• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 8

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 25/10/2020 Ngày giảng : 25/10/2020 Ngày duyệt : 02/11/2020

(2)

GIAO AN TUAN 8

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 8  

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 I. CHÀO CỜ

Thực hiện chào cờ theo nghi lễ chào cờ của nhà trường II. SINH HOẠT DƯỚICỜ

CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ YÊU THƯƠNG I. Mục tiêu

Sau bài học học sinh:

- Chú ý quan sát, tránh va chạm khi di chuyển, đặc biệt ở chỗ đông người.

- Tham gia hát các bài hát yêu thương, đoàn kết.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc tự tin thể hiện bài hát về những người thân yêu.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, chia sẻ với người than và những người xung quanh.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia hát các bài hát.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động

HS tập trung trong lớp học của mình 2. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

Mục tiêu: Giúp HS có ý thức quan sát, tránh va trạm khi di chuyển, đặc biệt ở những chỗ đông người.

- Ở trường các con thường chơi những trò chơi gì trong giờ ra chơi gì?

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, kể tên các trò chơi ở trường.

+ Nhảy dây

 

 HS thực hiện theo hướng dẫn của GV  

       

- Hs thảo luận nhóm đôi.

- Hs trình bày.

   

(3)

 

TIẾNG VIỆT

Bài 8A: Ă, - AN – ĂN – ÂN ( Tiết 1 -2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng chữ ă, các vần an, ăn, ân; các tiếng, từ ngữ chứa vần an, ăn, ân. Đọc hiểu từ ngữ, câutrong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài Nặn tò he

- Viết đúng chữ ă, vần an, ăn, ân và từ bàn

- Nói đồ vật có tên chứa vần an, hoặc ăn, ân theo tranh gợi ý

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Tranh trong SHS phóng to

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

+ Mè bo đuổi chuột + Rồng rắn lên mây

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nêu những điều cần chú ý khi tham gia các trò chơi để đảm bảo an toàn.

- GV kết luận

Hoạt động 2. Tham gia hát mừng.

- Em hãy kể tên những bài hát về bà, về mẹ mà em biết.

- Hs nghe một số bài hát về bà, về mẹ.

- GV gọi một số học sinh lên hát.

- GV cùng lớp nhận xét.

3. Củng cố,dặn dò:

HS nhắc lại nội dung hoạt động.

 

- Hs thảo luận, trình bày.

       

- Hs kể  

- Hs xem - Hs thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe-nói ( 5’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi Ai tinh mắt?

- Nhận xét học sinh chơi, hỏi học sinh về công dụng của từng đồ vật

   

- Học sinh tham gia trò chơi, tìm các đồ vật có trong bức tranh

- Học sinh nêu ý kiến, các bạn khác nhận xét, bổ sung

(4)

- Giáo viên giới thiệu chữ ă và các vần an,ă, ân sẽ học

2. Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ (15’)

Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng chăn.

GV giới thiệu chữ ă: Trong tiếng “chăn” có âm ă, chữ ă giống chữ a thêm dấu lượn ngang.

+ GV viết “ chăn” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ chăn” có âm ch và vần ăn, phân tích vần ăn gồm chữ ă và n.

- GV: Khi đọc âm ă chúng ta quan sát cho cô giáo miệng hơi mở, đẩy hơi ra ngoài và đọc ă .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con âm gì?

  ch ăn

+ GV a vào mô hình.

     

- Giáo viên viết các vần, tiếng  mới lên bảng và hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn

* Dạy tiếng bàn, cân tương tự.

+ Phân tích tiếng bàn gồm âm b và vần an ( Vần an có âm a và n), thanh huyền.

+ Tiếng cân gồm âm c và vần ân, vần an gồm âm â và n.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại. 

  b an c ân  

       b) Tạo tiếng mới(5’) - GV gắn 2 bảng phần 2b

- Lắng nghe  

     

- Quan sát các từ ngữ và đọc theo giáo viên (CN, nhóm)

                           

- HS đọc nối tiếp, cả lớp, cá nhân.

- HS đọc tiếng bàn:

+ Đọc vần an

+ Đánh vần: bờ - an - ban - huyền - bàn.

+ Đọc trơn: bàn

- Tiếng  cân đọc tương tự.

- Đọc trơn theo cặp, nhóm.

     

- Mỗi học sinh trong nhóm ghép tiếng theo thứ tự các dòng

- Nhóm sửa lỗi đọc tiếng cho nhau

- Lớp đọc trơn các tiếng ở cột cuối theo yêu cầu của giáo viên

   

(5)

- Gv giới thiệu các phần trong bảng - GV và HS làm mẫu 1 tiếng “cán”

- Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm

Trò chơi: Tiếp sức (Thi ghép các tiếng còn lại) Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội thua.

Cho HS đọc cá nhân, cặp, cả lớp.

c) Đọc hiểu (10’)

- GV đưa tranh lên bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đọc câu dưới mỗi tranh

- GV cho HS nêu ND từng tranh và đưa ra từ mẫu.

- HS đọc nhận biết nhãn, Vân, sân.

- Trò chơi “ Kết bạn” ( 3’)

- Gv phổ biến Cách chơi: ( 10 hs chơi)mỗi bạn sẽ có 1 thẻ từ tương ứng với 1 bức tranh. Khi cô giáo hô thì bạn có thẻ từ sẽ kết bạn có bức tranh tương ứng.

- Luật chơi: Đội nào ghép nhanh ghép đúng đội đó sẽ chiến thắng.

- Gv tuyên dương bạn thắng

- Về nhà các con sẽ tìm các tiếng có chưa e, ê để chuẩn bị cho tiết sau

3. Giáo viên nhận xét tiết học.

       Tiết 2 3. Hoạt động luyện tập: 

1. Khởi động: Trò chơi ( 5’)  Trò chơi: Ô cửa bí mật.

-HS chọn ô cửa bất kì 1,2,3,4,5 để mở ô cửa đọc các tiếng có trong ô cửa.      

