• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các chuyên đề tổng ôn kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán – Phạm Hoàng Đăng - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các chuyên đề tổng ôn kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán – Phạm Hoàng Đăng - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
63
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP TOÁN THẦY ĐĂNG

CÁC CHUYÊN ĐỀ TỔNG ÔN

KỲ THI THPT QUỐC GIA

MÔN TOÁN MÔN TOÁN

33/8A Giải Phóng

(2)
(3)

MỤC LỤC

Chuyên đề 1 KHẢO SÁT HÀM SỐ 1

A Tìm tham số để hàm số đơn điệu trênK. . . 1

1 Ví dụ . . . 1

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 2

Bảng đáp án . . . 3

B Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hợp . . . 3

1 Ví dụ . . . 4

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 5

Bảng đáp án . . . 8

C Đơn điệu và cực trị của hàm số hợp . . . 8

1 Bài tập mẫu . . . 9

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 11

Bảng đáp án . . . 13

Chuyên đề 2 Phương trình mũ và lôgarít 14 A Dạng phương trình cô lập tham số . . . 14

1 Ví dụ . . . 14

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 14

Bảng đáp án . . . 16

B Bài toán sử dụng hàm đặc trưng . . . 16

1 Ví dụ . . . 16

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 17

Chuyên đề 3 NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN 20 A Tích phân hàm số cho bởi nhiều công thức . . . 20

1 Ví dụ . . . 20

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 20

Bảng đáp án . . . 22

B Tích phân kết hợp: Đổi biến & từng phần . . . 22

1 Ví dụ . . . 22

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 22

Bảng đáp án . . . 23

C Tích phân hàm ẩn . . . 23

1 Ví dụ . . . 23

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 24

Bảng đáp án . . . 25

D Diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay . . . 25

1 Ví dụ . . . 25

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 28

Bảng đáp án . . . 31

(4)

MỤC LỤC / Trang ii/59

Chuyên đề 4 SỐ PHỨC 32

A Xác định các thuộc tính của số phức . . . 32

1 Ví dụ . . . 32

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 32

B Cực trị của biểu thức chứa mô-đun số phức . . . 33

1 Ví dụ . . . 33

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 35

Bảng đáp án . . . 36

Chuyên đề 5 HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 37 A Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . . . 37

1 Ví dụ . . . 37

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 37

Bảng đáp án . . . 39

B Thể tích có chứa dữ liệu góc . . . 39

1 Ví dụ . . . 39

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 40

Bảng đáp án . . . 42

C Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng . . . 42

1 Ví dụ . . . 42

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 43

Bảng đáp án . . . 44

D Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau . . . 44

1 Ví dụ . . . 44

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 44

Bảng đáp án . . . 45

E Góc giữa hai mặt phẳng . . . 45

1 Ví dụ . . . 45

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 46

Bảng đáp án . . . 47

F Thể tích khối đa diện liên quan góc, khoảng cách . . . 48

1 Ví dụ . . . 48

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 49

Bảng đáp án . . . 51

G Bài toán cực trị (thực tế) trong nón trụ cầu . . . 51

1 Ví dụ . . . 51

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 53

Bảng đáp án . . . 53

Chuyên đề 6 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 54 A Phương trình mặt phẳng, đường thẳng . . . 54

1 Ví dụ . . . 54

2 Bài tập tương tự và phát triển . . . 54

Bảng đáp án . . . 56

B Cực trị hình học Oxyz. . . 57

1 Ví dụ . . . 57

2 Bài tập tương tự phát triển . . . 58

Bảng đáp án . . . 59

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(5)

CHUYÊN ĐỀ 1 CHUYÊN ĐỀ 1

KHẢO SÁT HÀM SỐ KHẢO SÁT HÀM SỐ

A

A TÌM THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN K 1. VÍ DỤ

Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên khoảngK. NếuK=R→sử dụng∆.

Chof(x) =ax2+bx+c(a6= 0). Khi đó

○ f(x)≥0với mọix⇔

(a >0

∆≤0.

○ f(x)≤0với mọix⇔

(a <0

∆≤0.

NếuK⊂R→cô lậpm.

○ m≥g(x)với mọix∈K ⇔m≥max

K g(x).

○ m≤g(x)với mọix∈K ⇔m≥min

K g(x).

(Nếumax

K g(x),min

K g(x)tồn tại).

LCâu 1 (Câu 41 - Đề tham khảo lần 2 BGD&ĐT 2020).

Có bao nhiêu giá trị nguyên củamđể hàm số y= 1

3x3+mx2+ 4x+ 3 đồng biến trênR?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

-Lời giải.

Ta cóy0=x2+ 2mx+ 4.

Hàm số đồng biến trênR⇔y0≥0với mọix⇔

(a >0

0≤0

(1>0 m2−4≤0

⇔m∈[−2; 2].

Vậy có5giá trị nguyên củamthoả mãn yêu cầu bài toán.

Chọn đáp án A

LCâu 2 (Câu 36 - Đề tham khảo BGD&ĐT 2019).

Tập hợp tất cả các giá trị củamđể hàm số y=−x3−6x2+ (4m−9)x+ 4 nghịch biến trên(−∞;−1)là

A. (−∞; 0]. B.

ï

−3 4; +∞

ã

. C.

Å

+∞;−3 4 ò

. D. [0; +∞).

-Lời giải.

Ta cóy0=−3x2−12x+ 4m−9.

Hàm số nghịch biến trên khoảng(−∞;−1) khi và chỉ khiy0 ≤0 ∀x∈(−∞;−1).

(6)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 2/59

Khi đó

−3x2−12x+ 4m−9≤0,∀x∈(−∞;−1)

⇔ 4m≤3x2+ 12x+ 9,∀x∈(−∞;−1)

⇔ 4m≤ min

x∈(−∞;−1)(3x2+ 12x+ 9) (∗).

Đặtg(x) = 3x2+ 12x+ 9. Khi đóg0(x) = 6x+ 12.

Chog0(x) = 0⇔x=−2.

Bảng biến thiên

x

g0(x)

g(x)

−∞ −2 −1

− 0 +

−3

−3 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy

(∗)⇔4m≤ −3⇔m≤ −3 4.

Chọn đáp án C

L Câu 3 (Câu 40 - Đề TN THPT BGD&ĐT 2020).

Tập hợp tất cả giá trị thực củamđể hàm số y= x+ 4

x+m đồng biến trên khoảng(−∞;−7)là

A. [4; 7). B. (4; 7]. C. (4; 7). D. (4; +∞).

-Lời giải.

Điều kiệnx6=−m.

Ta cóy0 = m−4 (x+m)2.

Hàm số đồng biến trên khoảng(−∞;−7)khi và chỉ khiy0>0với mọi x∈(−∞;−7)

(m−4>0

−m /∈(−∞;−7) ⇔

(m >4

−m≥ −7 ⇔

(m >4 m≤7

⇔m∈(4; 7].

Chọn đáp án B

2. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1. Cho hàm sốy =−x3−mx2+ (4m+ 9)x+ 5vớim là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên củam để hàm số nghịch biến trênR?

A. 7. B. 5. C. 54. D. 6.

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham sốmđể hàm sốy= (m−1)x3−3(m−1)x2+ 3(2m−5)x+mnghịch biến trên R.

