói những lời đề nghị khi cần thiết: Vì khi có những việc quan trọng chúng ta cần có những lời đề nghị, yêu cầu lịch sự với người khác để mọi người có thể giúp đỡ chúng ta.

- GV làm mẫu nói lời đề nghị với hàng xóm.

GV lưu ý HS khi nói lời đề nghị nên dùng từ có thể trước những động từ mà chúng ta muốn giúp. Ví dụ: …có thể chỉ giúp; …

- GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK. Phân tích nội dung từng tình huống.

- Một số HS lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắm vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Yêu cầu một số nhóm lên thể hiện trước lớp.

- GV bổ sung một số tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát biểu cảm khuôn mặt để có thể làm theo..

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

+ TH1: Khi em nhìn thấy bạn hàng xóm vứt rác bừa bãi.

+ TH2: Khi em đang bê vật nặng và co bác hàng xóm đi qua.

+ TH3: Khi em nhỏ bị ngã.

- HS đóng vai tình huống theo nhóm đôi.

- Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Hs nêu cách giải quyết.

- HS nhận xét cách giải quyết của bạn.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhắc nhở HS khi nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị nên nói một cách lịch sự, nhẹ nhàng và chân thành. Và nên nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị trong những trường hợp cần thiết.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

_________________________________________

Bồi d ưỡng h ọc sinh Thực hành Tuần 26 I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đúng và đọc trơn đoạn bài. Trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

(7)

II. CHUẨN BỊ - Phiếu luyện đọc.

III.CÁC HO T Đ NG D Y- H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Hỏi – đáp (7p)

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm về điều em thích nhất ngày đầu đến trường

2. Hoạt động khám phá (25p) HĐ2: Đọc Đừng buồn, mẹ nhé!

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học.

- Giới thiệu bài học.

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu.

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3. Củng cố, dặn dò: (3p) - Nhắc học sinh đọc lại bài.

- Học sinh làm việc nhóm 4.

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình.

- Lắng nghe.

- Theo dõi và lắng nghe giáo viên đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh ghé sát, nói chuyện.

- Học sinh luyện đọc theo nhóm.

- 2-3 cặp thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

_________________________________________

Ngày soạn: 09/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2021 Toán

Bài 56. PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

(8)

1. Hoạt động khởi động (5p)

*HS chơi trò chơi “Truyền điện” Nêu các phép tính cộng dạng 14 + 3

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (25p) Bài 2

HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.

- Đổi vở kiếm tra chéo.

- HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15, 16,17.

Bài 3

- Cá nhân HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng với mỗi phép cộng.

- Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào thích hợp. Chia sẻ trước lớp.

Lưu ý: Ở bài này HS có thế tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau, có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính,...

GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.

Bài 4

- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ: Đoàn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3 toa tàu nữa.

Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 = 18.

- GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách các em.

GV khuyến khích HS trong lóp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

D. Hoạt động vận dụng (3p)

- HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3.

E. Củng cố, dặn dò (2p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

- Hs chơi.

- Hs nêu.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Lắng nghe.

- Hs trả lời.

- Lắng nghe.

(9)

- Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép cộng dạng 14 + 3, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép tính cộng hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

_________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 26A: CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA (Tiết 3) (SGV trang 276-277)

I.MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 3. Viết: (SGV) (30’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (Tiết 1) (SGV trang 278-279)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc trong nhóm: (SGV) (20’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- Thi đọc.

b. Đọc hiểu? (SGV) (6’)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

_________________________________________

(10)

Ngày soạn: 10/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (Tiết 2+3) (SGV trang 278-279)

TIẾT 2 I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV) 2.

a) Đọc (20’) (SGV)

b. Nêu những điều nên hoặc không nên khi ăn?

c. Theo em, còn điều gì nữa nên làm khi ăn?

4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

TIẾT 3 I. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

4. Nghe – viết (30’)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_____________________________________________

Bồi dưỡng T oán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:

- Các kiến thức các số tròn có hai chữ số.

- Các số có hai chữ số.

- Giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính có thêm đơn vị đi kèm, giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Tích cực làm bài và có ý thức tự ôn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở ô li.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng làm bài:

10cm - 5cm = 80cm – 60cm = - Gv nhận xét, đánh giá.

B. Thực hành: (27’) Bài 1: Viết vào chỗ chấm.

Số 18 gồm …..chục và …..đơn vị.