HĐ3: Viết( 15;)  

- Hướng dẫn học sinh cách viết ă, ă, ân, an, bàn - Nêu cách viết ă, an, ăn, ân, bàn; độ cao của vần, chữ: cách nối các nét ở chữ bàn, cách đặt dấu huyền trên chữ a

4. Hoạt động vận dụng(15’) HĐ4: Đọc

             

- Học sinh làm việc theo cặp, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời về nội dung tranh

- Một vài cặp trình bày trước lớp

- Học sinh quan sát tranh và đọc câu dưới tranh

- Đọc nối tiếp (CN, nhóm)  

- Quan sát và đọc theo giáo viên

- Đọc trơn từng câu và cả đoạn (CN, nhóm bàn)

               

- Quan sát và viết bảng con  

         

- Học sinh tự thực hiện nhiệm vụ  

 

- Lắng nghe  

 

(6)

  TIẾNG VIỆT

Bài 8 B: ON- ÔN – ƠN ( Tiết 1-2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các vần  on, ôn, ơn, các tiếng, từ chứa vần on, ôn, ơn. Đọc hiểu từ ngữ câu trong bài;

trả lừoi được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc Chào mào và sơn ca - Viết đúng các vần on, ôn, ơn, từ con

- Nói về bức tranh dung từ chứa vần on hoặc ôn, ơn

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên:

2. Học sinh: Bộ chữ ghi âm, vần, thanh; VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

- Đọc hiểu đoạn Nặn tò he a) Quan sát tranh

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu nội dung tranh

- Nhận xét

b) Luyện đọc trơn

- Giáo viên đọc cả đoạn (chỉ từng chữ và đọc chậm từng câu)

c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

? Bố Tân có nghề gì?

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Chia sẻ, nhận xét câu trả lời.

-Dặn HS làm bài tập .

           

- Lắng nghe

-Đọc nối tiếp câu trong nhóm -Đọc cả đoạn trong nhóm  

-2- 3HSTL: Bố Tân làm nghề nặn tò hè đồ chơi.

-Nghe bạn và nhận xé

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe-nói(5’)

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu về nội dung bức tranh qua lời nói của 2 nhân vật

- Giáo viên đọc lời thoại của thỏ nâu và cá rô phi - Nhận xét

   

- Học sinh quan sát tranh

- Đóng vai chào mào và sơn ca hỏi-đáp theo nội dung tranh

   

(7)

- Giới thiệu vần mới on, ôn, ơn 2. Hoạt động khám phá(10’) HĐ2: Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ

Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng con.

+ GV viết “ con” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ con” có âm c và vần on, phân tích vần on gồm chữ o và n.

- GV: Khi đọc vàn on chúng ta quan sát cho cô  miệng hơi mở, đẩy hơi ra  đọc o-n- on .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

+ GV đưa vào mô hình  

c on

   

- Giáo viên viết các vần, tiếng  mới lên bảng và hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn

* Dạy tiếng bốn, sơn tương tự.

+ Phân tích tiếng bốn gồm âm b và vần ôn ( Vần ôn có âm ô và n), thanh sắc.

+ Tiếng sơn  gồm âm s và vần ơn, vần ơn gồm âm ơ và n.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại. 

  b ôn s ơn  

      

- Giới thiệu các âm trong mỗi vần: on gồm o và n;

ôn gồm ô và n; ơn gồm ơn và n +Đọc tiếng con, bốn, sơn -Hướng dẫn HS:

- Lắng nghe  

       

- Quan sát đọc theo giáo viên CN, nhóm

     

- Học sinh ghép tiếng theo thứ tự các dòng theo nhóm đôi

- Nhóm sửa lỗi đọc tiếng cho nhau - Nhóm thi đọc trơn các tiếng tìm được

- Đọc theo thước chỉ của giáo viên  

 

- Học sinh quan sát và làm theo yêu cầu của giáo viên

- Học sinh đọc từ ngữ dưới hình (CN, nhóm)

   

- Tiếng bốn gồm âm b và vần ôn ( Vần ôn có âm ô và n), thanh sắc.

     

-HS đọc nối tiếp.

 

- HS đọc cn/ nhóm, ĐT + Đọc vần : on

+ Đánh vần: cờ- on- con + Đọc trơn: con

+ Đọc tiếng bốn, sơn tương tự như đọc tiếng con

 

(8)

+ Đọc vần : on

+ Đánh vần: cờ- on- con + Đọc trơn: con

+ Đọc tiếng bốn, sơn tương tự như đọc tiếng con -Đọc trơn :con, số bốn, sơn ca

b) Tạo tiếng mới(5’) - GV gắn 2 bảng phần 2b

- Gv giới thiệu các phần trong bảng - GV và HS làm mẫu 1 tiếng “chọn”

- Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm c) Đọc hiểu(10’)

- Nhìn hình minh hoạ trong SHS.

 

- Đọc từng từ ngữ đã cho.

 

- Nghe GV giới thiệu và nhìn tranh  (mẹ và con, nhà mái tôn), vật thật

 (hoa lay ơn) để hiểu thêm nghĩa một số từ.

 

– Nhóm:

 

- HS chỉ vào từng hình vẽ.

 

- Đọc từ ngữ dưới hình.

 

- Đọc nối tiếp 3 từ ngữ.

 Giáo viên nhận xét tiết học.

       Tiết 2 3. Hoạt động luyện tập

HĐ3: Viết (15’) - Quan sát chữ mẫu.

-Nhận xét độ cao, độ rộng khoảng cách các chữ trong hàng.

 

- Hướng dẫn học sinh cách viết các vần on, ôn, ơn và chữ con

   

- Quan sát và viết bảng con  

       

- Học sinh làm việc cá nhân  

- Một vài học sinh trình bày trước lớp

 

- Quan sát và đọc theo giáo viên - Đọc trơn từng câu và cả đoạn (CN, nhóm bàn)

  -                          

- HS quan sát  

- Học sinh tự thực hiện nhiệm vụ  

-Hs viết bảng con  

 

(9)

 

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

AN, ĂN, ÂN I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các; vần an, ăn ân,  các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH. Đọc hiểu văn bản

- Viết đúng chữ ghi vần, chữ ghi tiếng được ôn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

2. HS: Bảng con, vở ô li.

- Nhận xét bài viết của học sinh 4. Hoạt động vận dụng (20’) HĐ4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn Chào mào và sơn ca.

a) Quan sát tranh

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nói về những điều em thấy trong tranh

- Nhận xét

b) Luyện đọc trơn

-Cả lớp: Nghe GV đọc cả đoạn 1 lần.