A. m <1. B. m≤1. C. m= 1. D. −4< m <1.

Câu 3. Tìm tất cả giá trị của tham sốmđể hàm số y= x+m

x+ 1 đồng biến trên từng khoảng xác định.

A. m≤1. B. m >1. C. m= 1. D. m <1.

Câu 4. Cho hàm sốy= mx+ 2

2x+m,mlà tham số thực. GọiSlà tập hợp tất cả các giá trị nguyên củamđể hàm số nghịch biến trên khoảng(0; 1). Tìm số phần tử củaS.

A. 1. B. 5. C. 2. D. 3.

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(7)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 3/59 Câu 5. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmđể hàm sốy=mx+ 10

2x+m nghịch biến trên khoảng(0; 2)?

A. 4. B. 5. C. 9. D. 6.

Câu 6. Số giá trị nguyên của mđể hàm số f(x) =2x−m+ 3

x−m nghịch biến trên(1; +∞)là

A. 4. B. 3. C. 2. D. vô số.

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị củamsao cho hàm sốy= x+ 1

x+m nghịch biến trên khoảng(2; +∞).

A. m≥2. B. m≤ −2. C. m=−2. D. −2≤m <1.

Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên củamđể hàm sốy =x3+ 3x2−3(m2−1)x+ 12đồng biến trên khoảng(1; 2)?

A. 4. B. Vô số. C. 5. D. 3.

Câu 9. Số giá trị nguyên của tham số mthuộc khoảng (−10; 10) để hàm sốy =−x3+ (m+ 1)x2+ 2x−3 đồng biến trên khoảng(0; 2)là

A. 6. B. 7. C. 9. D. 8.

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmsao cho hàm sốy=x4−2(m−1)x2+m−2 đồng biến trên khoảng (1; 3).

A. m∈(−∞;−5). B. m∈(2; +∞). C. m∈[−5; 2). D. m∈(−∞; 2].

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của tham số mđể hàm sốy =x3+ 3x2+ 3mx+mcó độ dài khoảng nghịch biến bằng 4.

A. m= 3. B. m= 4. C. m=−3. D. m=−4.

Câu 12. Cho hàm sốy= (4−m)√

6−x+ 3

√6−x+m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực mtrong khoảng(−10; 10) sao cho hàm số đã cho đồng biến trên(−8; 5)?

A. 14. B. 13. C. 12. D. 15.

Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên củamtrong khoảng(−8; 8)để hàm sốy= 2 cosx+ 3

2 cosx−m đồng biến trên 0;π

3

?

A. 9. B. 7. C. 5. D. 11.

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmđể hàm sốy= ln x2−2mx+ 10

+mx+m2+ 1 luôn đồng biến trên(−∞; +∞)?

A. 3. B. 7. C. 8. D. 4.

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y = m−sinx

cos2x nghịch biến trên khoảng π

6;π 3

?

A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmđể hàm số y= tanx−2

tanx−m đồng biến trên khoảng 0;π

4

?

A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.

Câu 17. Cho hàm sốy= 2√

9−x2−m

√9−x2−m , vớimlà tham số. GọiS là tập hợp tất cá giá trị nguyên không vượt quá2020 để hàm số đồng biến trênÄ

0;√ 5ä

. Tính tổng các phần tử của tập hợpS.

A. 2041205. B. 2039190. C. 2039191. D. 2041210.

BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. D 4. C 5. D 6. A 7. D 8. C 9. D 10. D

11. C 12. A 13. D 14. A 15. C 16. C 17. D

B

B GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM HỢP

(8)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 4/59

1. VÍ DỤ

L Câu 1 (Câu 39 - Đề tham khảo - Bộ GD& ĐT năm 2021).

Cho hàm số f(x), đồ thị của hàm sốy =f0(x)là đường cong như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm sốg(x) =f(2x)−4xtrên đoạn

ï

−3 2; 2

ò bằng

A. f(0). B. f(−3) + 6. C. f(2)−4. D. f(4)−8.

O x

y

−3 2

4 2

-Lời giải.

Ta cóg0(x) = 2f0(2x)−4,∀x∈ ï

−3 2; 2

ò .

g0(x) = 0 ⇔ 2f0(2x)−4 = 0

⇔ f0(2x) = 2

"

x= 0 x= 1.

O x

y

−3 2

4 2

Ta có bảng biến thiên sau

x g0(x)

g(x)

−3

2 0 1 2

+ 0 + 0 −

f(2)−4

Từ bảng biến thiên ta được max

h3 2;2i

g(x) =f(2)−4.

Cách 2:Đặtt= 2x, vớix∈ ï

−3 2; 2

ò

thìt∈[−3; 4].

Hàm số trở thànhh(t) =f(t)−2, ∀t∈[−3; 4].

Ta cóh0(t) =f0(t)−2,h0(t) = 0⇔

"

t= 0 t= 2

,∀t∈[−3; 4].

x h0(t)

h(t)

−3 0 2 4

+ 0 + 0 −

f(2)−4

Từ bảng biến thiên, suy ra max

t∈[−3;4]h(t) =h(2) =f(2)−4.

Chọn đáp án C

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(9)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 5/59

2. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1.

Cho hàm sốf(x)xác định trênR và có đồ thịf0(x)như hình vẽ bên dưới. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = f(2x)−2x+ 1 trên đoạn ï

−1 2; 1

ò bằng

A. f(0)−1. B. f(1). C. f(2)−1. D. f(−1) + 2.

O x

y

−1

−1

1 2

1

Câu 2.

Cho hàm sốf(x), đồ thị của hàm sốy=f0(x)là đường cong như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất của hàm sốg(x) =f(2x−1) + 6xtrên đoạn

ï1 2; 2

ò bằng A. f

Å1 2 ã

. B. f(0) + 3. C. f(1) + 6. D. f(3) + 12.

O y

−1 x

−3

1 2

Câu 3.

Cho hàm sốy=f(x)có đạo hàm trênRvà hàm sốy=f0(x)có đồ thị như hình vẽ.

Hàm sốg(x) =fx 2 + 1

−ln x2+ 8x+ 16

đạt giá trị lớn nhất trên đoạn[−2; 4]

tạix=x0. Khi đóx0 thuộc khoảng nào sau đây?

A.

Å1 2; 2

ã

. B.

Å 2;5

2 ã

. C. (−1; 0). D.

Å

−1;1 2 ã

.

O x

y

1 2 3

1 2 3

Câu 4.

(10)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 6/59 Cho hàm sốy =f(x) có đạo hàm liên tục trên Rcó f(5) = 12. Đồ thị của

hàm số y = f0(x) được cho như hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) =f(1−2x)−2x2+ 2xtrên đoạn[−2; 2]bằng

A. 0. B. f(−3)−4. C. 1. D. f(1).

O x

y

−3 2 5

−3 2 5

Câu 5.

Cho hàm số bậc bốny=f(x)cóf(0) = 3

2. Hàm số y=f0(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm sốg(x) = 4f(x+ 1) +x2+ 2xtrên đoạn[−3; 3]bằng

A. 4f(−2) + 3. B. 4f(4) + 15.

C. 5. D. 4f(3) + 8.

O x

y

−2 4

−2 1

Câu 6.

