• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
51
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

NS: 19/10/2020 NG:27/10/2020

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020

CHÀO CỜ TUẦN 8

A. CHÀO CỜ (Đội tổ chức) B. SINH HOẠT DƯỚICỜ (15’)

CHỦ ĐỀ 3 : NÓI LỜI YÊU THƯƠNG ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:Sau bài học học sinh:

- Tham gia tích cực vào hoạt động tập thể.

- Giúp học sinh nhận điện được những lời nói yêu thương và ý nghĩa của lời nói yêu thương.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm.

- Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, bài tập Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3’)

HS tập trung trong lớp học của mình 2. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề (5’) Mục tiêu: Hoạt động này giúp hs nhận diện được những lời nói yêu thương và ý nghĩa của lời nói yêu thương.

- GV yêu cầu hoạt động nhóm 4 với nội dụng: Hãy nghĩ xem bạn bên cạnh mình có điểm gì để khen và nói với bạn điều đó theo vòng tròn 4 người.

GVgọi một số HS phát biểu xem bạn thích gì ở em.

- GV hỏi:

? Khi nhận được lời yêu thương, lời khen em thấy thế nào?

? Ai thích lời nói của bạn nào nhất ? Hoạt động 2. Tập nói lời yêu thương (5’)

- Em hãy kể những tình huống khi cần

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- Hs thảo luận nhóm đôi.

- Hs trình bày.

- Hs thảo luận, trình bày.

- HS trả lời - HS trả lời - Hs kể

(2)

nói lời yêu thương - Hs xem video

- Tập nói lời yêu thương trong nhóm 2 3. Củng cố,dặn dò(2’)

HS nhắc lại nội dung hoạt động.

- HS nhắc lại

TOÁN

BÀI 22: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Cúng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ phép tính như ở bài 1.

- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc bảng cộng 6.

- Gọi HSNX

- GVNX- tuyên dương HS.

B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động (5’)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

- 2 HS đọc - HSNX - Lắng nghe - HS thực hiện Chơi trò chơi “Truyền điện” để ôn tập

cộng nhẩm trong phạm vi 6 như sau:

Bạn A đọc phép cộng rồi chỉ bạn B đọc kết quả. Nếu bạn B đọc kết quả đúng thì bạn B đọc tiếp phép cộng khác rồi chỉ bạn c đọc kết quả. Quá trình cứ tiếp tục như vậy, cuộc chơi dừng lại khi đến bạn đọc kết quả sai.

Bạn đó thua cuộc.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’)

Bài 1. GV tổ chức cho HS chơi theo cặp hoặc theo nhóm như sau: Một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác nêu kết quả phép tính và ngược lại.

Hoặc cũng có thể chuẩn bị các thẻ trắng để HS tự viết phép tính rồi đố

- Chia sẻ: Cách cộng nhấm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

- HS thực hiện

(3)

bạn viết kết quả thích hợp.

Bài 2

- Cho HS tự tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng cộng trong phạm vi 6 để tìm kết quả).

- HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài. Chú ý, trong phép cộng hai số mà có một sổ bằng 0 thì kết quả bằng số còn lại.

- HS lắng nghe Bài 3

Cho HS quan sát các ngôi nhà và số ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép tính trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái nhà. HS

lựa chọn số thích hợp trong mỗi ô có dấu ? của từng phép tính sao cho kết quả mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà, ví

dụ ngôi nhà số 5 có các phép tính: 3 + 2; 2 + 3; 4 + 1

GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thể đặt vào mỗi ngôi nhà.

Chẳng hạn: Ngôi nhà số 5 còn có thể đặt thêm các phép tính:

1 +4; 5 + 0; 0 + 5.

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ câu a): Trên cây có 2 con chim.

Có thêm 3 con bay đến. Có tất cả bao nhiêu con chim? Ta có phép cộng 2 + 3 = 5. Vậy có tất cả 5 con chim.

- HS làm tương tự với các trường hợp còn lại.

3. Hoạt động vận dụng (3’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

- HS nghĩ ra các tình huống 4. Củng cố, dặn dò (2’)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS lắng nghe

(4)

TIẾNG VIỆT

BÀI 8A: ă - an – ăn - ân

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm ă, các vần an, ăn , ân; Các tiếng, từ ngữ chứa vần an hoặc ăn, ân. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn “ Nặn tò he”.

- Viết đúng chữ ă, vần an, ăn, ân và từ bàn.

- Nối đồ vật có tên chứa vần an hoạc ăn, ân theo tranh gợi ý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,... để giải nghĩa từ có trong bài học.

+Thẻ chữ để luyện đọc hiểu câu.

+ Mẫu chữ ă phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.

+ Một số video giới thiệu nghệ nhân nặn tò he để hỗ trợ HS đọc hiểu ở HĐ 4.

- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. Tập viết 1, tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh TIẾT 1

I. Tổ chức hoạt động khởi động (7’)

* Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc đoạn “ Buổi tối ở nhà Na”

- Chị Na và bé Hải chơi trò gì?

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

1. Hoạt động 1: Nghe - nói

- GV treo bức tranh trong SHS yêu cầu HS quan sát.

- GV tổ chức cho HS cả lớp tham gia trò chơi “ Ai tinh mắt”. Phổ biến luật chơi.

- 2 – 4 HS đại diện các đội tham gia chơi

tiếp sức. Lần lượt từng HS trong mỗi đội nói đúng các vật có trong bức tranh.

- Gọi HS nhận xét các đội chơi.

- GV nhận xét tuyên dương.

+ Cái bàn thường dùng để làm gì?

+ Cái chăn dùng để làm gì?

+ Cái cân dùng để làm gì?

=> Trong trò chơi vừa rồi và các câu hỏi có chứa chữ “ă” và tiếng khoá

- 2 HS đọc bài: “ Buổi tối ở nhà Na”

- HS trả lời: Chị Na và bé Hải chơi trò đố chữ.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát theo yêu cầu GV.

- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.

- HS đại diện các đội tham gia chơi.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

+ Cái bàn dùng để học bài, để đồ vật, để uống trà…

+ Cái chăn dùng để đắp khi trời lạnh.

+ Cái cân dùng để cân…

- HS lắng nghe.

(5)

ngày hôm học đó là từ “ bàn gỗ” ,“

cái chăn” và “ cái cân”.

- Gọi HS đọc bài.