- Tìm tiếng chứa vần vừa học.

- Luyện đọc tiếng có vần on,ôn,ơn trong bài  

- Cặp: Đọc nối tiếp câu, đọc cả đoạn.

 

- Giáo viên đọc cả đoạn (chỉ từng chữ và đọc chậm từng câu)

c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

 

Cả lớp:

– Nghe GV nêu câu hỏi đọc hiểu.

 ? Sơn ca bận gì?

* Củng cố, dặn dò (2’)

- Dặn học sinh làm bài tập trong VBT

 

- Lắng nghe  

   

- Lắng nghe  

-Trình bày nhg gì q/s đực trong tranh theo cặp

 

- Tìm tiếng chứa vần vừa học.

( còn, sơn, bốn)  

- HS trả lời câu hỏi: Sơn ca bận sửa tổ.

 

(10)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV đưa từ y/c HS đọc:

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét, khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ an, ăn ân  

 

- Gv yêu cầu hs đọc từ ngữ: bàn, chăn, cân

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- G yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu an, ăn, ân  - GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ): an, ăn, ân

 - Yêu cầu HS viết các chữ vào vở ô li - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

4.  Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

 

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm  

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

   

- Quan sát.

   

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

 

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS nhận xét.

- HS đọc cá nhân, bàn, tổ, cả lớp.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc và trả lời câu hỏi  

 

- HS quan sát  

     

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ) - HS lắng nghe.

 

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

 

- HS lắng nghe.

(11)

  

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

Bài 8C: EN – ÊN – UN( Tiết 1-2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc các vần en, ên, un; các tiếng, từ chứa vần en hoặc ên, un. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài;

trả lời được các câu hỏi về đoạn Nhà bạn ở đâu?

- Viết đúng các vần  en, ên, un từ sên

- Nói lời một con vật tên có chứa vần en hoặc ên, un

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe – nói(5’)

- Giáo viên treo tranh và giới thiệu nội dung tranh

- Giáo viên giới thiệu các vần mới của bài 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc

a.Đọc tiếng, từ ngữ

- Giáo viên giới thiệu tiếng mới nhìn, biển, yến - Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ mới và vần mới Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng nhìn.

+ GV viết “  nhìn” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ nhìn” có âm nh và vần in, phân tích vần in gồm chữ i và n.

  nh in

+ GV a vào mô hình  

   

- Học sinh đóng vai và hỏi đáp theo tranh - Quan sát

       

- Học sinh đọc theo hướng dẫn của giáo viên

 

- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm  

- HS phân tích cấu tạo vần.

       

-HS lắng nghe HD GV

(12)

 

- GV: Khi đọc vàn in chúng ta quan sát cho cô  miệng hơi det , đẩy hơi ra  đọc i-n- in .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

* Dạy tiếng biển, yến  tương tự.

+ Phân tích tiếng biển gồm âm b và vần iên ( Vần iên có NÂ đôi  iê và n), thanh hỏi.

+ Tiếng yến  gồm nguyên âm đôi yê và n vần yên,  Tiếng yến thêm thanh sắc.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại. 

  b iênn   yên  

      

+Đọc tiếng nhìn, biển, yến -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :nh- in –nhin- huyền nhìn/ nhìn + Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/ biển + Đánh vần: yên/ yến / yến

+ Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học vần mới và đọc từ ngữ mới

b) Tạo tiếng mới

- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh tạo các tiếng khác trong bảng phần 2b

- Gv giới thiệu các phần trong bảng

- Hướng dẫn học sinh tạo các từ mới từ các âm vần đã học

- GV và HS làm mẫu 1 tiếng “chín ” - Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm

+ Nhận biết tiếng mới: ( chín) Âm đầu “ch” phần vần” in” thanh sắc – tiếng mới “chín”

   

-HSTL vần in  

HS lắng nghe HD GV  

       

- Các nhóm học sinh điền tiếng vào ô trống trong bảng và đánh vần, đọc trơn các tiếng đó

 

- Học sinh luyện đọc cá nhân

- Một vài học sinh lên bảng đánh vần, đọc trơn

+ Đọc vần :nh- in –nhin- huyền nhìn/ nhìn + Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/

biển

+ Đánh vần: yên/ yến / yến + Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến  

 

- Học sinh làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Một vài nhóm gắn thẻ chữ lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

               

- Học sinh viết kết quả đúng vào vở  

 

(13)

- HS thực hiện làm việc cn bảng cài - Nhận xét học sinh đọc

c) Đọc hiểu

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa và nói tên các hình

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

+ Tranh 1: số chín, + Tranh 2 yên ngựa, + Tranh 3: đèn điện

- Đọc vần cho sẵn, qs tranh nối vần thích hợp.

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết (15’)

Trực quan chữ mẫu Đọc chữ mẫu.

Nhận xét độ cao, độ rộng,độ cao của vần, từ;

cách nối các nét ở chữ biển, yến  

 

- Nêu cách viết in, iên, biển, yến;

 - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

chế.- Hướng dẫn học sinh viết: in, iên, yên, biển, yến

-Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn - Nhận xét bài viết của học sinh

4. Hoạt động vận dụng ( 20’) HĐ4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn Kiến đen và kiến lửa a) Quan sát tranh

- Giáo viên đọc tên đoạn văn hướng dẫn học sinh nói về những điều em thấy trong tranh

- Nhận xét

b) Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu

- HS đọc thầm tìm tiếng mới trong bài - Đọc tiếng mới và phân tích tiếng

-Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi) -Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân)

- Giáo viên đọc cả đoạn (chỉ từng chữ và đọc

- Quan sát, theo dõi và viết bài theo hướng dẫn của giáo viên

     

-HS q/s nhận xét  

 

Đọc  chữ mẫu  

             

-HS viết bảng con  

     

- Học sinh làm việc nhóm đôi, một số nhóm chia sẻ về bức tranh trước lớp

   

- Quan sát và đọc theo giáo viên

- Đọc trơn từng câu và cả đoạn (CN, nhóm bàn)

HS đọc thầm tìm tiếng mới trong bài ( kiến, xin,  …)

- Đọc tiếng mới và phân tích tiếng

-Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi) -Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân)

- Đọc cn toàn bài

- Học sinh tự thực hiện nhiệm vụ - Lắng nghe

(14)

TOÁN

Bài 17: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

* Kiến thức

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tính huống trong thực tế.

* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất:

- Bước đầu rèn kĩ năng quan sát, phát triển năng lực toán học.

- Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các thẻ tính ở bài 1 - Vở bài tập toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU chậm từng câu)

c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

TL câu hỏi:

 ? Vì sao kiến lửa xin lỗi kiến đen?

* Củng cố, dặn dò(5’)

- Dặn học sinh làm bài tập trong VBT

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Khởi động 5’

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để ôn tập cộng nhẩm trong phạm vi 6 như sau:

Bạn A đọc phép cộng rồi chỉ bạn B đọc kết quả. Nếu bạn B đọc kết quả đúng thì bạn B đọc tiếp phép cộng khác rồi chỉ bạn c đọc kết quả. Quá trình cứ tiếp tục như vậy,cuộc chơi dừng lại khi đến bạn đọc kết quả sai. Bạn đó thua cuộc.

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Bắn tên”. VD bạn a nêu phép tính cộng trong phạm vi 6. Bạn B trả lời đúng và Bạn B nêu phép tính khác bắn cho bạn C.

- HS tham gia trò chơi.

- GV và cả lớp nhận xét trò chơi.

B. Hoạt động thưc hành luyện tập 27’

Bài 1:

- HS thảo luận nhóm đôi: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài.

 

- Học sinh tham gia trò chơi.

- Chia sẻ: Cách cộng nhấm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

                   

- HS thảo luận nhóm đôi.

(15)

- HS lấy bảng thẻ viết phép tính đố bạn ngồi cạnh mình nêu kết quả của phép tính.

- Đặt kết quả phép tính trên bàn.

- Chia sẻ trước lớp thông qua trò chơi “Đố bạn”. VD:

đố bạn 3 + 2 = ? HS trả lời theo nối tiếp theo hàng dọc.

Bài 2:

- HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng: Tìm kết quả tính nhẩm các phép tính nêu trong bài.

- HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp thông qua trò chơi “Bắn tên”.

- GV lưu ý: Trong phép cộng hai số mà có một số bằng 0 thì kết quả bằng số còn lại.

- HS nhắc lại lưu ý.

- Nhận xét, khen ngợi HS trả lời.

  Bài 3:

- HS thực hiện theo nhóm 4: Điền số.

 

?    

- HS quan sát các ngôi nhà và ghi s trên mi mái nhà nhn ra các phép tính trong ngôi nhà có kt qu là s ghi trên mái nhà.

    1 3

- HS la chn s thích hp trong mi ô ca tng phép tính sao kt qu mi phép tính ó là s ghi trên mái nhà. VD:

ngôi nhà s 5 có các phép tính 3 + 2; 2 + ; 4 +  

- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thể đặt vào mỗi ngôi nhà

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Hoạt động vận dụng.5’

Bài 4:

HS quan sát tranh câu a.

-  

+ Trên cành cây có mấy con chim?

 

+ Có thêm mấy con chim bay đến?

 

HS vit phép tính bn ngi cnh.

-  

HS chia s cho bn cùng bit.

-      

HS tho lun nhóm và tr li.

-

HS chia s cùng bn.

-

* 2 + 1 = 3    * 1 + 1 = 2  

* 1 + 0 = 0

* 1 + 4 = 5    * 2 + 2 = 4   

* 0 + 2 = 2

* 1 + 5 = 6    * 3 + 3 =  6    * 0 + 6 = 6

HS nhc li.

-  

HS tho lun nhóm 4.

-

HS quan sát các ngôi nhà.

-      

HS chia s cùng bn.

-      

HS quan sát tranh trong câu a.

-

Trên cành cây có 2 con chim.

-

Có thêm 3 con chim bay n.

-

Vy có tt c 5 con chim.

-

Ta thc hin phép cng.

-    

HS quan sát tranh câu b.

-

Có 5 con bò ang gm c.

-

Có thêm 1 con bò ang i ti.

-

Vy có tt c 6 con bò.

-    

HS quan sát tranh câu c.

-  

(16)

Bài 18:                 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10   (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

* Kiến thức.

- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tính huống gắn với thực tế.

* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất:

- Bước đầu rèn kĩ năng quan sát, phát triển năng lực toán học.

- Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các que tính, chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

- Vở bài tập toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU + Vậy có tất cả bao nhiêu con chim?

+ Ta thực hiện phép gì?

+ Ta có phép cộng 2 + 3 = 5 + Vậy có 5 con chim.

HS quan sát tranh câu b.

-

+ Có mấy con bò đang gặm cỏ?

+ Có thêm mấy con bò đi tới?

+ Vậy có tất cả mấy con bò?

+ Ta có phép cộng 5 + 1 = 6 + Vậy có 6 con bò

- HS quan sát tranh c chia sẻ với bạn.

- Có 4 con vịt đang bơi.

- Có thêm 2 con bơi tới.

- Vậy có tất cả mấy con?

- Ta có phép cộng 4 + 2 = 6.

- Có 6 con vịt.

- Nhận xét, tuyên dương.

D. Củng cố, dặn dò.3’

- Bài học hôm nay, các em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan phép cộng trong phạm vi 6?

- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.

 

Vy có 6 con vt.

-        

HS lng nghe.

-

Hoạt động dạy Hoạt động học

(17)

A.Kiểm tra bài cũ 3’

-GV yêu cầu HS nêu 1 phép cộng có kết quả bằng 6.