Cho hàm sốy =f(x)có đạo hàm và liên tục trênR. Biết rằng đồ thị hàm sốy =f0(x) như hình bên. Lập hàm sốg(x) =f(x)−x2−x.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. g(−1)> g(1).

B. g(−1) =g(1).

C. g(1) =g(2).

D. g(1)> g(2).

O

x y

−1 1 2

−1 3 5

Câu 7.

Cho hàm sốy=f(x)có đạo hàm trênRvà có đồ thị hàm sốy=f0(x)như hình vẽ. Biết rằng các điểmA(1; 0),B(−1; 0)thuộc đồ thị. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm sốf(x)trên đoạn[−1; 4]lần lượt là

A. f(1);f(−1). B. f(0);f(2). C. f(1);f(4). D. f(−1);f(4).

x y

−1 O B

1 A

4 y=f0(x)

Câu 8.

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(11)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 7/59 Cho hàm sốy=f(x)có đồ thịy=f0(x)cắt trụcOxtại ba điểm có hoành

độa < b < cnhư hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. f(c)> f(b)> f(a). B. f(b)> f(a)> f(c).

C. f(a)> f(c)> f(b). D. f(c)> f(a)> f(b).

x y

O

a b c

Câu 9.

Cho hàm sốy=f(x)có đạo hàmf0(x)trênRvà đồ thị của hàm sốf0(x)cắt trục hoành tại 4điểm có hoành độ theo thứ tự từ trái sang phải trên trục hoành làa, b, c, d(a < b < c < d) như hình vẽ bên. Chọn khẳng định đúng.

A. f(c)> f(a)> f(b)> f(d). B. f(c)> f(a)> f(d)> f(b).

C. f(a)> f(b)> f(c)> f(d). D. f(a)> f(c)> f(d)> f(b).

x y

a b c d

O

Câu 10.

Cho các số thựca, b, c, dthỏa mãn0< a < b < c < dvà hàm sốy=f(x). Biết hàm số y =f0(x)có đồ thị như hình vẽ. Gọi M vàm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốy=f(x)trên đoạn[0;d]. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. M +m=f(0) +f(c). B. M +m=f(d) +f(c).

C. M +m=f(b) +f(a). D. M +m=f(0) +f(a).

O x

y

a b c

d

Câu 11.

Cho hàm sốy=f(x)có đồ thị hàm sốy=f0(x)cắt trụcOxtại ba điểm có hoành độa < b < cnhư hình vẽ. Xét 4 mệnh đề sau:

(1): f(c)< f(a)< f(b).

(2): f(c)> f(b)> f(a).

(3): f(a)> f(b)> f(c).

(4): f(a)> f(b).

Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?

O

x y

a b c

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 12.

(12)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 8/59

Cho hàm sốy =f(x). Đồ thị của hàm sốy =f0(x) như hình bên. Đặth(x) = f(x)−x2

2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm sốy=h(x)đồng biến trên khoảng(−2; 3).

B. Hàm sốy=h(x)nghịch biến trên khoảng(0; 1).

C. Hàm sốy=h(x)nghịch biến trên khoảng(2; 4).

D. Hàm sốy=h(x)đồng biến trên khoảng(0; 4).

x y

2 4

2 4

−2 O

−2

Câu 13.

Cho hàm sốy =f(x). Đồ thị của hàm sốy =f0(x)như hình bên. Đặtg(x) = 2f(x)− (x+ 1)2.Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. g(−3)> g(3)> g(1).

B. g(1)> g(−3)> g(3).

C. g(3)> g(−3)> g(1).

D. g(1)> g(3)> g(−3).

x y

1 3

O

−3

−2 2

4

Câu 14. Cho hàm số y = f(x). Đồ

thị hàm sốy=f0(x)như hình bên. Đặt g(x) = 2f(x) +x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. g(3)< g(−3)< g(1).

B. g(1)< g(3)< g(−3).

C. g(1)< g(−3)< g(3).

D. g(−3)< g(3)< g(1).

x y

1 3

−3 3

O

−3 −1

Câu 15.

Cho hàm sốy=f(x). Đồ thị của hàm sốy=f0(x)như hình bên. Đặtg(x) = 2f(x) + (x+ 1)2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. g(1)< g(3)< g(−3).

B. g(1)< g(−3)< g(3).

C. g(3) =g(−3)< g(1).

D. g(3) =g(−3)> g(1).

x y

1 3

−4 2

O

−3

−2

BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. D 4. B 5. B 6. D 7. C 8. D 9. A 10. A

11. B 12. C 13. D 14. B 15. A

C

C ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ HỢP

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(13)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 9/59

1. BÀI TẬP MẪU

LCâu 1. Cho hàm sốy =f(x)có bảng xét dấu đạo hàm f0(x)như sau x

f0(x)

−∞ −2 2 +∞

− 0 − 0 +

GọiS là tập hợp các giá trị nguyên của tham sốm∈[−5; 5]để hàm số y =f(x2−2mx+m2+ 1)nghịch biến trên miền

Å 0;1

2 ã

. Tổng các phần tử củaS bằng

A. −10. B. −12. C. 15. D. 14.

-Lời giải.

Ta cóy=f(x2−2mx+m2+ 1) =f((x−m)2+ 1)⇒y0 = 2(x−m)f0((x−m)2+ 1).

Xéty0 = 0⇔

"

x−m= 0

f0((x−m)2+ 1) = 0

"

x=m

(x−m)2+ 1 = 2

 x=m x=m+ 1 x=m−1.

Vớix=m+ 2, ta cóy0(m+ 2) = 4f0(5)>0.

Bảng xét dấu

x y0

−∞ m1 m m+ 1 +∞

0 + 0 0 +

Từ bảng xét dấu, hàm số nghịch biến trên Å

0;1 2 ã

 1

2 ≤m−1 m≤0< 1

2 ≤m+ 1

 m≥ 3

2

−1

2 ≤m≤0.

Dom∈Zvàm∈[−5; 5]nên m∈ {2; 3; 4; 5}.

Tổng các phần tử củamlà14.

Chọn đáp án D

LCâu 2.

Cho hàm số bậc bốnf(x)có đồ thịf0(x) =−2x3+bx2+cx+dnhư hình vẽ. Biết hàm sốy=f(x)−2mx+m đạt cực trị tại điểmx= 1. Mệnh đề nào đúng?

A. m∈(−∞;−5). B. m∈[−4; 0). C. m∈[0; 3). D. m∈[3; 5).

x y

O 4

1 2

-Lời giải.

Ta cóf00(x) =−6x2+ 2bx+cvà từ hình vẽ thấy đồ thị hàm số f0(x)đạt cực trị tại các điểmx= 1;x= 2nên (f00(1) = 0

f00(2) = 0

(2b+c= 6 4b+c= 24

⇔ (b= 9

c=−12.

Do đồ thị hàm sốf0(x)cắtOy tạiA(0; 4)nênd= 4.

Do đóf0(x) =−2x3+ 9x2−12x+ 4.

Ta cóy0=f0(x)−2mvà hàm số đạt cực trị tại điểmx= 1nên

y0(1) = 0⇔f0(1)−2m= 0⇔ −1−2m= 0⇔m=−1 2. Vậym∈[−4; 0).