- Trong từ “ bàn gỗ ” có tiếng nào đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ bàn” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

- Trong từ “ cái chăn” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ chăn” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

- Trong từ “ cái cân” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ cân” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

=> Vậy trong tiếng “bàn” và tiếng

“ chăn”, “ cân” có chứa các vần mới ngày hôm nay chúng mình sẽ học đó là Bài 8A: ă – an – ăn – ân ( GV viết tên bài).

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 8A:

ă – an – ăn – ân

II. Tổ chức hoạt động khám phá (27’)

2. Hoạt động 2: Đọc 2a. Đọc tiếng, từ ngữ:

- Nghe GV giới thiệu chữ “ ă”

- GV phát âm mẫu “ă”

* Vần “ an”

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng “ bàn” ?

- Gọi HS nhận xét, nêu lại cấu tạo tiếng “ bàn”.

- GV đưa tiếng “bàn” vào mô hình:

`

b an

- HS đọc: “ ă” ,“ bàn gỗ” ,“ cái chăn” , “ cái cân” nối tiếp, nhóm đôi, đồng thanh.

- HS trả lời: Tiếng “gỗ” học rồi, tiếng

“bàn” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ bàn” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời: Tiếng “cái” học rồi, tiếng “chăn” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ chăn” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời: Tiếng “cái” học rồi, tiếng “cân” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ cân” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh,

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài

- HS lắng nghe.

- HS phát âm : “ă”( Nối tiếp, tổ, đồng thanh).

- Tiếng “ bàn” có âm “b” vần “ an”

thanh huyền.

- HS nhận xét, 2 HS nêu cấu tạo tiếng

“ bàn”.

- HS quan sát.

- 2 HS nêu: Vần “an” có âm “a” và âm “n”.

- HS: a - n => an.( Cá nhân, nhóm

(6)

- Vần “ an” có những âm nào?

- Cả lớp nghe cô đánh vần : a – n

=>an

- Đọc trơn : “an”

- GV đánh vần: b – an – ban – huyền

=> bàn

+ GV treo tranh có hình “bàn gỗ”.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV: Bàn gỗ được làm bằng gỗ, có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để bày đỗ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống…

- Trong từ “ bàn gỗ” có vần nào hôm nay chúng ta học ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Vần “ ăn”

- Từ vần “an” giữ nguyên âm “ n”

thay âm “a” bằng âm “ ă” được vần mới nào?

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa vần “ăn” vào mô hình.

ăn - GV đánh vần: ă – n => ăn

- Muốn có tiếng “ chăn” phải làm gì?

ch ăn

- GV đánh vần: ch – ăn - chăn - GV đưa hình ảnh cái chăn và giải nghĩa từ khóa “ cái chăn”

- Gọi HS đọc lại từ “ cái chăn”

- Trong từ “ cái chăn” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

- Gọi HS đọc lại bài.

- Lớp đọc đồng thanh

* Vần “ ân”

- Từ vần “ăn” giữ nguyên âm “ n”

thay âm “ă” bằng âm “ â” được vần mới nào?

- Vần “ ân” có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau?

đôi, đồng thanh) - 5 HS, đồng thanh.

- HS đánh vần: b – an – ban – huyền

=> bàn ( cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh).

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ “ bàn gỗ” ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : vần “ an”.

- HS đọc( 3 HS), đồng thanh.

- Từ vần “an” giữ nguyên âm “ n”

thay âm “a” bằng âm “ ă” được vần mới “ăn”.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- Gọi HS đánh vần ( nối tiếp, tổ, đồng thanh).

- HS : Thêm âm “ch” vào .

- HS đánh vần ( nối tiếp, nhóm 2, nhóm 4, đồng thanh).

- HS theo dõi, lắng nghe.

- 5 – 7 HS đọc.

- HS : tiếng “ chăn”.

- 5 HS đọc : ăn – chăn – cái chăn.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Từ vần “ăn” giữ nguyên âm “ n”

thay âm “ă” bằng âm “ â” được vần mới “ân”.

- Vần “ ân” có âm “â” đứng trước, âm “ n” đứng sau.

- HS nhận xét.

- HS đọc bài nối tiếp, đồng thanh.

(7)

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa vần “ân” vào mô hình.

ân - GV đọc mẫu : â – n => ân

- Muốn có tiếng “ cân” ta làm thế nào?

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV đưa tiếng “ cân” vào mô hình.

c ân

- GV đánh vần: c – ân - cân - HS đọc trơn tiếng “ cân”

- Gọi HS đọc từ khóa “ cái cân”

- GV treo tranh và giải nghĩa từ “ cái cân”.

- Cô vừa dạy những vần mới gì?

- GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- 3 vần này có điểm gì giống và khác nhau?

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi HS đọc toàn bài.

2b. Tạo tiếng mới.

* GV cho HS giải lao

- Lớp trưởng lên tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.

=> Cô đã giới thiệu với lớp mình 3 vần mới “ an”, “ ăn”, “ ân” cùng các từ khóa giờ cô mời lớp mình cùng nhìn lên bảng.( GV treo 2 bảng phụ trong sgk)

c an / cán l ăn .

b an \ kh ân ?

m ăn . d ân

- Yêu cầu HS ghép các tiếng.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ cán”

Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng “ cán”

vào bảng con.

- Con đã ghép tiếng “ cán” như thế nào?

- Muốn có tiếng “ cân” ta thêm âm

“ c” vào.

- HS nhận xét.

- HS đánh vần : c – ân – cân - HS đọc trơn: “ cân”

- HS đọc cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh từ “ cái cân”.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời : ă – an – ăn – ân . - 3 HS đọc bài, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời : Giống nhau đều có âm

“ n” ở đàng sau, còn vần “ an” có âm

“ a” vần “ ăn” có âm “ ă” vần “ ân”

có âm “ â” ở đằng trước.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe, theo dõi.

- HS ghép.

- 2 HS đọc: : “cán”

- HS ghép.

- HS trả lời: Con ghép âm“ c” trước sau đến vần “ an” và thanh sắc để trên đầu vần “ an”

- HS lắng nghe.

- HS giơ bảng.

- HS đọc bài nối tiếp: “ cán”

- HS ghép nối tiếp các tiếng.

- HS đọc.

(8)

- GV nhận xét.

- Cho HS giơ bảng kiểm tra.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng “ cán”

- Yêu cầu mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

+ Gọi HS đọc các tiếng vừa ghép.