Số 20 gồm …..chục và …..đơn vị.

Số 27 gồm …..chục và …..đơn vị.

Số 12 gồm …..chục và …..đơn vị.

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

- Hs tự làm bài.

(11)

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2.

a, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 90, 70, 80, 50.

b, Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 12, 9, 13, 40

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài và tự làm.

- Gọi hs nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3: Tính.

70cm + 10cm = 80cm 30 + 20 + 10 = 60 60cm- 40 cm = 20cm 90- 40- 20 = 30 - Gọi hs nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- 3 hs đọc kết quả.

- Hs nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs tự làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài.

______________________________________

Ngày soạn: 11/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN (SGV trang 280-281)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm (SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 3 khổ thơ.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ.

(12)

- Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc hiểu (18’) – (SGV)

4. Nghe-nói (SGV) (15’)

III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

__________________________________________

Toán

Bài 57. PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).

- Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

- Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(13)

Hoạt động dạy A. Hoạt động khởi động (5p)

1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép trừ trong phạm vi 10.

2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên máy chiếu).

- HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Viết phép tính thích hợp (bảng con).

+ Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng hạn:

“Tớ nhìn thấy tất cả có 17 chong chóng, 2 chong chóng bạn trai cầm đi, còn lại 15 chong chóng. Tớ viết phép trừ: 17-2= 15”.

- HS chia sẻ trước lớp (tổ chức cho HS trong 1 hoặc 2 bàn phát biểu ý kiến).

- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 17-2 = 15?

A. Hoạt động hình thành kiến thức (15p) 1. HS tính 17-2 = 15.

- Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 17 - 2 = ?

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS lắng nghe và nhận xét các cách tính bạn nêu ra.

- GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quá phép tính.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2 và cùng thao tác với GV:

- Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy).

- Miệng nói: Có 17 chấm tròn. Tay bớt đi 2 chấm tròn (làm thao tác gạch bớt)

- Đếm: 16,15.

- Nói kết quả phép trừ 17-2=15.

2. HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3 = 15; ...

- HS chia sẻ cách làm.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập(5p) Bài 1

- Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

Hoạt động học - Hs chơi TC.

- Hs thảo luận.

- Hs chia sẻ.

- Hs thảo luận.

- Hs nêu.

- Hs thực hiện.

- HS làm bài.

(14)

- Đổi vở, đặt câu hoi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tuơng ứng; Chia se trước lớp.

- GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính.

C. Hoạt động vận dụng(5p)

- HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17-2.

D. Củng cố, dặn dò(5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - 2 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh

- Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép trừ dạng 17 - 2, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép tính trừ hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

- HS nêu tình huống.

- HS lắng nghe.

- Phát triển các NL toán học.

__________________________________________

Bồi dưỡng T oán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về các số có hai chữ số từ 20 đến 50.

- Củng cố kỹ năng đọc viết, đếm các số có hai chữ số từ 20 đến 50.

2. Kĩ năng: Hs làm được các dạng bài toán trong chương trình học.

3. Thái độ: Yêu thích học Toán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Vở ô li.

III. Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu hs đọc các số từ 20 đến 50.

- Gọi hs nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: (28’) 1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học.

- 2 học sinh đọc.

- Hs nhận xét.

(15)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Viết các số sau:

Hai mươi:… Ba mươi sáu:…

Hai mươi năm:… Hai mươi mốt:...

Bốn mươi bảy:… Hai mươi chín:...

- Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2: Đọc các số sau:

22: ………. 37: …………..

39: ………. 43: …………..

21: ………. 25: …………..

- HS nêu yêu cầu và làm bài.

- Gọi hs đối chiếu kết quả, nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3: Viết theo mẫu

Số 25 gồm có 2 chục và 5 đơn vị.

Số 30 gồm có … chục và … đơn vị.

Số 47 gồm có … chục và … đơn vị.

Số 38 gồm có … chục và … đơn vị.

- HS nêu yêu cầu và làm bài

- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 4: Số?

22; …; …; 25; …; …; 28; …; …; …; 32;

…; …; …; …; …; 38.

- GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS viết số thích hợp vào vở.

- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

- Giáo viên nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu học sinh về ôn lại bài đọc.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài vào vở.

- Đổi chéo vở, báo cáokết quả: 20, 25, 47, 36, 31, 29.

- 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vở ô li:

Hai mươi hai; Ba mươi bảy.

Ba mươi chín; Bốn mươi ba.

Hai mươi mốt; Hai mươi lăm.

- Học sinh làm vở.

- Học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài vào vở

- HS đọc các số vừa viết.

______________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN (Tiết 3) (SGV trang 280-281)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)

(16)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) 3. Viết: (SGV) (30’)

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Ngày soạn: 11/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI (SGV trang 282-283)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG NGHE NÓI (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) 2. Viết (SGV)

a. Viết một hoặc hai câu kể lại việc em đã làm cho ông bà (SGV) (28’) TIẾT 2

A. HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) 2. Viết (SGV)

b. Nghe viết Khổ 1 trong bài Kể cho bé nghe (20’) c. Thi tìm từ ngữ viết đúng (SGV) (10’)

TIẾT 3 3. Đọc (SGV)

a. Tìm đọc một câu chuyện hoặc bài thơ về gia đình (SGV) (10’) - Chia sẻ với bạn hoặc người thân về nhân vật hoặc câu thơ em thích b. Gợi ý bài đọc mở rộng (SGV) (20’)

Cháu ngoan của bà

B. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm (SHL) SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 CHỦ ĐỀ: VẼ ƯỚC MƠ CỦA EM A. SINH HOẠT LỚP

I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (10’)

1. Giáo viên hướng dẫn HS nêu nhận xét về hoạt động học tập của lớp trong tuần (Báo cáo những thành tích, tiến bộ của các bạn.)

2. GV nhận xét:

- Nền nếp: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè.

(17)

- Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài.

- Các hoạt động khác:

3. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo:

- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát huy những ưu điểm.

- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của trường.

- Thực tốt luật ATGT, TNTT.

- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân nhiệt trước khi đến lớp.

- GV hướng dẫn, rèn luyện, nhắc nhở HS cách ngồi học đúng tư thế và thực hành cách sắp xếp sách vở gọn gàng.

II. VUI VĂN NGHỆ (5p) - Cả lớp hát.

B. HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM ( 15P)

I. Mục tiêu: Hs biết cách vẽ tranh theo ý thích. Hs phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên.

Trực quan, cách vẽ.

2. Học sinh.

Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ.

III. Các ho t đ ng giáo d c

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động (5p)

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích tìm hiểu chủ đề “Vẽ ước mơ của em”.

2. Bài mới (18)

2.1. Tìm, chọn nội dung đề tài.

Gv giới thiệu trực quan cho Hs Qs và gợi ý Hs nhận biết:

? Em có ước mơ gì về cuộc sống mai sau?

? Em đã làm gì để thể hiện ước mơ đó?

? Có thể vẽ những bức tranh về đề tài ước mơ như thế nào?

? Em sẽ vẽ về ước mơ của mình như thế nào?

Gv nhận xét, bổ sung.

2.2. Cách vẽ.

Gv hướng dẫn, gợi ý Hs cách vẽ:

+ Chọn các hình ảnh (cảnh gì, hoạt động gì?) + Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối.

+ Vẽ rõ nội dung ước mơ...

+ Vẽ màu theo ý thích.

* Chú ý: Không vẽ quá nhiều hình ảnh.

- Hình vẽ đơn giản, không quá nhiều chi tiết

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Hs thể hiện trước lớp.

(18)

rườm rà.

- Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh (Chú ý đậm nhạt để làm nổi bật các hình ảnh chính).

2.3. Thực hành.

Gv Y/c Hs thực hành.

Gv theo dõi, giúp đỡ Hs:

+ Sắp xếp các hình ảnh cho cân đối, có chính, có phụ.

+ Chú ý giúp đỡ Hs để Hs vẽ được các hoạt động của nhân vật cho sinh động.

+ Gợi ý cách vẽ đậm nhạt để tranh vẽ có trọng tâm.

+ Động viên để Hs cố gắng hoàn thành bài tại lớp.

Khen ngợi, động viên Hs kịp thời.

2.4. Nhận xét, đánh giá.

Gv cùng Hs chọn một số bài để đánh giá, nhận xét:

+ Cách chọn nội dung.

+ Cách bố cục.

+ Cách vẽ màu.

Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.

Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò (1p)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động tuần sau.

+ Hs quan sát.

+ Lắng nghe.

- Hs thực hành.

- Hs chia sẻ.

- Lắng nghe.

_______________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong

*Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ui có trong bài học; Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: biết nói lời