Chọn đáp án B

(14)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 10/59

L Câu 3.

Cho hai hàm số f(x), g(x)là các hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Đặt h(x) =f(x)−g(x), số điểm cực đại của hàm sốy=|h(|x|)|là

A. 5. B. 7. C. 3. D. 4.

x y

O

g(x)

f(x)

−1 1 4

-Lời giải.

Xéth(x) =a(x+ 1)(x−1)(x−4) =a x3−4x2−x+ 4

,(a <0do nhánh phải cóf(x)−g(x)<0).

Cóh0(x) =a 3x2−8x−1

= 0⇔

x1= 4−√ 19 3 <0 x2= 4 +√

19 3 >0.

Ta có

x→−∞lim h(x) = +∞

h(0) = 4a <0

⇒h(x) = 0có ít nhất một nghiệmx∈(−∞; 0).

Tương tự

(h(0) = 4a <0 h(x2)≈ −8,2a >0

⇒h(x) = 0có ít nhất một nghiệmx∈(0;x2).

h(x2)≈ −8,2a >0

x→+∞lim h(x) =−∞<0 ⇒h(x) = 0có ít nhất một nghiệmx∈(x2; +∞).

Từ đó suy ra đồ thị hàm sốy=h(x)có hình dáng sau

x y

O

Thực hiện phép biến đổi đồ thị hàm sốy=|h(|x|)|có3 điểm cực đại và4 điểm cực tiểu.

x y

O

Chọn đáp án C

L Câu 4.

Cho hàm sốy=f0(x)có đồ thị như hình vẽ. Biếtf(1) = 1, hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham sốmđể hàm sốy=

4f(lnx)−ln2x+ 1−m nghịch biến trên(1; e)?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. x

y

−1 O

1

-Lời giải.

Đặtt= lnx, vớix∈(1; e)⇒t∈(0; 1).

Hàm số trở thànhy=

4f(t)−t2+ 1−m

, ∀t∈(0; 1).

Xét hàm sốg(t) = 4f(t)−t2+ 1−mcóg0(t) = 4f0(t)−2t.

Hàm sốy=|g(t)| nghịch biến trên(0; 1) nên đồ thịg(t)không nằm đồng thời về hai phía đối với Oxtrên(0; 1). Ta có hai trường hợp sau

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(15)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 11/59 t

g(t)

|g(t)|

0 1

g(0) g(0)

g(1)≤0 g(1)≤0

|g(0)|

|g(0)|

|g(1)|

|g(1)|

t

g(t)

|g(t)|

0 1

g(0) g(0)

g(1)≥0 g(1)≥0

|g(0)|

|g(0)|

|g(1)|

|g(1)|

TH1:

(g(1)≤0 g0(t)≥0

, ∀t∈(0; 1)⇔

g(1)≤0 f0(t)≥ t

2. Từ đồ thịf0(x), ta thấy f0(t)< t

2,∀t∈(0; 1)nên không xét thêm trường hợp này.

TH2:

(g(1)≥0,∀t∈(0; 1) g0(t)≤0,∀t∈(0; 1)

4f(1)−m≥0 f0(t)≤ t

2

⇔4−m≥0⇔m≤4.

Dom∈Z+⇒m∈ {1; 2; 3; 4}.

Chọn đáp án A

2. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1. Cho hàm sốf(x) =x3+mx2+nx−1, vớim,n là các tham số thực thoả mãnm+n >0 và7 + 4m+ 2n <0.

Số điểm cực trị của hàm sốy=|f(|x|)|là

A. 5. B. 11. C. 7. D. 9.

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m với |m| < 10 để hàm số y =

x3−(m−2)x2−mx−m2

có 3 điểm cực tiểu?

A. 9. B. 10. C. 8. D. 16.

Câu 3. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R, dấu của đạo hàm được cho bởi bảng bên dưới. Hàm số g(x) =f |x2−1|+ 1

đồng biến trên khoảng nào?

x

f0(x)

−∞ −2 1 2 +∞

− 0 + 0 − 0 +

A. (−1; 1). B. Ä

−∞;−√ 2ä

. C.

Å

−6 5;−1

ã

. D. Ä

0;√ 2ä

. Câu 4.

Cho hàm sốy =f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm sốy=|f(sinx)−3 sinx|với mọix∈(0;π)bằng

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

x y

1

−1 O 1

Câu 5. Biết rằng hàm số f(x) = 2x3+ 3ax2+ 6x+ 1vàg(x) = 2x3+ 3bx2+ 12x+ 4có chung ít nhất một điểm cực trị.

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức|a|+|b|bằng A. 2√

2 + 2. B. 2√

6. C. 3√

2. D. 3√

6.

(16)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 12/59 Câu 6. Cho hàm số y =f(x) thỏa mãnf(x)>0,∀x∈(1; 4) vàf0(4) = 0. Hàm sốf0(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmthuộc đoạn[−2019; 2019]để hàm sốg(x) = e−x2+mx+1f(x)đồng biến trên khoảng(1; 4).

x f00(x)

f0(x)

−∞ 1 +∞

+ 0 −

−∞

−∞

4 4

−∞

−∞

A. 2010. B. 2012. C. 2007. D. 2008.

Câu 7.

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số g(x) =fÄ

|x|3−3|x|ä là A. 5.

B. 9.

C. 7.

D. 11. x

y

−2 2 O

Câu 8.

Cho hàm số bậc bay =f(x)có đồ thị như hình vẽ dưới. Có bao nhiêu số tự nhiên m≤2018để hàm số y=f(m−x) + (m−1)xđồng biến trên khoảng (−1; 1)?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 2018.

x y

O

−1

1 2

3

−3 1

Câu 9.

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm sốy=f(x). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số mđể hàm sốy=|f(x+ 1) +m|có5 điểm cực trị?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

x y

2

−3

−6 O

Câu 10. Cho hàm sốf(x) =ax4+bx2+cvớia >0,c >2018vàa+b+c <2018. Số cực trị của hàm sốy=|f(x)−2018|

A. 4. B. 6. C. 7. D. 3.

Câu 11.

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(17)

Chuyên đề 1. KHẢO SÁT HÀM SỐ / Trang 13/59 Cho hàm sốy=f(x)có đồ thị như hình vẽ. Tìm tập hợp tất cả các giá trị củamđể

đồ thị của hàm sốy=f(|x|+m)có 5 điểm cực trị.

A. m <2. B. m >2. C. m >−2. D. m <−2.

O

x y

−2

−1

−2

3

Câu 12. Cho hàm sốf(x) =ax4+bx2+cvớia >0, c >2017vàa+b+c <2017. Số cực trị của hàm sốy=|f(x)−2017|

A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 13.

Cho y = f(x) là hàm đa thức bậc 4. Biết đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ. Hàm số y= ln|f(x)|có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 7. B. 2. C. 0. D. 4.

x y

O

Câu 14.

Cho hàm sốy =f(x)có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham sốm ∈ [−100; 100]để hàm số h(x) =

f2(x+ 2) + 4f(x+ 2) + 3m

có đúng 3 điểm cực trị. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộcS bằng

A. 5047. B. 5049. C. 5050. D. 5043.

x y

O 1 3

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ (−10; 10) để hàm số y = m2x4−2 (4m−1)x2+ 1 đồng biến trên khoảng (1; +∞)?