+ GV gọi các nhóm đọc tiếng mà nhóm vừa ghép được

- GV nhận xét.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "

tiếp sức"

- GV dán bảng phụ lên bảng. Cô chia lớp mình làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên tham gia chơi. Trên tay cô là các tấm thẻ chứa các tiếng và cô sẽ chia cho các đội, yêu cầu các con lên mỗi bạn sẽ cầm một tấm thẻ chứa tiếng và gắn tiếng trong tấm thẻ đó đúng với vị trí của nó trên bảng. Mỗi bạn chỉ gắn đúng một tiếng sau đó sẽ chuyển cho bạn tiếp theo, đội nào gắn nhanh và đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.

- Cô mời tổ 1 và 3 trực tiếp lên tham gia chơi, tổ 2 sẽ làm ban giám khảo.

- Tổ 2 nhận xét.

- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ mà bạn vừa ghép

- GV nhận xét và tuyên dương.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép được.

=> Như vậy vừa rồi chúng mình đã tìm ra được những tiếng có chứa vần

“ an” , “ ăn”, “ ân” rất tốt, cô mời lớp mình chuyển sang tiết 2 của bài.

* Giải lao (1’)

TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập(20’)

* GV cho HS hát bài hát: " Một con vịt"

- Gọi HS đọc bài.

2c. Đọc hiểu

* GV treo 2 bức tranh và cho biết tranh vẽ gì?

+ GV nêu yêu cầu : Đọc thẻ chữ dưới

+ HS đọc trong nhóm đôi.

+ VD: bàn, mặn, lặn, khẩn, dân.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

- HS lên tham gia chơi.

- HS nhận xét.

- HS ở dưới lớp nói đúng hoặc sai.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia hát.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

- HS quan sát và trả lời.

- 5 HS đọc : Bé ăn nhãn

- 5 HS đọc : Hải và Văn đá cầu ở sân.

- HS lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi. 2 đội tham gia chơi.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- 2 HS đọc lại các câu.

- 3 HS đọc, đồng thanh.

(9)

mỗi bức tranh thứ nhất.

+ Đọc thẻ chữ dưới bức tranh thứ 2.

- HS đọc đồng thanh cả 2 thẻ chữ.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ ai nhanh ai đúng” GV phổ biến luật Chơi. 2 đội tham gia chơi.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Yêu cầu HS đọc lại các câu.

- Yêu cầu HS mở bài 2c SHS đọc bài.

+ Trong câu “ Bé ăn nhãn” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

+ Trong câu “ Hải và Văn đá cầu ở sân” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

- GV chốt.

- Yêu cầu HS cất SGK lấy bảng con.

3. Hoạt động 3: Viết

3a. GV treo chữ mẫu " ă" viết thường + Quan sát chữ “ă” viết thường và cho biết : Chữ “ă” viết thường cao bao nhiêu ô li và rộng bao nhiêu ô li?

- Gọi HS nhận xét.

- GV HD: Chữ “ă” viết thường gồm 3 nét :

+ Nét 1: Đặt bút giữa đường kẻ thứ 2, viết nét cong tròn.

+ Nét 2: Từ đường kẻ thứ 3 viết một nét móc ngược.

+ Nét 3: Viết một nét cong ngược ngay trên đầu âm “a”

- Yêu cầu HS viết chữ “ă” viết thường vào bảng con

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

3b. GV treo chữ mẫu " an" viết thường + Quan sát vần “ an” viết thường và cho biết : vần “ an” viết thường gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ?

- Gọi HS nhận xét.

- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta viết 1 con chữ “a” cao 2 ô li rộng 1,5 ô li. Từ điểm kết thúc của con chữ “a”rê bút viết tiếp 1 con chữ "

+ HS: tiếng “ nhãn” chứa vần “ an”

hôm nay học.

+ HS : Tiếng “ văn” chứa vần “ăn”, tiếng “ sân” chứa vần “ ân”.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS quan sát.

+ Chữ “ă” viết thường cao 2 ô li và rộng 1,5 ô li.

- HS viết bảng con chữ “ ă” viết thường.

- HS nhận xét.

- HS quan sát lắng nghe.

+ Vần “an” viết thường gồm 2 con chữ ghép lại : con chữ “a” và con chữ

“n”

- HS nhận xét.

- HS quan sát .

- HS viết vần “an” vào bảng con.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

+ Vần “ăn” viết thường gồm 2 con chữ ghép lại : con chữ “ă” và con chữ

“n”

(10)

n" cao 2 ô li rộng 1,5 ô li.

- Yêu cầu HS viết vần " an" vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

3c. GV treo mẫu vần " ăn" viết thường + Quan sát vần “ ăn” viết thường và cho biết : vần “ ăn” viết thường gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ?

- Gọi HS nhận xét.

- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta viết 1 con chữ “ă” cao 2 ô li rộng 1,5 ô li. Từ điểm kết thúc của con chữ “ă”rê bút viết tiếp 1 con chữ "

n" cao 2 ô li rộng 1,5 ô li.

- Yêu cầu HS viết vần " ăn" vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

3d. GV treo mẫu vần " ân" viết thường + Quan sát vần “ ân” viết thường và cho biết : vần “ ân” viết thường gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ?

- Gọi HS nhận xét.

- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta viết 1 con chữ “â” cao 2 ô li rộng 1,5 ô li. Từ điểm kết thúc của con chữ “â”rê bút viết tiếp 1 con chữ

“n”cao 2 ô li rộng 1,5 ô li.

- Yêu cầu HS viết vần “ ân”vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

3e. GV treo chữ mẫu “bàn” viết thường

- Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp . - Tiếng “ bàn” gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- Quan sát cô HD viết chữ ghi tiếng

“bàn”. Đầu tiên ta viết một con chữ

“b” sau đó nhấc bút viết tiếp vần

“an” cuối cùng ta thêm thanh huyền

- HS nhận xét.

- HS quan sát .

- HS viết vần “ăn” vào bảng con.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

+ Vần “ân” viết thường gồm 2 con chữ ghép lại : con chữ “â” và con chữ

“n”

- HS nhận xét.

- HS quan sát .

- HS viết vần “ân” vào bảng con.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

- 3 HS đọc : “bàn”

- Tiếng “bàn” gồm con chữ “b” , vần

“an” và thanh huyền ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng chữ ghi tiếng “bàn”.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

- HS: Các bạn nhỏ đang nặn tò he.

(11)

trên đầu con chữ “a” ta được chữ ghi tiếng “bàn”.

- Yêu cầu HS viết bảng tiếng “bàn”.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. Hoạt động vận dụng( 10’) 4. Hoạt động 4: Đọc

*Đọc hiểu đoạn : Nặn tò he.

4a. Quan sát tranh:

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và cho biết trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét.

- Vậy bạn nào giỏi cho biết bố Tân nặn những con vật gì?

