• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Bắt nạt | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Bắt nạt | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bắt nạt Soạn bài Bắt nạt ngắn gọn :

Câu 1 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

Nhân vật "tớ" trong bài thể hiện thái độ:

- Với các bạn bắt nạt: Nhân vật không đồng tình và đưa ra những câu đừng bắt nạt tất cả mọi thứ như: đừng bắt nạt người lớn, trẻ con, đừng bắt nạt chó mèo, cái cây, nước khác. Vì bắt nạt là người rất xấu, rất hôi. Dù bị bắt nạt quen rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt. Sau cùng, nhân vật bày tỏ thái độ nếu đi bắt nạt người khác thì hãy đọc bài thơ này và đến gặp nhân vật ngay.

- Với các bạn bị bắt nạt: Nhân vật so sánh những bạn bị bắt nạt là những bạn nhút nhát, giống "thỏ non" đáng yêu.

Câu 2 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Cụm từ "bắt nạt" xuất hiện 17 lần trong bài thơ.

- Tác dụng:

+ Tăng tính nhạc cho bài thơ.

+ Nhấn mạnh việc bắt nạt là xấu và nhắc nhở các bạn nhỏ không được bắt nạt kẻ yếu hơn mình, nếu bắt nạt người khác thì đó chính là người xấu. Đồng thời khuyên nhủ các bạn nên làm những việc có ý, tích cực tạo nên sự vui vẻ, yêu đời hơn.

Câu 3 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

Ẩn chứa của ý vị hài hước đó là:

- Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình. Thể hiện thái độ, tính cách mạnh m , muốn gi p đ , bảo vệ bạn bị bắt nạt của nhân vật.

- Đồng thời, nhân vật cũng đưa ra tình huống đã bị bắt nạt nhiều lần rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt một cách vui vẻ, hài hước.

(2)

- So sánh việc bị bắt nạt là "rất hôi", càng làm rõ thêm việc bắt nạt người khác là xấu xa, không đẹp đ .

Câu 4 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Mỗi ch ng ta có thể từng bị bắt nạt hoặc từng bắt nạt người khác. Thái độ và cách xử lý của em trong các tình huống đó là:

+ Khi bị bắt nạt: Em nói với cô giáo để cô giáo xử lí nghiêm các bạn cùng trường, lớp hoặc nói với ông bà, cha mẹ để ông bà gi p đ em.

+ Bắt nạt người khác: Em đã được bố mẹ giải thích, khuyên nhủ và góp ý để em sửa sai lần sau không lặp lại tính xấu đó nữa.

- Khi đọc xong bài thơ, em thấy mình cần phải mạnh dạn hơn nữa để bảo vệ các bạn bị bắt nạt, nói chuyện với người lớn để được gi p đ . Và bỏ hẳn thói bắt nạt người khác. Cần học tập, vui chơi tích cực để tránh xa những thói hư, tật xấu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Xem tiểu phẩm về chủ đề “Phòng chống bắt cóc trẻ em”.. - Nghe thầy cô hướng dẫn cách phòng tránh bị

Hoạt động 1: Hành động bắt nạt và cách cư xử - Nhận biết các hành động bắt nạt.... Hoạt động 1: Hành động bắt nạt và cách cư xử - Nhận biết

Gọi thầy cô giáo, bác bảo vệ khi thấy các anh lớn. bắt

- Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý

Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.. Soạn bài Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích ngắn gọn : Đề bài (trang 41 SGK Ngữ văn 6

Chim lạ đi rồi, hai vợ chồng anh tôi hí hửng về nhà may một cái túi nhưng không phải ba gang như chim lạ bảo mà rộng đến mười hai gang. Sáng hôm sau chim lạ đến

+ Nhấn mạnh việc bắt nạt là xấu và nhắc nhở các bạn nhỏ không được bắt nạt kẻ yếu hơn mình, nếu bắt nạt người khác thì đó chính là người xấu.. Đồng thời khuyên nhủ

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các