A. 15. B. 6. C. 7. D. 16.

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmđể hàm số y=|3x5−25x3+ 60x+m|có7 điểm cực trị?

A. 42. B. 21. C. 40. D. 20.

Câu 17. Cho hàm số f(x)liên tục trênRvà có đồ thị như hình vẽ. Hàm sốg(x) =f Å

ex−x2+ 2x 2

ã

có bao nhiêu điểm cực trị?

x y

O

−2

1

4

A. 3. B. 7. C. 6. D. 4.

BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. B 3. C 4. A 5. B 6. B 7. C 8. C 9. C 10. C

11. D 12. D 13. C 14. B 15. D 16. A 17. A

(18)

CHUYÊN ĐỀ 2 CHUYÊN ĐỀ 2

PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT

A

A DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CÔ LẬP THAM SỐ 1. VÍ DỤ

L Câu 1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của c để tồn tại các số thực a > 1 và b > 1 thỏa mãn log9a= log12b= log16(5b−a)−log16c?

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

-Lời giải.

Đặtlog9a= log12b= log16(5b−a)−log16c= log165b−a

c =t. Doa >1,b >1 nênt >0. Suy ra







 a= 9t b= 12t

5b−a c = 16t

⇒5·12t−9t

c = 16t⇒5·12t−9t=c·16t⇒c= 5· Å3

4 ãt

− Å3

4 ã2t

.

Đặtx= Å3

4 ãt

. Dot >0 nên0<

Å3 4

ãt

<

Å3 4

ã0

hayx∈(0; 1).

Khi đóc= 5x−x2vớix∈(0; 1)(*).

Xét hàm sốf(x) = 5x−x2vớix∈(0; 1).

Đạo hàmf0(x) = 5−2x,f0(x) = 0⇔5−2x= 0⇔x= 5

2 ∈/(0; 1).

Bảng biến thiên

x f0(x)

f(x)

0 1

+

0 0

4 4

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình(∗)có nghiệm thuộc(0; 1)khi0< c <4. Màcnguyên dương nênc∈ {1; 2; 3}.

Chọn đáp án C

2. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số thựcmđể phương trình 16x−2·12x+ (m−2)·9x= 0

có nghiệm dương?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

14

(19)

Chuyên đề 2. Phương trình mũ và lôgarít / Trang 15/59

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈[−18; 0]để phương trình (x−2) log4(x+m) =x−1 có đúng một nghiệm dương?

A. 18. B. 19. C. 17. D. 16.

Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈[−8; 10]để phương trình ln [(m+ 1)x] = 2 ln(x+ 2) có nghiệm duy nhất?

A. 2. B. 8. C. 7. D. 12.

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈[−20; 20]để phương trình log2(x2−3x+ 2m) = log2(x+m) có nghiệm?

A. 25. B. 9. C. 24. D. 10.

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên a ∈ [−2021; 2021] sao cho tồn tại duy nhất số thực x thỏa mãn log3(x+ 3) = log3(ax)?

A. 2020. B. 2021. C. 2022. D. 2023.

Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈(−10; 10) để phương trình log2(x2−2x+ 4) = log5(x2−2x+m) có hai nnghiệm phân biệt?

A. 3. B. 4. C. 6. D. 0.

Câu 7. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m ∈(−10; 10) sao cho phương trìnhlog6(2020x+m) = log4(1010x)có đúng 2nghiệm phân biệt?

A. 13. B. 3. C. 2. D. 12.

Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mđể phương trình log5(mx)

log5(x+ 1) = 2 có nghiệm duy nhất?

A. 1. B. 3. C. Vô số. D. 2.

Câu 9 (Đề thử nghiệm năm 2017). Tìm tập hợp các giá trị của tham số thựcmđể phương trình6x+(3−m)2x−m= 0 có nghiệm thuộc khoảng(0; 1).

A. [3; 4]. B. [2; 4]. C. (2; 4). D. (3; 4).

Câu 10 (Đề tham khảo năm 2017). Hỏi có bao nhiêu giá trịmnguyên trong[−2017; 2017]để phương trìnhlog(mx) = 2 log(x+ 1)có nghiệm duy nhất?

A. 2017. B. 4014. C. 2018. D. 4015.

Câu 11 (Đề tham khảo năm 2018). Cho phương trình16x−2.12x+ (m−2)9x= 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham sốmđể phương trình có nghiệm dương?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 12. Cho phương trìnhlog6(2018x+m) = log4(1009x). Tìm số các giá trị nguyên nhỏ hơn2018 của tham sốmđể phương trình có nghiệm.

A. 2018. B. 2017. C. 2019. D. 2020.

Câu 13. Có bao nhiêu số nguyênmthuộc đoạn[−50; 50]sao cho phương trìnhlog2 mx−6x2

−2 log2 −14x2+ 29x−2

= 0có nghiệm duy nhất?

A. 16. B. 14. C. 13. D. 15.

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của mđể phương trình e3x−2e2x+ln 3+ ex+ln 9+m= 0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng(−ln 2; +∞)?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

(20)

Chuyên đề 2. Phương trình mũ và lôgarít / Trang 16/59 Câu 15. Tập các giá trị củam để phương trình 4·Ä√

5 + 2äx +Ä√

5−2äx

−m+ 3 = 0 có đúng hai nghiệm âm phân biệt là

A. (−∞;−1)∪(7; +∞). B. (7; 8). C. (−∞; 3). D. (7; 9).

Câu 16. Cho phương trình log2(5x−1)·log4(2·5x−2) = m. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên mđể phương trình có nghiệm thuộc đoạn[1; 2]?

A. 8. B. 7. C. 10. D. 9.

BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. B 4. A 5. C 6. D 7. D 8. C 9. C 10. C

11. B 12. A 13. C 14. A 15. B 16. C

B

B BÀI TOÁN SỬ DỤNG HÀM ĐẶC TRƯNG 1. VÍ DỤ

L Câu 1. Có bao nhiêu cặp số nguyên(x;y)thỏa mãn1≤y≤2020và2x−1= log4(x+ 2y) +y?

A. 11. B. 10. C. 6. D. 5.

-Lời giải.

Điều kiệnx+ 2y >0. Phương trình đã cho tương đương với 2x= log2(x+ 2y) + 2y

⇔ 2x+ log22x= (x+ 2y) + log2(x+ 2y) Xét hàm sốf(t) =t+ log2tvớit∈(0; +∞), ta có f0(t) = 1 + 1

tln 2 >0,∀t >0.

Do đóf(2x) =f(x+ 2y)⇔2x=x+ 2y⇔2y= 2x−x.

Ta có1≤y≤2020⇔2≤2y <4040⇒2≤2x−x≤4040.

Doxnguyên nênx∈ {2; 3;. . .; 11}.

Doy∈Zsuy ra x...2 suy rax∈ {2; 4; 6; 8; 10}. Vậy có 5cặp(x;y)thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Nhận xét. Dấu hiệu nhận dạng cơ bản của việc sử dụng phương pháp đánh giá (f(u), f(v)hoặc bất đẳng thức, ...) là trong bài toán chứa hai hàm khác loại. Nếu chứa đồng thời mũ và lôgarit thì có thể sử dụng công thức f(x) =alogaf(x) hoặc đặt ẩn phụ đưa về hệ đối xứng loại II hoặc gần đối xứng.