- GV nhận xét, khen HS.

- Quan sát bức tranh và thảo luận nhóm đôi về nội dung bức tranh.

- Gọi HS lên trình bày - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Nặn tò he.

4b. Luyện đọc trơn:

- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn.

- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm 4.

- GV nhận xét và khen HS.

- 1 bạn cho cô biết bố Tân làm nghề gì?

- Luyện đọc trong nhóm đôi thời gian 2 phút sau đó đại diện 2 nhóm lên thi đọc .

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Đọc câu hỏi ở trong bài?

- Gọi HS trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương.

- GV mời đại diện 3 tổ lên thi đọc - Gọi HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Bố Tân nặn các con vật: gà, cá, rắn...

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.

- HS nhận xét.

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm 4.

- HS: Bố Tân có nghề nặn tò he.

- HS luyện đọc nhóm đôi, đại diện 2 nhóm lên thi đọc.

- HS nhận xét.

- HS đọc: Bố Tân có nghề gì?

- HS: Bố Tân có nghề nặn tò he.

- HS lắng nghe.

- Đại diện 3 tổ lên thi đọc.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc bài.

- Ngày hôm nay học bài 8A: ă – an – ăn – ân

(12)

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, chơi trò chơi, kết thúc tiết học.

TỰ HỌC TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT on- ôn - ơn

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cách đọc và viết vần “on, ôn, ơn".

- Củng cố kĩ năng đọc và viết, chữ, từ có chứa vần “on, ôn, ơn ".

-Bồi dưỡng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

- Hs: Vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc: on, ôn, ơn - Viết : “on, ôn, ơn ".

- Nhận xét, khen gợi B. Bài mới

1. Giới thiệu bài( 2’) 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:(8’)

- Gv nêu yêu cầu bài để HS nắm được.

-yc hs đọc to tiếng có:

+ vầnon: con, non + vần ôn: bốn, tốn, tôn + Vần ơn: sơn, hơn, lợn Bài 2: (10’)

- Gv nêu yêu cầu bài để HS nắm được.

-Hướng dấn hs đọc từng câu. Kết thúc một câu có dấu chấm phải nghỉ.Ngoài ra trong bài đọc có dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang và dấu chấm than khi đọc các con cần chú ý ngắt nghỉ.

- Gv đọc mẫu 1 lần - yc hs nhắc lại đầu bài

- Yc hs đánh vần đọc trơn đầu bài đọc

- 2 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con

-HS lắng nghe

- Nêu lại yêu cầu bt: nối tiếng với vần -Cá nhân và tập thể đọc to tiếng có vần on, ôn, ơn

- hs chú ý nghe.

- Đọc

- hs đánh vần đọc trơn: Chào mào và sơn ca

- Cá nhân, tập thể hs đánh vần đọc trơn từng câu.

- Cá nhân, tập thể hs đọc trơn cả bài.

(13)

- Yêu cầu hs đánh vần ,đọc trơn từng câu.

- Yêu cầu hs đọc trơn cả bài - GV theo dõi , giúp đỡ hs đọc.

Bài3: (7’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ?

- Yc cả lớp đánh vần câu viết mẫu.

- Yc cả lớp đọc trơn câu viết mẫu - Yc hs viết vào vở.

- Theo dõi giúp đỡ hs 3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Yc hs về nhà đọc lại các tiếng dưới tranh

- Nhận xét tiết học

Chào mào và sơn ca Chào mào bay đến tổ sơn ca và gọi:

- Sơn ca ơi, đi chơi đi!

Sơn ca chỉ bốn con và nói:

- Tôi còn bận sửa tổ cho con.

Nghe vậy, chào mào vội tha mấy cái lá khô để sơn ca sửa tổ.

- Bài tập yêu cầu viết .

- Cả lớp đánh vần , đọc trơn theo yc của cô

Bó lay ơn.

- Hs viết vào vở.

- HS lắng nghe

NS: 19/10/2020 NG: 27/10/2020

Thứ ba ngày27 tháng 10 năm 2020

TIẾNG VIỆT

BÀI 8B: on - ôn – ơn

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các vần on, ôn , ơn; Các tiếng, từ ngữ chứa vần on hoặc ôn, ơn. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn “ Chào mào và sơn ca”.

- Viết đúng vần on, ôn, ơn và từ con.

- Nói về bức tranh dùng từ chứa vần on hoặc ôn, ơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Mỗi HS một bộ chữ ghi âm , vần, thanh để tạo tiếng mới ở HĐ 2

+ Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,... để giải nghĩa từ có trong bài học.

+ Thẻ chữ để luyện đọc hiểu câu.

- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. Tập viết 1, tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động (7’)

* KT kiến thức cũ:

- GV gọi HS đọc đoạn “ Nặn tò he”

- Bố Tân có nghề gì ?

- 2 HS đọc bài: “ Nặn tò he”

- HS trả lời: Bố Tân có nghề nặn tò he.

- HS nhận xét.

(14)

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

1. HĐ1: Nghe - nói

- GV treo bức tranh trong SHS yêu cầu HS quan sát.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Chim sẻ nói gì với chim sơn ca?

+ Chim sơn ca trả lời chim sẻ như thế nào?

- Gọi HS nhận xét.

- GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhân vật chào mào và sơn ca.

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương.

=> Trong phần hỏi đáp vừa rồi có chứa tiếng khoá ngày hôm học đó là từ “ con” ,“ số bốn” và “ sơn ca” .

- Gọi HS đọc bài.

- Trong tiếng “ con ” có phần nào các con đã học, phần nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ con” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

- Trong từ “ số bốn” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ bốn” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

- Trong từ “ sơn ca” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ sơn” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

=> Vậy trong tiếng “con” và tiếng

“ bốn”, “ sơn” có chứa các vần mới ngày hôm nay chúng mình sẽ học đó là Bài 8B: on – ôn – ơn .

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 8A:

on – ôn – ơn

II. Hoạt động khám phá:

- HS lắng nghe.

- HS quan sát theo yêu cầu GV.

+ HS: Vẽ 2 chú chim đang nói chyện với nhau.

+ HS: Chào mào nói: Sơn ca ơi, chị có mấy con?

+ HS: Tôi có bốn con.

- GV nhận xét.

- HS tham gia đóng vai.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: “ con” ,“ số bốn” ,“ sơn ca”.

- HS trả lời: Tiếng “con” có âm “ b”

học rồi, vần “ on” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ con” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời: Tiếng “số” học rồi, tiếng

“bốn” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ bốn” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời: Tiếng “ca” học rồi, tiếng

“sơn” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ sơn” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh,

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài

(15)

2. HĐ2: Đọc(27’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Vần “ on”

- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của tiếng “ con” ?