-GV yêu cầu HS nêu bài toán liên quan đến tình huống từ phép tính trên.

-GV nhận xét, tuyên dương HS B. Hoạt động khởi động2’

- HS quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa.

Chia sẻ với bạn về những gì mình thấy trong tranh liên quan đến phép cộng.

+ Có 6 con chim trên cành cây. Có thêm 4 con chim đang bay đến. Vậy ta có tất cả bao nhiêu con chim?

+ Có 4 bạn đang chơi bập bênh. Có thêm 3 bạn đi đến. Vậy có tất cả bao nhiêu bạn?

 

- GV và cả lớp nhận xét.

C.Hoạt động hình thành kiến thức 18’

- GV đính 4 chấm tròn màu xanh lên bảng lớp. Đính thêm 3 chấm tròn màu đỏ. GV hỏi: có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

- GV nói: ta có kết quả 4+3. Rồi viết và đọc kết quả 4+3 = 7.

- HS nhắc lại kết quả phép cộng vừa tìm được.

- Tương tự kết kết quả 4+3 ta làm phép tính 6+4;

5+4; 4+4.

- GV chốt kết quả tìm phép cộng.

- GV dùng các chấm tròn diễn tả các thao tác HS vừa thực hiện ở trên. GV chốt: 4+3 = 7; 6+4 = 10;

5+4 = 9; 4+4 = 8.

- HS thao tác trên que tính của mình.

- GV nêu 1 số tình huống:

+ Có 5 cái kẹo. Thêm 3 cái kẹo. Vậy có mấy cái kẹo?

+ Có 4 con vịt. Thêm 3 con vịt. Vậy có mấy con vịt?

- HS lấy trong bộ đồ dùng các thẻ số, dấu cộng và kết quả đưa vào thanh cài.

- HS thảo luận nhóm 4 đố nhau và đưa ra phép cộng.

- GV nhận xét.

D. Hoạt động thực hành luyện tập 10’

Bài 1:

- GV yêu cầu HS tìm kết quả các phép cộng nêu  

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV

           

HS quan sát tranh minh ha.

-

HS chia s cùng bn.

-

+ Vậy có tất cả 10 con chim + Vậy có 7 bạn.

-HS nói 1 số tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.

 

HS quan sát các chm tròn trên bng.

-

Có tt c 7 chm tròn.

-

HS quan sát.

-  

HS c li kt qu.

-  

HS thao tác trên que tính ca mình.

-  

+ Có 8 cái kẹo.

 

+ Có 7 con vịt.

   

HS thao tác trên dùng.

-  

HS tho lun nhóm 4.

-

HS làm vic cá nhân -

- HS sử dụng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính.

   

(18)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU

I. Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:

- Nói được tên, địa chỉ của trường

- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường - Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ

- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường

- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó

2.Năng lực, phẩm chất: Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan  hệ của bản thân với các thành viên trong trường

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình ảnh về trường học, một số phòng và khu vực trong trường cùng một số hoạt động ở trường

+ Máy chiếu

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

trong bài.

- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp bằng cách viết kết quả vào các phép cộng trên bảng thẻ có ghi sẵn các phép tính.

- GV lưu ý: bài này ngoài việc các em sử dụng chấm tròn để tìm kết quả các phép tính. Thì các em có thể sử dụng que tính, ngón tay, … để tìm kết quả.

- GV nhận xét.

E. Củng cố, dặn dò 2’

- Dặn HS về tìm các ví dụ trong thực tế

- HS làm vào vở bài tập.

* 2 + 1 = 3         * 3 + 2

= 5

* 1 + 3 = 4         * 5 + 1

= 6

HS chia s cùng bn.

-

HS lng nghe -

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động(5’)

- GV đưa ra một số câu hỏi:

+Tên trường học của chúng ta là gì?

+Em đã khám phá được những gì ở trường? để HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.

2.Hoạt động khám phá(10’)

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK

 

-HS lắng nghe và trả lời  

-HS lắng nghe  

  -

-HS quan sát hình trong SGK -

(19)

- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung hình theo gợi ý của GV:

   

+Trường học của Minh và Hoa tên là gì?

 

+ Trường của hai bạn có những phòng và khu vực nào?

- GV tổ chức cho từng cặp HS quan sát hình các phòng chức năng, trao đổi với nhau theo câu hỏi gợi ý của GV để nhận biết nội dung của từng hình, từ đó nói được tên các phòng:

thư viện, phòng y tế, phòng học máy tính và nêu được chức năng của các phòng đó cũng như một số phòng và khu vực khác.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên trường, địa chỉ trường và giới thiệu khái quát được không gian trường học của Minh và Hoa.

3.Hoạt động thực hành(15’)

GV gọi một số HS trả lời tên và địa chỉ trường học của mình và nêu câu hỏi:

+Trường em có những phòng chức năng nào?

+Có phòng nào khác với trường của Minh và Hoa không?

+Vị trí các phòng chức năng có trong trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến khích HS tìm ra điểm giống và khác giữa trường của mình với trường của Minh và Hoa.

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được tên và địa chỉ trường học của mình, nhận biết được một số phòng trong trường và chức năng của các phòng đó.

4. Đánh giá(3’)

-HS nói được tên, địa chỉ của trường, nêu được các phòng chức năng trong trường.

-Có thái độ yêu quý từ đó có ý thức bảo vệ trường lớp của mình.

5. Hướng dẫn về nhà(2’)

-Tìm hiểu về trường tiểu học mà bố mẹ, anh chị đã học.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

-HS tho lun nhóm -

-i din nhóm trình bày -

HS nhn xét, b sung cho nhóm bn -

HS làm vic nhóm ôi và trình bày hiu bit ca bn thân

-

+Trường học của Minh và Hoa tên là Trường tiểu học Ánh Dương

       

- HS thảo luận TL  

     

HS tr li -

-HS nhận xét, bổ sung cho bạn  

       

+ Hs kể CN các phòng chức năng của trường mình.

     

+ HS trả làm việc cn, nhóm TL nd câu hỏi.