Chọn đáp án D

L Câu 2. Có bao nhiêu số nguyênavớia≥2sao cho tồn tại số thựcxthỏa mãn alogx+ 2loga

=x−2.

A. 8. B. 9. C. 1. D. Vô số.

-Lời giải.

Điều kiệnx >2.

Nhận xét rằngalogx=xloga. Ta có alogx+ 2loga

=x−2⇔ xloga+ 2loga

+ xloga+ 2

=xloga+x.

Xét hàm sốf(t) =tloga+ttrên(2; +∞).

f0(t) = loga·tloga−1+ 1>0,∀t >2 vàa≥2.

Suy ra hàm sốf(t)đồng biến trên khoảng(2; +∞).

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(21)

Chuyên đề 2. Phương trình mũ và lôgarít / Trang 17/59

Khi đóf xloga+ 2

=f(x)⇔xloga+ 2 =x⇔xloga=x−2⇔loga= log(x−2) logx . Mà

(log(x−2)<logx,∀x >2 logx >0,∀x >2

nên log(x−2)

logx <1, ∀x >2.

Do đóloga <1⇔a <10.

Đồng thời doa∈Zvàa≥2 nêna∈ {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.

Vậy có8giá trị nguyên củaathỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn đáp án C

2. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1. Có bao nhiêu cặp số nguyên(x;y)thỏa mãn0< y <2020và3x+ 3x−6 = 9y+ log3y3?

A. 9. B. 8. C. 7. D. 2019.

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thựcmđể tồn tại cặp số dương(x;y)thỏa mãn đồng thời log2y

x = 1−y vàlog23 x2y+y−1

−8(m+ 2)·log3(2x−xy) + 5m2+ 16 = 0?

A. 9. B. 8. C. 16. D. 17.

Câu 3. Cho phương trìnhlog32x2−x+m

x2+ 1 =x2+x+ 4−m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốm∈[−2018; 2018]

để phương trình có hai nghiệm trái dấu?

A. 2022. B. 2021. C. 2016. D. 2015.

Câu 4. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m sao cho phương trình 8x+ 3x·4x+ 3x2+ 1

·2x = m3−1

x3+ (m−1)xcó đúng hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng(0; 10)?

A. 101. B. 100. C. 102. D. 103.

Câu 5. Cho hệ thứclog3 4x+ 2x+1y+ 4y2

−log3 2x+1y

=2x(4y−2x)

4y2 vói1≤y≤2020. Có tất cà bao nhiêu cặp số nguyên(x;y)thỏa mãn hệ thức trên?

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 6. Cho phương trình 3x+m= log3(x−m) vớim là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên củam∈(−15; 15)để phương trình đã cho có nghiệm?

A. 16. B. 9. C. 14. D. 15.

Câu 7. Cho phương trình 7x+m= log7(x−m) vớim là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m∈(−25; 25)để phương trình đã cho có nghiệm?

A. 9. B. 25. C. 24. D. 26.

Câu 8. Cho phương trình 2x+m= log2(x−m)vớim là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên củam∈(−18; 18)để phương trình đã cho có nghiệm?

A. 9. B. 19. C. 17. D. 18.

Câu 9. Cho a, blà hai số thực dương thỏa mãm log5

Å4a+ 2b+ 5 a+b

ã

=a+ 3b−4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T =a2+b2.

A. 5

2. B. 1

2. C. 3

2. D. 1.

Câu 10. Xétx,ylà các số thực dương thỏa mãnlog2

Åx+ 4y x+y

ã

= 2x−4y+1. Giá trị nhỏ nhất củaP =2x4−2x2y2+ 6x2 (x+y)3 bằng

A. 25

9 . B. 4. C. 9

4. D. 16

9 . Câu 11. Có bao nhiêu số nguyêna(a>2)sao cho tồn tại số thựcxthỏa mãn

2a xlog2a+ 1log2a

=x−2.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

(22)

Chuyên đề 2. Phương trình mũ và lôgarít / Trang 18/59

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyêna(a>2)sao cho tồn tại số thựcxthỏa mãn alnx+ 3lnx

=x−3.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 13. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của số thựcynhỏ hơn10sao cho tồn tại số thựcxthỏa mãnp y+√

y+ ex= ex?

A. 9. B. 8. C. 10. D. 7.

Câu 14. Có bao nhiêu số nguyênyđể tồn tại số thực xthỏa mãn

ln[y+ 3 sinx+ ln(y+ 4 sinx)] = sinx.

A. 6. B. 10. C. 5. D. 9.

Câu 15. Có tất cả bao nhiêu số nguyêny sao cho có đúng2số thực x∈(0; 10)thỏa mãn:

8x+ 3x·4x+ 3x2+ 1

·2x= y3−1

x3+ (y−1)x

A. 101. B. 100. C. 102. D. 103.

Câu 16. Gọia >1là số thực sao cho tồn tại duy nhất số thực xthỏa mãnax= logax. Mệnh đề nàođúng ? A. a∈(1,2; 1,3). B. a∈(1,3; 1,4). C. a∈(1,4; 1,5). D. a∈(1,5; 1,6).

Câu 17. Phương trình2x+3

m−3x+x(x−3)2·2x= (8−m)·2x+ 4có3nghiệm phân biệt khi và chỉ khim∈(a;b). Khi đób2−a2bằng?

A. 48. B. 36. C. 64. D. 72.

Câu 18. Giả sửa, blà các số thực sao chox3+y3=a·103x+b·102x đúng với mọi các số thực dươngx, y, zthỏa mãn log(x+y) =z vàlog x2+y2

=z+ 1. Giá trị củaa+bbằng A. 31

2 . B. 29

2 . C. −31

2 . D. −25

2 .

Câu 19. Xét các số thực dươngx, ythỏa mãnlog2(4x+ 16) +x−3y−8y =−2. Gọi (x0;y0)là cặp(x;y)khi biểu thức P=x2+ 3x+ 1 + 8y đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị củax30+ 3y0bằng?

A. 9. B. 7. C. −7. D. −9.

Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thựcmđề tồn tại cặp số(x;y)thỏa mãn đồng thờie2x+y+1−e3x+2y = x+y−1 vàlog22(2x+y−1)−(m+ 4) log2x+m2+ 4 = 0?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 21. Cho phương trìnhlog2 2x2−4x+ 4

= 2y2+y2−x2+ 2x−1. Hỏi có bao nhiêu cặp số nguyên dương(x;y)và 0< x <100 thỏa mãn phương trình đã cho?

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 22. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương(x;y)thỏa mãn 0< x≤2020và(x+ 1)·3x=y·27y ?

A. 2020. B. 673. C. 672. D. 2019.

Câu 23. Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn đồng thời các điều kiện 0 ≤ x ≤ 2020, 1 ≤ y ≤ 2020 và 4x+1+ log2(y+ 3) = 16·2y+ log2(2x+ 1)?

A. 2019. B. 2020. C. 1010. D. 1011.

Câu 24. Có tất cả bao nhiêu bộ ba số thực(x, y, z)thỏa mãn đồng thời các điều kiện 23

x2·43

y2·163

z2= 128và xy2+z42

= 4 + xy2−z42

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(23)

Chuyên đề 2. Phương trình mũ và lôgarít / Trang 19/59 Câu 25. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốmthuộc đoạn[−2020; 2020]để phương trìnhlog2020 x2−3x2

= log2020(x+m)có đúng hai nghiệm phân biệt ?

A. 4035. B. 2023. C. 2022. D. 4036.

Câu 26. GọiSlà tập hợp tất cà các giá trị nguyên của tham sốmthuộc đoạn[−20; 20]để phương trìnhlog2021 x2+ 3x2

= log2021(x−m)có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng tất cả các phần tử của tậpS bằng

A. −203. B. −206. C. 3. D. 6.

Câu 27. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên củay∈(−10; 10)để tồn tại2 số thựcxthỏa mãn log3 x2−2x+ 4

= log5 x2−2x+y

A. 4. B. 3. C. 6. D. 9.

Câu 28. Có bao nhiêu giá trị củay∈(0; 2020)để tồn tại số thựcxthỏa mãn 4x+ 4 = 2x+2·cos(x+y)?

A. 324. B. 322. C. 320. D. 321.

Câu 29. Với giá trị nào củay thì tồn tại đúng1 số thựcxthỏa mãn9x+ 9 = 3xycos(πx)?

A. y= 3. B. y=−6. C. y=−3. D. y= 6.

(24)

CHUYÊN ĐỀ 3 CHUYÊN ĐỀ 3

NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN

A

A TÍCH PHÂN HÀM SỐ CHO BỞI NHIỀU CÔNG THỨC 1. VÍ DỤ

L Câu 1 (Câu 41 - Đề minh họa lần 1 BGD 2020 - 2021).

Cho hàm sốf(x) =

(x2−1 khix≥2 x2−2x+ 3 khix <2

. Tích phân

π 2

Z

0

f(2 sinx+ 1) cosxdxbằng A. 23

3 . B. 23

6 . C. 17

6 . D. 17

3 . -Lời giải.

Phân tích.

1) Đây là dạng toán tìm giá trị của tích phân của hàm số.

2) HƯỚNG GIẢI:

B1:Dựa vào biểu thức bên trong dấu tích phân, ta sử dụng phương pháp đổi biến số để xử lý bài toán.

B2:Sử dụng tính chất

b

Z

a

f(x) dx=

c

Z

a

f(x) dx+

b

Z

c

f(x) dx,∀c∈(a;b).

B3:Lựa chọn hàmf(x)thích hợp để tính giá trị tích phân.

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

XétI=

π 2

Z

0

f(2 sinx+ 1) cosxdx.

Đặtt= 2 sinx+ 1⇒ 1

2dt= cosxdx.

Đổi cận:

x= 0 ⇒t= 1 x= π

2 ⇒t= 3.

Khi đóI= 1 2

3

Z

1

f(t) dt= 1 2

3

Z

1

f(x) dx=1 2

2

Z

1

x2−2x+ 3 dx+

3

Z

2

x2−1 dx

= 23 6 .

Chọn đáp án B

2. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1. Cho hàm sốf(x) =

(2x−1 khix≤0 x2+ 4x−2 khix >0

. Tích phân

π

Z

0

sin 2xf(cosx) dxbằng

20

(25)

Chuyên đề 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN / Trang 21/59 A. 9

2. B. −9

2. C. −7

6. D. 7

6. Câu 2. Cho hàm số f(x) =

(x2−4x−1 khix≥5 2x−6 khix <5

. Tích phân

ln 2

Z

0

f(3ex+ 1) exdxbằng A. 77

3 . B. 77

9 . C. 68

3 . D. 77

6 . Câu 3. Cho hàm số f(x) =





x2+ 3x khix≥1 5−x khix <1

.

Tích phânI= 2

π

Z2

0

cosxf(sinx) dx+ 3

1

Z

0

f(3−2x) dxbằng

A. 40. B. 60. C. 32

3 . D. 71

6 .

Câu 4. Cho hàm số f(x) =





ex+m khix≥0 2x√

3 +x2 khix <0

liên tục trên R. Biết

1

Z

−1

f(x) dx=ae +b√

3 +c vớia, b, c∈Q, tổnga+b+ 3c bằng

A. −10. B. −12. C. −17. D. −19.

Câu 5. Cho hàm số f(x) =





ax2+bx+ 1 khi x≥0 ax−b−1 khi x <0

có đạo hàm trên R với a, b là các tham số thực. Khi đó

−1

Z

−3

f(x) dxbằng

A. 82

3 . B. −22

3 . C. −14. D. 10.

Câu 6. Cho hàm số f(x) =





2x−1 khix≥1 x2 khix <1

. Tính tích phân

13

Z

1

fÄ√

x+ 3−2ä dx.

A. −231

5 . B. 97

6 . C. 16

3 . D. 113

3 .

Câu 7. Cho hàm sốf(x) =





2x−4 khix≥2 4−2x khix <2

. Tính tích phân

π 2

Z

π 4

f 3−4 cos2x

sin 2xdx.

A. 2

3. B. 1

2. C. 21

4 . D. 5

12.

Câu 8. Cho hàm số f(x) =





x4+ 2x2−1 khi x <1 3−x2 khi x≥1

. Tính tích phân

e4

Z

1

fÄ√

4−lnxä1 xdx.

A. 16

3 . B. 17. C. 11

6 . D. 6

11.

Câu 9. Cho hàm số f(x) =













2x2−1 khix <0 x−1 khi0≤x≤2 5−2x khix >2

. Tính tích phân

x

Z4

π 4

f(2−7 tanx) 1 cos2xdx.

A. 201

77 . B. 34

103. C. 155

7 . D. 109

21. Câu 10. Cho hàm sốf(x) =





x2−x khix≥0 x khix <0

.

(26)

Chuyên đề 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN / Trang 22/59

TínhI= 2

π

Z2

0

cosxf(sinx) dx+ 2

2

Z

0

f(3−2x) dx.

A. I= 7

3. B. I= 8

3. C. I= 3. D. I=11

3 . BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. B 3. A 4. B 5. D 6. B 7. A 8. C 9. D 10. D

B

B TÍCH PHÂN KẾT HỢP: ĐỔI BIẾN & TỪNG PHẦN 1. VÍ DỤ

L Câu 1. Cho

π

Z2

0

cosx

sin2x−5 sinx+ 6dx=aln4

c +b, với a, c >0. Giá trịa+b+c bằng

A. 0. B. 1. C. 3. D. 4.

-Lời giải.

• I=

π 2

Z

0

cosx

sin2x−5 sinx+ 6dx.

• Đặtsinx=t⇒cosxdx= dt.

• Đổi cận

 x=π

2 x= 0

⇒ (t= 1

t= 0.

• Suy ra I=

1

Z

0

1

t2−5t+ 6dt=

1

Z

0

1

(t−3)(t−2)dt=

1

Z

0

Å 1

t−3 − 1 t−2

ã dt

= (ln|t−3| −ln|t−2|)

1

0

= ln 4−ln 3 = 1·ln4 3+ 0.

• Do đóa= 1;b= 0;c= 3suy ra a+b+c= 4.

Chọn đáp án D

2. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1. Biết

π 2

Z

0

sinx

cos 2x+ 3 cosx+ 2dx=aln 3 +bln 2 vớia, b∈Q. Khi đóa3+ 2ab−3b2bằng

A. 26. B. −6. C. 3. D. −4.

Câu 2. Nếu

ln 6

Z

ln 3

1

ex+ 2e−x−3dx= 3 lna−lnb(vớia, b∈N) thìabbằng

A. 20. B. −10. C. 15. D. 10.

Câu 3. Cho hàm sốy=f(x)cóf(0) = 1vàf0(x) = tan3x+ tanx, ∀x∈R. Nếu

π 4

Z

0

f(x) dx= a+π

b thìb−abằng

A. 0. B. 12. C. −4. D. 4.

Câu 4. Cho hàm số y=f(x)có f(1) = 1

2 vàf0(x) = x

(x+ 1)2, ∀x >−1. Biết

2

Z

1

f(x) dx=alnb

c −dvớia;b;c;d∈N và phân số b

c tối giản. Khi đóa+b+c+dbằng

A. 8. B. 5. C. 6. D. 10.

p Lớp Toán Thầy Đăng Ô0377.085.011

(27)

Chuyên đề 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN / Trang 23/59

Câu 5. Cho hàm sốy=f(x)cóf(3) = 4vàf0(x) = x

(x−2)2, ∀x >2. Biết

5

Z

3

f(x) dx=a+bln 3vớia;blà các số hữu tỉ. Khi đóa−4b2bằng

A. 10. B. −6. C. 6. D. −10.

Câu 6. Biết I=

π

Z2

0

xsinx+ cosx+ 2x

sinx+ 2 dx=π2 a + lnb

c với a, b, clà các số nguyên dương và b

c là phân số tối giản. Tính P =abc.

A. P= 24. B. P = 13. C. P = 48. D. P = 96.

Câu 7. BiếtI=

e

Z

1

lnx

x(lnx+ 2)2dx= lna+b vớia >0,b∈R. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2ab=−1. B. 2ab= 1. C. −b+ ln 3

2a =−1

3. D. −b+ ln 3 2a= 1

3. Câu 8. Biết

e

Z

1

(x+ 1) lnx+ 2

1 +xlnx dx=a·e +b·ln Åe + 1

e ã

, trong đóa;blà các số nguyên. Khi đó tỉ số a b là A. 1

2. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 9. Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f0(x) = (x + 1)ex và f(0) = 0. Khi đó

ln 3

Z

ln 2

f(x) dx=aln 3 +bln 2 +c. Tínha+b+c.

A. a+b+c= 2. B. a+b+c= 3. C. a+b+c= 1. D. a+b+c= 0.

Câu 10. Cho hàm số f(x) có fπ 4

= ln√

2 và f0(x) = cosx−sinx

sinx+ cosx. Biết

π 4

Z

0

cos x+π

4

f(x) dx= a√ 2 ln√

2 +b√ 2 +c

2 ; vớia,b,clà các số nguyên. Khi đóa+b+c bằng

A. 2. B. 0. C. −1. D. 1.

BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. D 3. D 4. D 5. C 6. C 7. A 8. B 9. D 10. B

C

C TÍCH PHÂN HÀM ẨN 1. VÍ DỤ

Lấy nguyên hàm (khi cho f(x0) =k) hoặc lấy tích phân hai vế với cận thích hợp.

LCâu 1. Cho hàm sốf(x)có đạo hàm liên tục trên[0; 1]thỏa 3f(x) +xf0(x) =x2020. Khi đó

1

Z

0

f(x)dxbằng

A. 1

2021·2023. B. 1. C. 2021. D. 1

2021·2020. -Lời giải.

Ta có:3f(x) +xf0(x) =x2020⇔3x2f(x) +x3f0(x) =x2022

x3f(x)0

=x2022 (∗)

1

Z

0

x3f(x)0 dx=

1

Z

0

x2022dx⇔x3f(x)

1

0

= x2023 2023

1

0

⇔f(1) = 1 2023. Từ(∗), lấy nguyên hàm hai vế, ta được

Z

x3f(x)0

dx= Z

x2022dx⇔x3f(x) = x2023 2023 +C.

(28)

Chuyên đề 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN / Trang 24/59

Màf(1) = 1

2023 ⇒C= 0⇒f(x) = x2020 2023 .

⇒ Z 1

0

f(x)dx= Z 1

0

x2020

2023dx= x2021 2021·2023

1

0

= 1

2021·2023.

Chọn đáp án A

2. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu 1. Chof(x)liên tục trên đoạn[1; 4]thỏa mãnf(x)−lnx

x =f(2√ x−1)

√x . Khi đó

4

Z

3

f(x)dxbằng

A. 3 + 2 ln22. B. 2 ln22. C. ln22. D. 2 ln 2.

Câu 2. Cho hàm số f(x)liên tục trên (0; +∞)và thỏa mãnf x2+ 1 +f(√

x) 4x√

x = 2x+ 1

2x ln(x+ 1). Biết

17

Z

1

f(x)dx= aln 5−2 lnb+c, vớia, b, c∈R. Giá trị củaa+b+ 2cbằng

A. 29

2 . B. 5. C. 7. D. 37.

Câu 3. Cho hàm sốf(x)có đạo hàm liên tục trênRthỏaxf x3

+f x2−1

= ex2,∀x∈R. Khi đó

0

Z

−1

f(x)dxbằng A. 1

2. B. 3e. C. 3(1−e). D. 3(e−1).

Câu 4. Cho hàm sốf(x)có đạo hàm liên tục trênRthỏa mãnf(ex+1)+f(x)+f0(x) =x,∀x∈Rvàf(0) = 2f(ln 2)−1.

Khi đó

3

Z

2

f(x)dxbằng A. 1

2ln 2−1. B. 2 ln 2. C. −2

3. D. 2 ln 2−2.

Câu 5. Cho hàm sốf(x)có đạo hàm liên tục trênRthỏa mãnf(x3+x+2) =x2+x−1,∀x∈R. Giá trị của

4

Z

−8

x2f0(x)dx thuộc khoảng nào sau đây?

A. (−20;−10). B. (20; 25). C. (10; 20). D. (−25;−20).

Câu 6. Cho hàm sốf(x)có đạo hàm không âm trên đoạn[0; 1]thỏa

(

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi (C) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Biết tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn, tâm của. đường tròn đó biếu diện số phức có

Cho tập hợp X gồm các số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác nhau có dạng abcdef Từ ˙ X lấy ngẫu nhiên một số.. Gọi S là tập các số tự nhiên

Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.... Khối cầu

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có cực đại cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất... Tìm giá trị

A.. Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó. Tìm tọa độ điểm H.. ) Phương trình nào dưới đây là phương

Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt trên của hình nón, các điểm trên đường tròn đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (như hình vẽ) và khối trụ

Câu 20: Trong không gian cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a .Tính diện tích S mc của mặt cầu hình trụ tròn xoay khi quay đường gấp khúc BCDA xung quanh trục là đường

Một mặt phẳng qua trục hình nón cắt phần khối nón N nằm giữa P và đáy hình nón theo thiết diện là hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc.. Tính thể tích phần hình nón