- Gọi HS nhận xét, nêu lại cấu tạo tiếng “ con”.

- GV đưa tiếng “con” vào mô hình:

c on

- Vần “ on” có những âm nào?

- Cả lớp nghe cô đánh vần : o – n =>on - Đọc trơn : “on”

- GV đánh vần: c – on => con

+ GV treo tranh có hình ảnh mẹ và các con để giải nghĩa từ con.

+ Tranh vẽ gì ?

- GV giải nghĩa từ con.

- Trong từ “ con” có vần nào hôm nay chúng ta học ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Vần “ ôn”

- Từ vần “on” giữ nguyên âm “ n”

thay âm “o” bằng âm “ ô” được vần mới nào?

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa vần “ôn” vào mô hình.

ôn - GV đánh vần: ô – n => ôn

- Muốn có tiếng “ bốn” phải làm gì?

/

b ôn

- GV đánh vần: b – ôn – bôn – sắc =>

bốn

- GV đưa hình ảnh số bốn và một vài hình ảnh tương ứng với số bốn và giải nghĩa từ khóa “ số bốn”

- Gọi HS đọc lại từ “ số bốn”

- Trong từ “ số bốn” tiếng nào chứa

- Tiếng “ con” có âm “c” vần “ on”

thanh ngang.

- HS nhận xét, 2 HS nêu cấu tạo tiếng

“ con”.

- HS quan sát.

- 2 HS nêu: Vần “on” có âm “o” và âm “n”.

- HS: o - n => on. Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh.

- 5 HS, đồng thanh.

- HS đánh vần: c – on => con . Cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh.

+ HS quan sát.

+ Tranh vẽ mẹ và các con ạ.

- HS lắng nghe.

- HS : vần “ on”.

- 3 HS đọc, đồng thanh.

- Từ vần “on” giữ nguyên âm “ n”

thay âm “o” bằng âm “ ô” được vần mới “ôn”.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- Gọi HS đánh vần : nối tiếp, tổ, đồng thanh.

- HS : Thêm âm “b” và thanh sắc vào . - HS đánh vần : nối tiếp, nhóm 2, nhóm 4, đồng thanh.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- 5 – 7 HS đọc.

- HS : tiếng “ bốn”.

- 5 HS đọc : ôn – bốn – số bốn.

- Lớp đọc đồng thanh.

(16)

vần hôm nay học?

- Gọi HS đọc lại bài.

- Lớp đọc đồng thanh

* Vần “ ơn”

- Từ vần “ôn” giữ nguyên âm “ n”

thay âm “ô” bằng âm “ơ” được vần mới nào?

- Gọi HS nhận xét.

- Vần “ ơn” có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau?

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa vần “ơn” vào mô hình.

ơn - GV đọc mẫu : ơ – n => ơn

- Muốn có tiếng “ sơn” ta làm thế nào?

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV đưa tiếng “ sơn” vào mô hình.

s ơn

- GV đánh vần: s – ơn - sơn - HS đọc trơn tiếng “ sơn”

- Gọi HS đọc từ khóa “ sơn ca”

- GV treo tranh và giải nghĩa từ “ sơn ca”.

- Cô vừa dạy những vần mới gì?

- GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- 3 vần này có điểm gì giống và khác nhau?

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi HS đọc toàn bài.

2b. Tạo tiếng mới.

* GV cho HS giải lao

- Lớp trưởng lên tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.

=> Cô đã giới thiệu với lớp mình 3 vần mới “ on”, “ ôn”, “ ơn” cùng các từ khóa giờ cô mời lớp mình cùng nhìn lên bảng.( GV treo 2 bảng phụ trong sgk)

- Từ vần “ôn” giữ nguyên âm “ n”

thay âm “ô” bằng âm “ ơ” được vần mới “ơn”.

- HS nhận xét.

- Vần “ ơn” có âm “ơ” đứng trước, âm “ n” đứng sau.

- HS nhận xét.

- HS đọc bài nối tiếp, đồng thanh.

- Muốn có tiếng “ sơn” ta thêm âm

“ c” vào.

- HS nhận xét.

- HS đánh vần : s – ơn – sơn - HS đọc trơn: “ sơn”

- HS đọc cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh từ “ sơn ca”.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời : on – ôn – ơn . - 3 HS đọc bài, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời : Giống nhau đều có âm

“ n” ở đằng sau, còn vần “ on” có âm

“ o” vần “ ôn” có âm “ ô” vần “ơn”

có âm “ ơ” ở đằng trước.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe, theo dõi.

- HS ghép.

- 2 HS đọc: : “chọn”

- HS ghép.

(17)

ch on chọ n

tr ôn /

n on \ l ơn /

kh ôn h ơn

- Yêu cầu HS ghép các tiếng.

- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : “ chọn”

Yêu cầu HS ghép nhanh tiếng “ chọn”

vào bảng con.

- Con đã ghép tiếng “ chọn” như thế nào?

- GV nhận xét.

- Cho HS giơ bảng kiểm tra.

- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng

“ chọn”

- Yêu cầu mỗi dãy bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.

+ Gọi HS đọc các tiếng vừa ghép.

+ GV gọi các nhóm đọc tiếng mà nhóm vừa ghép được

- GV nhận xét.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "

tiếp sức"

- GV dán bảng phụ lên bảng. Cô chia lớp mình làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên tham gia chơi. Trên tay cô là các tấm thẻ chứa các tiếng và cô sẽ chia cho các đội, yêu cầu các con lên mỗi bạn sẽ cầm một tấm thẻ chứa tiếng và gắn tiếng trong tấm thẻ đó đúng với vị trí của nó trên bảng. Mỗi bạn chỉ gắn đúng một tiếng sau đó sẽ chuyển cho bạn tiếp theo, đội nào gắn nhanh và đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.

- Mời tổ 1 và 3 trực tiếp lên tham gia chơi, tổ 2 sẽ làm ban giám khảo.

- Tổ 2 nhận xét.

- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ mà bạn vừa ghép

- GV nhận xét và tuyên dương.

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép được.

=> Như vậy vừa rồi chúng mình đã tìm ra được những tiếng có chứa vần “ on” , “ ôn”, “ ơn” rất tốt, cô mời lớp

- HS trả lời: Con ghép âm“ ch” trước sau đến vần “ on” và thanh nặng để bên dưới vần “ on”

- HS lắng nghe.