  +

(20)

        Ngày soạn: 25/10/2020

 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020  

TIẾNG VIỆT

Bài 8D: IN- IÊN -YÊN( Tiết 1-2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các vần in, iên, yên; các tiếng từ ngữ chứa vần in, iên, yên. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Kiến đen và kiến lửa

- Viết đúng các vần  in, iên, yên từ nhìn - Biết hỏi – đáp theo tranh

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Tranh phóng to HĐ1; Bộ chữ cái và dấu thanh 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe – nói(5’)

- Giáo viên treo tranh và giới thiệu nội dung tranh

- Giáo viên giới thiệu các vần mới của bài 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc

a.Đọc tiếng, từ ngữ

- Giáo viên giới thiệu tiếng mới nhìn, biển, yến - Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ mới và vần mới Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng nhìn.

+ GV viết “  nhìn” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ nhìn” có âm nh và vần in, phân tích vần in gồm chữ i và n.

  nh

   

- Học sinh đóng vai và hỏi đáp theo tranh - Quan sát

       

- Học sinh đọc theo hướng dẫn của giáo viên

 

- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm  

- HS phân tích cấu tạo vần.

   

(21)

in

+ GV a vào mô hình  

 

- GV: Khi đọc vàn in chúng ta quan sát cho cô  miệng hơi det , đẩy hơi ra  đọc i-n- in .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

* Dạy tiếng biển, yến  tương tự.

+ Phân tích tiếng biển gồm âm b và vần iên ( Vần iên có NÂ đôi  iê và n), thanh hỏi.

+ Tiếng yến  gồm nguyên âm đôi yê và n vần yên,  Tiếng yến thêm thanh sắc.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại. 

  b iênn   yên  

      

+Đọc tiếng nhìn, biển, yến -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :nh- in –nhin- huyền nhìn/ nhìn + Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/ biển + Đánh vần: yên/ yến / yến

+ Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học vần mới và đọc từ ngữ mới

b) Tạo tiếng mới

- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh tạo các tiếng khác trong bảng phần 2b

- Gv giới thiệu các phần trong bảng

- Hướng dẫn học sinh tạo các từ mới từ các âm vần đã học

- GV và HS làm mẫu 1 tiếng “chín ” - Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm

   

-HS lắng nghe HD GV  

 

-HSTL vần in  

HS lắng nghe HD GV  

       

- Các nhóm học sinh điền tiếng vào ô trống trong bảng và đánh vần, đọc trơn các tiếng đó

 

- Học sinh luyện đọc cá nhân

- Một vài học sinh lên bảng đánh vần, đọc trơn

+ Đọc vần :nh- in –nhin- huyền nhìn/ nhìn + Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/

biển

+ Đánh vần: yên/ yến / yến + Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến  

 

- Học sinh làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Một vài nhóm gắn thẻ chữ lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

               

(22)

+ Nhận biết tiếng mới: ( chín) Âm đầu “ch” phần vần” in” thanh sắc – tiếng mới “chín”

- HS thực hiện làm việc cn bảng cài - Nhận xét học sinh đọc

c) Đọc hiểu

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa và nói tên các hình

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

+ Tranh 1: số chín, + Tranh 2 yên ngựa, + Tranh 3: đèn điện

- Đọc vần cho sẵn, qs tranh nối vần thích hợp.

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết (15’)

Trực quan chữ mẫu Đọc chữ mẫu.

Nhận xét độ cao, độ rộng,độ cao của vần, từ;

cách nối các nét ở chữ biển, yến  

 

- Nêu cách viết in, iên, biển, yến;

 - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

chế.- Hướng dẫn học sinh viết: in, iên, yên, biển, yến

-Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn - Nhận xét bài viết của học sinh

4. Hoạt động vận dụng ( 20’) HĐ4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn Kiến đen và kiến lửa a) Quan sát tranh

- Giáo viên đọc tên đoạn văn hướng dẫn học sinh nói về những điều em thấy trong tranh

- Nhận xét

b) Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu

- HS đọc thầm tìm tiếng mới trong bài - Đọc tiếng mới và phân tích tiếng

-Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi)

- Học sinh viết kết quả đúng vào vở  

 

- Quan sát, theo dõi và viết bài theo hướng dẫn của giáo viên

     

-HS q/s nhận xét  

 

Đọc  chữ mẫu  

 

-HS viết bảng con  

     

- Học sinh làm việc nhóm đôi, một số nhóm chia sẻ về bức tranh trước lớp

   

- Quan sát và đọc theo giáo viên

- Đọc trơn từng câu và cả đoạn (CN, nhóm bàn)

HS đọc thầm tìm tiếng mới trong bài ( kiến, xin,  …)

- Đọc tiếng mới và phân tích tiếng

-Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi) -Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân)

 

- Đọc cn toàn bài  

- Học sinh tự thực hiện nhiệm vụ  

 

- Lắng nghe

(23)

TOÁN

Bài 18:       PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10  (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tính huống gắn với thực tế.

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Bước đầu rèn kĩ năng quan sát, phát triển năng lực toán học.

- Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các que tính, chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

- Vở bài tập toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

-Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân)

- Giáo viên đọc cả đoạn (chỉ từng chữ và đọc chậm từng câu)

c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

TL câu hỏi:

 ? Vì sao kiến lửa xin lỗi kiến đen?

* Củng cố, dặn dò(5’)

- Dặn học sinh làm bài tập trong VBT

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ 3’

-GV chiếu tranh SGK trang 44, HS nên các bài toán và phép tính cộng tương ứng với bức tranh.

-GV nhận xét, tuyên dương HS

* Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn.

B. Hoạt động luyện tập 12’

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài.

- GV yêu cầu  HS chia sẻ bài cùng bạn thông qua trò chơi trò chơi “Ai

 

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

               

- HS nhắc lại yêu cầu bài.

- HS làm bài vào vở.

(24)

   

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 8: LẮP GHÉP CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

nhanh, ai đúng”.

- Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử ra 5 bạn tham gia trò chơi.

- GV và cả lớp nhận xét trò chơi.

C. Hoạt động vận dụng 15’

Bài 3:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh: Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ.

- GV đưa câu hỏi gợi ý:

+ Tranh vẽ những gì?

+ Tay trái chú thỏ cầm mấy củ cà rốt?

+ Tay phải chú thỏ cầm mấy củ cà rốt?

+ Vậy chú thỏ cầm tất cả 2 tay mấy củ cà rốt, ta thực hiện phép gì?

 

- GV gợi ý câu b:

+ Tranh vẽ những gì?

 

+ Có mấy cái áo trên dây?

+ Cậu bé mắc thêm mấy cái áo vào dây?

+ Vậy có tất cả bao nhiêu cái áo.

+ Ta thực hiện phép tính gì?

+ Nêu phép tính?

- GV nhận xét, tuyên dương.

D. Hoạt động  củng cố, dặn dò 3’

- Bài học hôm nay, các em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn?

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- HS tham gia trò chơi.

             

HS quan sát tranh a.

-    

HS chia s cùng bn.

-  

+ Tay trái chú thỏ cầm 4 củ cà rốt.

+ Tay phải chú thỏ cầm 4 củ cà rốt.

 

+ Vậy chú thỏ cầm tất cả 8 củ cà rốt, ta thực hiện phép cộng.

+  HS nêu phép tính.: 4 + 4 = 8 HS quan tranh b.

-

+ Tranh vẽ một cậu bé và những chiếc áo.

+ Có 8 cái áo trên dây.

+ Cậu bé mắc thêm 1 cái áo vào dây.

+ Vậy có 9 cái áo.

+ Ta thực hiện phép cộng.

+ Phép tính: 8 + 1 = 9  

 

HS thc hin theo -

 

(25)

- Giúp học sinh biết lắp ghép hình tròn, hình vuông, hình tam giác.

- Nhận biết một số vật hình tròn, hình vuông, hình tam giác.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

 

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

     

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Thực hành lắp ghép.( 25')

-Giáo viên lấy khay đựng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Nhắc lại đặc điểm của hình vuông, hình tròn, hình tam giác

         

- Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 khay đựng có đầy đủ các que lắp ghép các hình.

- Yêu cầu học sinh sẽ ghép mỗi hình 1 sản phẩm.

 

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

 

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

 

- Lắng nghe nội quy  

               

+ Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông + Hình tròn là hình không có các góc.

+Hình tam giác là hình có 3 cạnh  

- Học sinh lấy đồ dùng theo nhóm

 

Thc hin -

(26)

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU

          - Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6.

         - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Phát triển các năng lực toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BP, phiếu học tập,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

- GV hướng dẫn mẫu , đi hướng dẫn từng nhóm.

   

*Kiểm tra, đánh giá tất cả các nhóm  - Làm đủ 3 hình  để trước mặt  

- GV nhận xét các nhóm, đánh giá từng sản phẩm, nhận xét cụ thể. Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

   

- Quan sát và thực hành  

 

- Đại diện nhóm báo cáo giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.

     

- HS thực hành làm theo  

- Chú ý quan sát

- thực hành lắp ghép hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

- Lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS nêu các phép tính trong phạm vi 10 đã học

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu, ghi tên bài 2. Hoạt động khởi động: (8’) - Ai nhanh ai đúng:

- Cách chơi: GV đọc phép tính hs nêu kết quả - Luật chơi: Nếu bạn nào làm đúng thì thắng

 

- 3 HS đọc  

- HS nhận xét  

         

- HS chơi t/c

(27)

______________________________

        Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­TIẾNG VIỆT Bài 8E UÔN, ƯƠN( Tiết 1-2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các vần uôn, ươn; các tiếng, từu ngữ chứa vần uôn hoặc ươn. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Chơi với chuồn chuồn

- Viết đúng các vần uôn, ươn, các từ chuồn, vượn - Nói tên các con vật có vần uôn, ươn

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên:

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một cuộc, bạn nào chưa đúng thì thua cuộc 3.  Hoạt động vận dụng: (15’)

Bài 1:Nối các phép tính có cùng kết quả.

- Gv đọc yêu cầu.

- Thực hiện các phép tính cộng . Nối những phép tính có kết quả giống nhau.

- Yêu cầu Hs làm cá nhân:

 

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.

 

Bài 2. Đúng vẽ J,sai vẽ Lvào ô trống - Gv đọc yêu cầu.

- Tổ chức chơi trò chơi 3 tổ. Gv đưa các phép tính lên bảng, các tổ tự cử Hs tham gia chơi, dán biểu tượng thích hợp vào chỗ trống.

- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.

5. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 đế hôm sau chia sẻ với các bạn.

                 

3+4 và 2+5          2+4 và 1+5 1+7 và 2+6          2+8 và 6+4  

   

Các tổ cử Hs lên chơi  

   

- HS thực hiện

(28)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe – nói(5’)

– Cá nhân: Nhìn tranh trong SHS.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách chơi.

 Nhóm: 1 HS chỉ vào hình và đố HS khác nói tên con vật trong hình để giải đố.

– Cả lớp:

Nghe GV giới thiệu tên con vật có chứa vần mới.

Nhìn tên con vật GV viết trên bảng.

Nghe GV giới thiệu vần mới.

2. Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc(15’)

a) Đọc tiếng, từ ngữ

- Giáo viên giới thiệu và phân tích các tiếng mới chuồn/vượn

Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng chuồn.

+ GV viết “  chuồn chuồn ” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ chuồn ” có âm ch và vần uôn, phân tích vần uôn gồm nguyên âm đôi uô và n.

+ GV đưa vào mô hình  

ch uôn

chun chun  

      

      chuồn

- GV: Khi đọc vàn uôn chúng ta quan sát cho cô  miệng tròn môi , đẩy hơi ra ngoài  đọc uô- nờ- uôn .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

- HS đọc, đánh vần , vần uôn/ tiếng chuồn

* Dạy tiếng vượn,  tương tự.

+ Phân tích tiếng vượn gồm âm đầu “v “và vần ươn ( Vần ươn có âm ươ là nguyên âm đôi và n), thanh nặng.

   

- Học sinh làm việc nhóm, đố tên các con vật

- Một vài nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe  

    -      

 Học sinh theo dõi

- Đọc đồng thanh theo thước chỉ của giáo viên

                     

- Học sinh đọc nối tiếp (CN, đồng thanh)  

 

-Cô hướng dẫn các con vần, uôn, tiếng chuồn ?

       

(29)

  v ươn

   

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại. 

+Đọc tiếng , chuôn, vượn -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :u-ô- nờ- uôn/uôn

+ Đánh vần: ch- uôn- chuôn- huyền chuồn + Đánh vần: ư-ơ- nờ-ươn

+ Đánh vần: vờ- ươn- vươn- nặng – vượn + Đọc trơn:  tiếng chuồn/vượn

- Nhận xét học sinh đọc b) Tạo tiếng mới

- Yêu cầu học sinh ghép các tiếng mới từ gợi ý cho sẵn

- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh tạo các tiếng khác trong bảng phần 2b - Gv giới thiệu các phần trong bảng

- Hướng dẫn học sinh tạo các từ mới từ các âm vần đã học

- GV và HS làm mẫu 1 tiếng “muộn ” - Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm

+ Nhận biết tiếng mới: ( muộn) Âm đầu “m”

phần vần” uôn” thanh nặng – tiếng mới “muộn”

- HS thực hiện làm việc cn bảng cài - Nhận xét học sinh đọc

c) Đọc hiểu

- Cho học sinh quan sát tranh và nói về bức tranh

Tranh 1: Cậu bé vươn vai Tranh 2: Gió cuốn lá khô.

Đọc tìm tiếng chứa vân ươn, uôn - Gọi học sinh đọc câu dưới tranh

         

 HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :u-ô- nờ- uôn/uôn

+ Đánh vần: ch- uôn- chuôn- huyền chuồn + Đánh vần: ư-ơ- nờ-ươn

+ Đánh vần: vờ- ươn- vươn- nặng – vượn + Đọc trơn:  tiếng chuồn/vượn

       

- Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới

-    

 HS ghép tiếng muộn (theo mẫu). Đọc trơn tiếng.

-2-3 lượt 5 HS ghép nối tiếp các  tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được

- Đọc cá nhân, đồng thanh  

- Làm việc cá nhân

- Học sinh đọc các tiếng vừa ghép được  

 

- Quan sát tranh và nghe giáo viên nói - Đọc các câu dưới hình

- Đọc nối tiếp các câu.

         

(30)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU

Trò chơi: hái táo Điền vào chỗ trống: uôn/ ươn  - Nhận xét học sinh đọc

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết ( 15’)

- Trực quan: chữ mẫu

- Nêu cách viết uôn, ươn độ cao của vần,chữ h;

cách nối các nét ở chữ chuồn, vượn; cách đặt dấu huyền trên chữ ô, dấu nặng dưới chữ ơ.

 

- Giáo viên nêu cách viết uôn, ươn và tiếng chuồn, vượn

- Nhận xét học sinh viết 4. Hoạt động vận dụng (20’) HĐ4: Đọc

Đọc hiểu đoạn: Chơi với chuồn chuồn a) Quan sát tranh

- Giáo viên đọc tên đoạn và yêu cầu học sinh quan sát tranh

-  Thảo luận nd tranh – hỏi đáp theo nhóm đôi nói những điều em thấy trong tranh

- Nhận xét học sinh b) Luyện đọc trơn -  Giáo viên đọc  mẫu

- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần uôn. ươn - Nhận xét học sinh đọc nối tiếp, đọc theo cặp.

- Đọc trong nhóm c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở cuối đoạn

?Khi đuổi theo chuồn chuồn, bé Thảo thấy thế nào?

-Chia sẻ, nhận xét câu trả lời.

- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng

*Củng cố, dặn dò(5’)

- Nhắc học sinh làm vở bài tập trong VBT

   

-HS Qs mẫu chữ viết  

- Quan sát, lắng nghe.

 

- Theo dõi và viết vào bảng con theo hướng dẫn của giáo viên

  -      

- Học sinh quan sát và nói về những điều thấy trong tranh

 

- - Quan sát tranh và nói về những điều thấy trong tranh, trình bày trước lớp

- Nói trước lớp những điều em thấy trong tranh.

   

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp câu theo nhóm - 2-3 HS đọc trước lớp - Suy nghĩ trả lời câu hỏi -HSTL: bé Thảo thấy vui

(31)

1. Kiến thức:Sau bài học, HS sẽ:

- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.

-2. Năng lực, phẩm chất:Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn - Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ 2 bộ cờ đuôi nheo, trên mỗi cờ có gắn tên các trò chơi + Các viên sỏi nhỏ, không có cạnh sắc nhọn

+ Một số hình ảnh về giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- HS:

+ Sưu tầm tranh ảnh, những trò chơi ở trường.

+ Đồ trang trí lớp học.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động(3’)

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không?

+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?

- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá(15’)

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm việc đó, vì sao?

+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì?

-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, …)

- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV  kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy.

-3 HS trả lời  

 

-HS lắng nghe  

 

-HS quan sát hình ảnh trong SGK -HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày  

   

-HS nêu -HS lắng nghe  

       

(32)

 

Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3. Hoạt động thực hành(10’)

- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:

+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì?

+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,…).

-Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV gọi một số HS lên bảng kể về những việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV và các bạn động viên.

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

4. Hoạt động vận dụng(3’)

Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học

- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, …)

- Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.

5. Đánh giá

- HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV  tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.

6. Hướng dẫn về nhà(3’)

Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.

* Tổng kết tiết học(2’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

-HS quan sát và thảo luận theo gợi ý -Đại diện nhóm trình bày

       

-HS lên bảng chia sẻ  

-HS lắng nghe, góp ý  

       

-HS thực hiện xây dựng kế hoạch  

-HS làm việc theo nhóm  

   

-HS lắng nghe  

-HS thảo luận và trình bày  

   

-HS lắng nghe và thực hiện  

-HS nêu  

HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS