• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ... Tiết 11 Ngày giảng: ...

BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA ( Tiết 1) I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.

- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống.

- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hóa.

2. Kỹ năng

- Biết giữ gìn danh dự gia đình.

- Tránh xa thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội.

- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.

- Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề 3. Thái độ

- Hình thành ở HS tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc.

4. Phẩm chất, năng lực

* Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

* Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; hợp tác và giao tiếp; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

* Tích hợp GD bảo vệ môi trường vào mục d. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa:

- Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư.

* Tích hợp giáo dục ANQP: Hình ảnh lực lượng vũ trang tham gia xây dựng nông thôn mới

II. Chuẩn bị

+ Gv: - SGK, SGV, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài + HS: - SGk, SBT, vở ghi

III. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Thảo luận, gợi mở, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đóng vai, diễn giải đàm thoại.

- KT: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, hỏi trả lời IV. Tiến trình giờ dạy

1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

a) Câu hỏi:

1. Thế nào là khoan dung ? Ý nghĩa của đức tính khoan dung ? 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:

1) Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn 

2) Khoan dung là nhu nhược là không công bằng 

(2)

3) Người khôn ngoan là người có tấm lòng bao dung  4) Quan hệ với mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan dung  5) Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè b) Đáp án: 1,3,4

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (2 phút)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh học tập bằng một tình huống có vấn đề - PP: Vấn đáp

- KT: Hỏi trả lời - Thời gian (2‘) GV nêu tình huống:

“Tối thứ bảy, cả nhà Mai đang vui vẻ trò chuyện sau bữa cơm tối thì Bác tổ trường tổ dân phố đên chơi. Bố mẹ vui vẻ mời Bác ngối, Mai lễ phép chào Bác. Sau một hồi trò chuyện, bác đứng lên đưa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình vnă hóa và dặn dò, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ vững danh hiệu đó. Khi bác tổ trưởng ra về. Mai vội vàng hỏi mẹ: “Mẹ ơi gia đìnhvăn hóa có nghĩa là gì hà mẹ ?” Mẹ Mai cười…”

GV: Để giúp bạn Mai và các em hiểu thế nào là gia đình văn hóa, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

* Hoạt động hình thành kiến thức

- Mục tiêu: Học sinh hiểu biết được thế nào là gia đình văn hóa, những tiêu chí để được công nhận là gia đình văn hóa.

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình - KT: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một phút, thảo luận

- Thời gian (37‘)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

* HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc""Một gia đình văn hoá"

- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của truyện đọc: "Một gia đình văn hoá"

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình...

- Kĩ thuật chia nhóm, hỏi trả lời

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Thời gian: 20 phút

* B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV gọi HS đọc truyện : “ Một gia đình văn hóa”

* B2. Nhận nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS thảo luận 4 câu hỏi (3’)

1. Gia đình cô Hòa có mấy người? Thuộc mô hình gia đình như thế nào?

2. Đời sống tinhh thần của gia đình cô Hòa ra sao?

3. Gia đình cô Hòa đối xử như thế nào đối với bà con xóm giềng?

4. Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công dân như thế nào?

* B3. Báo cáo kết quả hoạt động

1. Truyện đọc"Một gia đình văn hoá"

a. Đọc b. Nhận xét:

 Gia đình cô Hoa đã đạt gia đình văn hóa.

(3)

Đại diện nhóm trả lời và các nhóm nhận xét, đánh giá

* B4. Đánh giá kết quả hoạt động GV nhận xét

...

...

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học

- Mục đích: HS hiểu được thế nào là gia đình văn hoá, tiêu chí của một gia đình văn hoá.

- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm - Thời gian: 17 phút

- Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ

* B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS nhận nhiệm vụ

* B2. Nhận nhiệm vụ học tập

- GV treo bảng phụ, chia lớp thành 3 nhóm Cho HS thảo luận (5’)

Liệt kê những tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa.

B3. Báo cáo kết quả hoạt động

- Các nhóm chấm điểm và nhận xét lẫn nhau - GV chốt kiến thức

- Cho HS liên hệ với tình hình địa phương, lấy ví dụ một số gia đình để minh họa.

* B4. Báo cáo kết quả hoạt động

………

……….

.

2. Nội dung bài học

a. Thế nào là gia đình văn hoá b. Tiêu chí của một gia đình văn hoá.

4. Củng cố (2’)

- Thế nào là gia đình văn hóa? Cho ví dụ?

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

- Gia đình em đã đạt gia đình văn hóa chưa? Theo em để đạt được gia đình văn hóa cần phải có những tiêu chí gì?

- Làm câu 11/ STH.

- Chuẩn bị bài: Bài 9 Xây dựng gia đình văn hoá (Tiết 2) Giao nhiệm vụ cho 3 nhóm tìm hiểu:

Nhóm 1: Gia đình có cha mẹ bất hòa.

Nhóm 2: Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu.

Nhóm 3: Gia đình có con cái hư hỏng.

+ Ý nghĩa của gia đình văn hóa.

+ Trách nhiệm của học sinh với gia đình, nhà trường, xã hội V. Rút kinh nghiệm

...

...

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

hưởng trực tiếp đến nhà ở.Vì thế chúng ta phải thường xuyên quét dọn, lau chùi, sắp xếp đồ đạc đúng vị trí..để giữ gìn nhà ở2. luôn

3/ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người - Giáo dục bảo vệ môi trường: Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng gia

3/ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người - Giáo dục bảo vệ môi trường: Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng

• Nhóm 2: Những việc làm góp phần xây dựng nếp sống có văn hóa ở phường Thượng Thanh và trường THCS Thanh Am.. • Nhóm 3: Cách

+ Giáo dục bảo vệ môi trường: Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa : Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách giữ gìn

Câu 14 : Để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa, là học sinh các em cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm nào sau đây.. Không làm điều gì tổn

Câu 18 : Để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa, là học sinh các em cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm nào sau đây..

Câu 3 : Để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa, là học sinh các em cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm nào sau đây.. Vô