- HS giơ bảng.

- HS đọc bài nối tiếp: “ chọn”

- HS ghép nối tiếp các tiếng.

- HS đọc.

+ HS đọc trong nhóm đôi.

+ VD: nón, khôn, trốn, lớn. hơn.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi.

- HS lên tham gia chơi.

- HS nhận xét.

- HS ở dưới lớp nói đúng hoặc sai.

- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia hát.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

- HS quan sát và trả lời.

(18)

mình chuyển sang tiết 2 của bài.

* Giải lao (1’)

TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập(20’)

* GV cho HS hát bài hát: " chim sơn ca"

- Gọi HS đọc bài.

2c. Đọc hiểu

* GV treo 2 bức tranh và cho biết tranh vẽ gì?

- GV nêu yêu cầu :

+ Đọc thẻ chữ dưới bức tranh thứ nhất.

+ Đọc thẻ chữ dưới bức tranh thứ 2.

+ Đọc thẻ chữ dưới bức tranh thứ 3.

- HS đọc đồng thanh cả 3 thẻ chữ.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ ai nhanh ai đúng” GV phổ biến luật Chơi. 2 đội tham gia chơi.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Yêu cầu HS đọc lại các câu.

- Yêu cầu HS mở bài 2c SHS / 83 đọc bài.

+ Trong từ “mẹ con” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

+ Trong từ “lay ơn” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

+ Trong từ “mái tôn” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

- GV chốt.

- Yêu cầu HS cất SGK lấy bảng con.

3. Hoạt động 3: Viết

3a. GV treo chữ mẫu " on" viết thường + Quan sát vần “ on” viết thường và cho biết : vần “ on” viết thường gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ?

- Gọi HS nhận xét.

- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta viết 1 con chữ “o” cao 2 ô li rộng 1,5 ô li. Từ điểm kết thúc của con chữ

“o” viết một nét xoắn để nối sang con chữ " n" cao 2 ô li rộng 1,5 ô li.

- Yêu cầu HS viết vần " on" vào bảng con.

+ 5 HS đọc : mẹ con + 5 HS đọc : lay ơn.

+ 5 HS đọc: mái tôn - HS lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.

2 đội tham gia chơi.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- 2 HS đọc lại các câu.

- 3 HS đọc, đồng thanh.

+ HS: tiếng “ con” chứa vần “ on”

hôm nay học.

+ HS : Tiếng “ ơn” chứa vần “ơn”, hôm nay học.

+ HS : Tiếng “ tôn” chứa vần “ôn”, hôm nay học.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ Vần “on” viết thường gồm 2 con chữ ghép lại : con chữ “o” và con chữ

“n”

- HS nhận xét.

- HS quan sát .

- HS viết vần “on” vào bảng con.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

+ Vần “ôn” viết thường gồm 2 con chữ ghép lại : con chữ “ô” và con chữ

“n”

- HS nhận xét.

- HS quan sát .

(19)

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

3b. GV treo mẫu vần " ôn" viết thường + Quan sát vần “ ôn” viết thường và cho biết : vần “ ôn” viết thường gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ?

- Gọi HS nhận xét.

- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta viết 1 con chữ “ô” cao 2 ô li rộng 1,5 ô li. Từ điểm kết thúc của con chữ

“ô”lia bút viết một nét xoắn để nối sang con chữ " n" cao 2 ô li rộng 1,5 ô li.

- Yêu cầu HS viết vần " ôn" vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

3c. GV treo mẫu vần " ơn" viết thường + Quan sát vần “ ơn” viết thường và cho biết : vần “ ơn” viết thường gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ?

- Gọi HS nhận xét.

- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta viết 1 con chữ “ơ” cao 2 ô li rộng 1,5 ô li. Từ điểm kết thúc của con chữ

“ơ”lia bút viết một nét xoắn để nối sang con chữ “n”cao 2 ô li rộng 1,5 ô li.

- Yêu cầu HS viết vần “ ơn”vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

3d. GV treo chữ mẫu “con” viết thường

- Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp . - Tiếng “ con” gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- Quan sát cô HD viết chữ ghi tiếng

“con”. Đầu tiên ta viết một con chữ

“c” sau đó nhấc bút viết tiếp vần “on”

ta được chữ ghi tiếng “con”.

- Yêu cầu HS viết bảng tiếng “con”.

- HS nhận xét.

- HS viết vần “ôn” vào bảng con.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

+ Vần “ơn” viết thường gồm 2 con chữ ghép lại : con chữ “ơ” và con chữ

“n”

- HS nhận xét.

- HS quan sát .

- HS viết vần “ơn” vào bảng con.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

- 3 HS đọc : “con”

- Tiếng “con” gồm con chữ “c” , vần

“on” ghép lại.

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng chữ ghi tiếng “con”.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

- HSnhớ lại nội dung khởi động để nói:

Có chim chào mào và chim sơn ca có bốn con.

- HS lắng nghe.

- HS: chào mào rủ chim sơn ca đi chơi.

(20)

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. Hoạt động vận dụng (10’) 4. Hoạt động 4: Đọc

*Đọc hiểu đoạn : Chào mào và sơn ca.

4a. Quan sát tranh:

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và cho biết trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét.

- Vậy bạn nào giỏi cho biết chào mào bay đến tổ của chim sơn ca để làm gì?

- Chim sơn ca trả lời như thế nào?

- Nghe sơn ca nói như vậy chào mào đã làm gì?

- GV nhận xét, khen HS.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để đóng vai chào mào và sơn ca.

- Gọi HS lên trình bày - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét khen ngợi HS.

- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Chào mào và sơn ca.

4b. Luyện đọc trơn:

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn.

- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm 4.

- GV nhận xét và khen HS.

- Luyện đọc trong nhóm đôi thời gian 2 phút sau đó đại diện 2 nhóm lên thi đọc - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

4c. Đọc hiểu:

- Đọc câu hỏi ở trong bài?

- Gọi HS trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương.

- GV mời đại diện 3 tổ lên thi đọc - Gọi HS nhận xét.

- HS : Tôi còn bận sửa tổ cho con.

- HS: Chào mào tha mấy lá khô về cho sơn ca sửa tổ.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi nội dung bức tranh.

- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm bàn.

- HS đọc đoạn theo nhóm 4.

- HS luyện đọc nhóm đôi, đại diện 2 nhóm lên thi đọc.

- HS nhận xét.

- HS đọc: Sơn ca bận gì?

- HS: Sơn ca bận sửa tổ.

- HS lắng nghe.

- Đại diện 3 tổ lên thi đọc.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc bài.

- Ngày hôm nay học bài 8B: on – ôn – ơn

(21)

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

- GV nhận xét tiết học, chơi trò chơi, kết thúc tiết học.

ĐẠO ĐỨC

BÀI 8: QUAN TÂM, CHĂM SÓC CHA MẸ

I. MỤC TIÊU:

- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ.

- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1 - SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, tuyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bàn tay mẹ” – sáng tác: Bùi Đình Thảo

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’)

- GV gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình?

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài “Bàn tay mẹ”

- GV tổ chức cho cả lớp cùng hát để HS hát bài “Bàn tay mẹ”.

- GV đặt câu hỏi:

+ Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho con?

(bế con, chăm con, nấu cơm cho con ăn, đun nước cho con uống, quạt mát cho con ngủ, ủ

- 3 HS trả lời

+Vâng lời người lớn + Chăm học. chăm làm + Quan tâm, chăm sóc mọi người trong gia đình, ….

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS hát -HS trả lời

- HS lắng nghe

(22)

ấm cho con để con khôn lớn,…)

Kết luận: Bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc chăm sóc con khôn lớn. Công ơn của cha mẹ lớn như trời, như biển. Vậy chúng ta cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ để đpá lại tình cảm yêu thương đó.

2. Khám phá ( 8’)

Tìm hiểu vì sao phải quan tâm, chăm sóc cha mẹ.

- GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong SGK.

- Chia HS thành các nhóm 4HS, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bạn trong mỗi tranh đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ?

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảoluận của nhóm thông qua các tranh (có thể đặt tên cho nhân vật trong tranh). Các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến cho nhóm vừa trình bày.

+ Tranh l:Bạn tặng hoachúcmừngmẹnhân ngày 8-3/ Bạn chúcmừngsinh nhạt mẹ,...

+ Tranh 2: Bạn thơm má bố/ Bạn rất yêu bố,...

+ Tranh 3: Bạn cùng chị gái phụ giúp mẹ nấu cơm.

+ Tranh 4: Bạn cùng bố lau nhà.

+ Tranh 5: Bạn cùng chị gái rửa và xếp gọn bát đĩa.

- GV đặt câu hỏi: Vì sao cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ?

- GV lắng nghe, khen ngợi HS có những câu trả lời đúng và hay.

Kết luận: Hằng ngày, cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi dạy con cái khôn lớn, dành tất cả tình yêu thương cho con. Để đáp lại tình yêu thương lớn lao ấy, con cái cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm như:

yêu thương, chia sẻ niềm vui, phụ giúp gia đình, chăm chỉ học tập,...bằng thái độ, lời nói, cử chỉ phù hợp.

3. Luyện tập (12’)

Hoạt động 1:Em chọn việc nên làm

- GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh trong SGK

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm - HS trình bày

- Vì cha mẹ là người sinh ra con làm việc vất vả để con....

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-HS quan sát

- Các nhóm lên gắn

(23)

để lựa chọn: Đồng tình với việc làm nào?

Không đồng tình với việc nào? Vì sao?

- GV treo tranh lên bảng để HS lên gắn sticker mặt cười hay mặt mếu (hoặc dùng thẻ xanh, đỏ để bày tỏ ý kiến).

- Mời đại diện các nhóm lên gắn sticker (hoặc giơ thẻ đỏ hay xanh).

+ Đồng tình: tranh 1,2.

+ Không đồng tình: tranh 3, 4.

- HS nêu ý kiến vì sao đồng tình với việc làm ở tranh 1, 2; không đồng tình với việc làm ở tranh 3,4. Cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến.

+ Đồng tình: Mẹ ốm, bạn lấy nước cho mẹ uống; bạn biết giữ trật tự cho me nghỉ ngơi.

+ Không đồng tình: Mẹ ốm, đã gọi mà bạn vẫn thản nhiên xem ti-vi và reo cười; bạn vẫn vô tư đi chơi, không quan tâm đến mẹ.

Kết luận: Hành vi của bạn nhỏ ở bên mẹ, giữim lặng cho mẹ nghỉ ngơi, chăm sóc khi mẹ bị ốm thật đáng khen. Không nên thờ ơ, thiếu sự quan tâm đến mẹ như hành vi của bạn nhỏ: mẹ ốm và vẫn ngồi xem ti-vi, bỏ đi chơi không quan tâm mẹ.

Hoạt động 2. Chia sẻ cùng bạn:

- GV đặt câu hỏi: Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ?

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ.

4. Vận dụng (5’)

Hoạt động 1. Xử lí tình huống

- GV cho cả lớp quan sát tranh ở đầu mục Vận dụng và đặt câu hỏi: Bố em đi làm về vừa nóng vừa mệt, em sẽ làm gì? (Lấy nước cho bố uống, lấy khăn cho bố lâu mồ hôi, bật quạt cho bố,…)

- GV khen ngợi HS trả lời tốt và động viên các bạn trả lời còn thiếu, chưa đủ.

- GV mời HS chia sẻ những việc mình đã làm thể hiện quan tâm, chăm sóc cha mẹ.

- GV khen ngợi những việc làm của HS.

Kết luận:Khi bố đi làm về mệt, em nên hỏi han bố, xách đồ giùm bố, lấy nước mời bố, quạt mát cho bố,… là những việc làm thể hiện

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời em lấy nước cho mẹ uống khi mẹ đi làm về....

- HS chia sẻ - HS lắng nghe

- HS quan sát

-HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh và thảo luận

- HS lắng nghe

(24)

sự quan tâm, chăm sóc mẹ.

Hoạt động 2. Em thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi

GV cho HS quan sát tranh cuối mục Vận dụng và hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những việc em đã làm và sẽ làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ (HS có thể kể những việc giống trong tranh hoặc việc khác mà các em đã làm).

Kết luận: Em luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ những việc làm vừa sức.

Thông điệp:

Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.

5. Củng cố, dặn dò (2’)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

- HS nhắc lại - HS lắng nghe.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Nói được tên, địa chỉ của trường

- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường - Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ

- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường

- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:

+ Hình ảnh về trường học, một số phòng và khu vực trong trường cùng một số hoạt động ở trường

+ Máy chiếu

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường2. HS:

SGK, VBT TNXH tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’)

+Tên trường học của chúng ta là gì?

1. +Em đã khám phá được những gì ở trường?

2. - Gọi HS khác nhận xét

- 3 HS kể - HS nhận xét.

- Lắng nghe.

(25)

3. - GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủ đề Gia đình. HS có thể phát biểu đúng hoặc sai

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động vận dụng (12’)

Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên trường, địa chỉ trường và giới thiệu khái quát được không gian trường học của Minh và Hoa.

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK

- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung hình theo gợi ý của GV:

+Trường học của Minh và Hoa tên là gì?

+ Trường của hai bạn có những phòng và khu vực nào?

- GV tổ chức cho từng cặp HS quan sát hình các phòng chức năng, trao đổi với nhau theo câu hỏi gợi ý của GV để nhận biết nội dung của từng hình, từ đó nói được tên các phòng: thư viện, phòng y tế, phòng học máy tính và nêu được chức năng của các phòng đó cũng như một số phòng và khu vực khác.

3. Hoạt động thực hành (10’)

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được tên và địa chỉ trường học của mình, nhận biết được một số phòng trong trường và chức năng của các phòng đó.

GV gọi một số HS trả lời tên và địa chỉ trường học của mình và nêu câu hỏi:

+Trường em có những phòng chức năng nào?

+Có phòng nào khác với trường của Minh và Hoa không?

+Vị trí các phòng chức năng có trong trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến khích HS tìm ra điểm giống và khác giữa trường của mình với trường của Minh và Hoa.

- GV đánh giá kết luận.

- HS phát biểu

- HS quan sát hình trong SGK - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

- HS làm việc nhóm đôi và trình bày hiểu biết của bản thân

- HS theo dõi

- HS chia sẻ trước lớp

- HS trả lời phòng trải nghiệm, phòng tin, phòng y tế...

- HS trả lời - HS trả lời

- HS nêu

(26)

4. Đánh giá (2’)

-HS nói được tên, địa chỉ của trường, nêu được các phòng chức năng trong trường.

-Có thái độ yêu quý từ đó có ý thức bảo vệ trường lớp của mình.

5. Củng cố, dặn dò (3’)

- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau khi học xong chủ đề này

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- 2 HS nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe và thực hiện

TIẾNG VIỆT

BÀI 8C: EN, ÊN, UN

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng vần en, ên, un; đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa vần en, hoặc ên, un.

Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc: Nhà bạn ở đâu?

- Viết đúng vần: en, ên,un, từ “sên”.

- Nói lời một con vật tên có chứa vần en hoặc ên, un.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con,..

- HS: Bảng con, phấn, SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.HĐ khởi động (7’)

* KT kiến thức cũ:

- GV gọi HS đọc đoạn “ Chào mào và sơn ca”

- Sơn ca bận gì ? - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

1.HĐ1 :Nghe – nói - GV đưa tranh

- Các em hãy quan sát tranh: hỏi – đáp với bạn bên cạnh “ Nói tên các con vật trong tranh và cho biết nhà mỗi con vạt ở đâu?” Trong tg 1 phút.

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình) - Giáo viên đọc đoạn hội thoại, yêu cầu HS đóng vai dế mèn, sên, giun

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS NX

- HS lắng nghe - Quan sát tranh

- HS hỏi đáp trong nhóm 2

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận:dế mèn, sên, giun.

- Nhận xét

- HS lắng nghe, sắm vai.

(27)

và hỏi đáp theo nội dung tranh.

- Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 3 tiếng khóa dưới mô hình) - Giới thiệu(ghi tên bài)

II. HĐ khám phá (27’) 2.HĐ2 :Đọc

2.a. Đọc tiếng, từ

- GV đọc trơn tiếng: mèn

- Tiếng mèn được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng mèn đã phân tích vào mô hình)

- Vần en gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa múa sạp: dế mèn

- GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ dế mèn, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Vần ên:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần en, cô giữ lại âm n, thay âm e bằng âm ê, cô được vần gì mới?

- Vần ên gồm có những âm nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếp sên cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “con sên”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc - Trong từ con sên, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

* Vần un:

- Tiếng mèn, sên, giun chưa học - Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: mèn

- HS nêu: âm m vần en, dấu thanh huyền - Âm e và âm n

- Lắng nghe

- HS thực hiện: e – nờ - en - HS đọc cá nhân: en

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: mèn: mờ - en-men-huyền-mèn

- HS đọc trơn tiếng: mèn - HS đọc: dé mèn

- Trong từ dế mèn, tiếng mèn chứa vần en mới học

- HS đọc: en, mèn, dế mèn.

- Vần en - Vần ên

- HS nêu: Âm ê đứng trước, âm n đứng sau.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ên

- HS nêu: thêm âm s trước vần ên.

- HS đánh vần tiếng:s-ên-sên - Thực hiện: Bắp

- Theo dõi - HS CN,ĐT - HS nêu

- HS đọc: ên, sên, con sên - Vần ên

- Vần un

- HS nêu:Âm u đứng trước, âm n đứng sau.

(28)

- Chúng mình vừa học thêm vần gì tiếp theo?

- Từ vần ên, cô giữ lại âm n, thay âm ê bằng âm u, cô được vần gì mới?

- Vần un gồm có những âm nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếp giun cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng giun - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóacon giun, giới thiệu từ khóa “con giun”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc - Trong từ con giun, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới - GV đưa từng từ: ấm áp, lắp bắp, tấp nập.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”.

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

* Giải lao (1’)

TIẾT 2 III. HĐ luyện tập (20’) 2c. Đọc hiểu

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- HS đánh vần nối tiếp: u-nờ-un - HS đọc: un

- HS nêu: thêm âm gi trước vần un - HS đánh vần: gi – un - giun - Thực hiện:giun

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Trong từ con giun, tiếng giun có chứa vần un mới học.

- HS đọc: un, giun, con giun - HS nêu: en, ên, un

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm n đứng sau, các vần en có e, ên có ê, un có u.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2

- HS theo dõi - HS tham gia chơi

- Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: ấm áp, lắp bắp, tấp nập.

- HS: ngọn tháp, ngăn nắp, nắp chai, lập cập, ...

- HS nêu: bạn đang gấp quần áo, gặp bạn, cáp treo.

- HS đọc - Theo dõi

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trẻ nhận biết được lớp, tên trường của mình - Biết gọi tên lớp, tên trường học của mình - Biết trả lời các câu hỏi của cô.

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần....

• Cô quan tieâu hoùa goàm coù: mieäng, thöïc quaûn, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø vaø caùc tuyeán tieâu hoùa nhö tuyeán nöôùc boït, gan, tuïy..

Cách sử dụng: sử dụng thiết bị hiển thị có hỗ trợ hệ thống định vị toàn cầu như máy tính, laptop, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh, kết hợp với các bản đồ số

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

a.Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình