• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương Pháp Giải Toán 9 Đồ Thị Hàm Số $y = a{x^2}$

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương Pháp Giải Toán 9 Đồ Thị Hàm Số $y = a{x^2}$"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2

. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y ax a

2

0

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Đồ thị của hàm số y ax2(a0) là một parabol đi qua gốc tọa độ O, nhận Oy làm trục đối xứng (O là đỉnh của parabol).

 Nếu a0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

 Nếu a0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số

Bước 1: Lập bảng các giá trị đặc biệt tương ứng giữa xy của hàm số

2( 0) y=ax a¹ .

Bước 2: Biểu diễn các điểm đặc biệt trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị Parabol của hàm số đi qua các điểm đó.

Ví dụ 1. Cho hàm số yf x( ) ( m2)x2 (m là tham số). Tìm m để:

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm

1 3; A2 2

 

 . ĐS: m8.

b) Đồ thị hàm số đi qua điểm ( ; )x y0 0 với ( ; )x y0 0 là nghiệm của hệ phương trình

5 2 5

3 2

x y x y

 

  

 .

ĐS: m7. c) Vẽ đồ thị hàm số với các giá trị m tìm được trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Ví dụ 2. Cho hàm số yf x( ) ( m1)x2 (m là tham số). Tìm m để:

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm B

2; 6

. ĐS: m 52.

b) Đồ thị hàm số đi qua điểm ( ; )x y0 0 với ( ; )x y0 0 là nghiệm của hệ phương trình

3 5

2 3

x y x y

 

  

 .

ĐS: m1. c) Vẽ đồ thị hàm số với các giá trị m tìm được trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Ví dụ 3. Cho hàm số

2

2 yax

(a0) có đồ thị là parabol ( )P .

(2)

b) Với giá trị a vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

ii) Tìm các điểm trên ( )P có hoành độ bằng 3 .

iii) Tìm các điểm trên ( )P cách đều hai trục tọa độ. ĐS: B(3;18); 1 1; 2 2

 

 

 ;

1 1; 2 2

 

 

 .

Ví dụ 4. Cho hàm số y(m22)x2 (m  2) có đồ thị là parabol ( )P .

a) Xác định m để ( )P đi qua điểm (A  2; 4). ĐS: m 2. b) Với giá trị m vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

ii) Tìm các điểm trên ( )P có hoành độ bằng 3 .

iii) Tìm các điểm trên ( )P cách đều hai trục tọa độ. ĐS: B(3;18); 1 1; 2 2

 

 

 ;

1 1; 2 2

 

 

 .

Ví dụ 5. Cho hàm số 1 2

y8x

có đồ thị là parabol ( )P . a) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b) Trong các điểm 2;3 A 8

 

 ; 2;1

B 2; (0; 2)C  , điểm nào thuộc P, điểm nào không thuộc ( )P ? Ví dụ 6. Cho hàm số y 7x2 có đồ thị là parabol ( )P .

a) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b) Trong các điểm (2; 28)A  ; ( 1;7)B  ; (0; 2)C  , điểm nào thuộc P, điểm nào không thuộc ( )P ? Dạng 2: Tọa độ giao điểm của Parabol và đường thẳng

 Cho Parabol ( ) :P y=ax a2( ¹ 0) và đường thẳng d y: =mx n+ . Để tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của (P) và d, ta làm như sau

 Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d: ax2=mx n+ . (*)

 Bước 2: Giải phương trình (*) ta tìm được nghiệm (nếu có). Từ đó ta tìm được tọa độ giao điểm của (P) và d.

Chú ý: Số nghiệm của phương trình (*) đúng bằng số giao điểm của (P) và d, cụ thể

 Nếu (*) vô nghiệm thì d không cắt (P).

 Nếu (*) có nghiệm kép thì d tiếp xúc với (P).

 Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

(3)

Ví dụ 7. Cho parabol ( ) :P y2x2 và đường thẳng :d y  x 3. a) Vẽ ( )Pd trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của ( )Pd. ĐS:

(1; 2); 3 9; A B2 2.

c) Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình 2x2   x 3. ĐS:

1 3 2 x x

 

  

 .

Ví dụ 8. Cho parabol ( ) :P y 3x2 và đường thẳng :d y6x3. a) Vẽ ( )Pd trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của ( )Pd. ĐS: ( 1; 3)  . c) Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình 3x26x 3 0. ĐS: x 1. Ví dụ 9. Cho hàm số y x2 có đồ thị là parabol ( )P .

a) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b) Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình x2  m 2 0 theo m. Ví dụ 10. Cho hàm số y 2x2 có đồ thị là parabol ( )P .

a) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b) Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình 2x22m 1 0 theo m.

Ví dụ 11. Cho parabol

1 2

( ) :

P y4x

và đường thẳng d có phương trình y x m  . Tìm m để:

a) d và ( )P có điểm chung duy nhất. ĐS: m1.

b) d và ( )P cắt nhau tại hai điểm phân biệt. ĐS: m1.

c) d và ( )P không có điểm chung. ĐS: m1.

Ví dụ 12. Cho parabol ( ) :P y2x2 và đường thẳng d có phương trình y3x m . Tìm m để:

a) d và ( )P có điểm chung duy nhất. ĐS:

9 m 16

. m  9

(4)

c) d và ( )P không có điểm chung. ĐS:

9 m 16

. C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Cho hàm số yf x( ) ( m21)x2 (m là tham số). Tìm m để:

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm

1; 2 A2 

 

 . ĐS: m 3.

b) Đồ thị hàm số đi qua điểm ( ; )x y0 0 với ( ; )x y0 0 là nghiệm của hệ phương trình

3 2 3

2 1

x y x y

 

  

 .

ĐS: m 2. c) Vẽ đồ thị hàm số với các giá trị m tìm được trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Bài 2. Cho hàm số

2( 0)

3

yax a

có đồ thị là parabol ( )P .

a) Xác định a để ( )P đi qua điểm (A  5;5). ĐS: a2. b) Với giá trị vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

ii) Tìm các điểm trên ( )P có hoành độ bằng 4 .

iii) Tìm các điểm trên ( )P cách đều hai trục tọa độ. ĐS: B(4;24); 3 3; 2 2

 

 

 ;

3 3; 2 2

 

 

 .

Bài 3. Cho hàm số 1 2

y5x

có đồ thị là parabol ( )P . a) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b) Trong các điểm 1;2 A 5

 

 ; 2;6 B 5;

3 9; C2 20

 

 , điểm nào thuộc ( )P , điểm nào không thuộc ( )P ?

Bài 4. Cho parabol

1 2

( ) :

P y 2x

và đường thẳng :d y2x2. a) Vẽ ( )Pd trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Xác định tọa độ giao điểm của ( )Pd. ĐS: ( 2; 2)  . Bài 5. Cho hàm số y3x2 có đồ thị là parabol ( )P .

(5)

a) Vẽ ( )P lên mặt phẳng tọa độ.

b) Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình 3x2  m 2 0 theo m.

Bài 6. Cho parabol

1 2

( ) :

P y2x

và đường thẳng d có phương trình y  x m. Tìm m để:

a) d và ( )P có điểm chung duy nhất. ĐS:

1 m 2

.

b) d và ( )P cắt nhau tại hai điểm phân biệt. ĐS:

1 m 2

.

c) d và ( )P không có điểm chung. ĐS:

1 m 2

.

(6)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Ví dụ 1. Cho hàm số yf x( ) ( m2)x2 (m là tham số). Tìm m để:

a). Đồ thị hàm số đi qua điểm

1 3; A2 2

 

 .

b). Đồ thị hàm số đi qua điểm ( ; )x y0 0 với ( ; )x y0 0 là nghiệm của hệ phương

trình

5 2 5

3 2

x y x y

 

  

 .

c). Vẽ đồ thị hàm số với các giá trị m tìm được trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Lời giải.

a).

3 1 2

( 2) 2 6 8

2  m    2     m m .

b).

5 2 5 1 2

5 ( 2) ( 1) 7

3 2 5

x y x

m m

x y y

   

        

    

  .

c). Với m8 và m7 thì yf x( ) 6 x2y g x ( ) 5 x2.

Ví dụ 2. Cho hàm số yf x( ) ( m1)x2 (m là tham số). Tìm m để:

a). Đồ thị hàm số đi qua điểm B

2; 6

.

b). Đồ thị hàm số đi qua điểm ( ; )x y0 0 với ( ; )x y0 0 là nghiệm của hệ phương

trình

3 5

2 3

x y x y

 

  

 .

c). Vẽ đồ thị hàm số với các giá trị m tìm được trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

(7)

Lời giải.

a).

2 3 5

6 ( 1)2 1

2 2

m m m

          .

b).

3 5 1 2

2 ( 1)( 1) 1

2 3 2

x y x

m m

x y y

   

 

      

    

  .

c). Với 5 m2

m1 thì

3 2

( ) 2

yf x   x

y g x ( ) 2 x2.

Ví dụ 3. Cho hàm số

2

2

yax (a0) có đồ thị là parabol ( )P .

a). Xác định a để ( )P đi qua điểm A( 3;6). b). Với giá trị a vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

ii) Tìm các điểm trên ( )P có hoành độ bằng 3. iii) Tìm các điểm trên ( )P cách đều hai trục tọa độ.

Lời giải.

(8)

a). ( )P đi qua điểm A( 3;6) nên 6 2a

 

3 2  a 4

. b). i) Với a4 ta có hàm số y2x2.

ii) Ta có y  2 32 18suyraB(3;18).

iii) y2x2;

2 2

1

2 2

| | | |

2 1

2 x x x

x y

x x x

 

    

   

    ;

1 y2

.

Ví dụ 4. Cho hàm số y(m22)x2 (m  2) có đồ thị là parabol ( )P . a). Xác định m để ( )P đi qua điểm A( 2; 4).

b). Với giá trị m vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

ii) Tìm các điểm trên ( )P có hoành độ bằng 3. iii) Tìm các điểm trên ( )P cách đều hai trục tọa độ.

Lời giải.

(9)

a). ( )P đi qua điểm A( 2; 4) nên 4 ( m22)( 2)2 m 2. b). i) Với m 2 ta có hàm số y2x2.

ii) Ta có y  2 32 18suyraB(3;18).

iii) y2x2;

2 2

1

2 2

| | | |

2 1

2 x x x

x y

x x x

 

    

   

  

 ; 1 y2

.

Ví dụ 5. Cho hàm số 1 2

y8x

có đồ thị là parabol ( )P . a). Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b). Trong các điểm 2;3 A 8

 

 ; 2;1 B 2

 ;C(0; 2) , điểm nào thuộc P, điểm nào không thuộc ( )P ?

Lời giải.

a).

b).

2;1

B 2 thuộc ( )P , 2;3 A 8

 

 ;C(0; 2) không thuộc ( )P .

(10)

Ví dụ 6. Cho hàm số y 7x2 có đồ thị là parabol ( )P . a). Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b). Trong các điểm A(2; 28) ;B( 1;7) ;C(0; 2) , điểm nào thuộc P, điểm nào không thuộc ( )P ?

Lời giải.

a).

b). A(2; 28) thuộc ( )P ,B( 1;7) ;C(0; 2) không thuộc ( )P .

Ví dụ 7. Cho parabol ( ) :P y2x2 và đường thẳng d y:   x 3. a). Vẽ ( )Pd trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b). Xác định tọa độ giao điểm của ( )Pd.

c). Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình 2x2   x 3. Lời giải.

(11)

a).

b).

2 2

1 3 9

2 3 2 3 0 3 (1; 2); ;

2 2 2 x

x x x x A B

x

 

 

            

 .

c).

2 2

1

2 3 2 3 0 3

2 x

x x x x

x

 

           .

Ví dụ 8. Cho parabol ( ) :P y 3x2 và đường thẳng d y: 6x3. a). Vẽ ( )Pd trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b). Xác định tọa độ giao điểm của ( )Pd.

c). Dựa vào đồ thị, hãy giải bất phương trình 3x26x 3 0. Lời giải.

a).

b). 3x2 6x 3 3x26x       3 0 x 1 y 3.

(12)

c). 3x26x  3 0 3(x1)2    0 x 1.

Ví dụ 9. Cho hàm số yx2 có đồ thị là parabol ( )P . a). Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b). Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình x2  m 2 0theo m.

Lời giải.

a).

b). Xét đường thẳng d có phương trình y m 2. Số nghiệm của phương trình

2 2 0

x   m (1) là số giao điểm của đường thẳng d và ( )P . Từ đồ thị ta thấy:

+ Với m 2 0haym 2,d không cắt ( )P . Do đó phương trình (1) vô nghiệm.

+ Với m 2 0haym 2,d tiếp xúc ( )P . Do đó phương trình (1) có nghiệm kép.

+ Với m 2 0haym 2,d cắt ( )P tại hai điểm phân biệt. Do đó phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Vậy:

+ Với m 2 phương trình x2  m 2 0 vô nghiệm.

+ Với m 2 phương trình x2  m 2 0 có nghiệm kép.

+ Với m 2 phương trình x2  m 2 0 có hai nghiệm phân biệt.

Ví dụ 10. Cho hàm số y 2x2 có đồ thị là parabol ( )P . a). Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b). Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình 2x22m 1 0 theom.

(13)

Lời giải.

a).

b). Xét đường thẳng d có phương trình y 2m1. Số nghiệm của phương trình 2x22m 1 0 (1) là số giao điểm của đường thẳng d và ( )P . Từ đồ thị ta thấy:

+ Với 2m 1 0hay 1 m 2

,d không cắt ( )P . Do đó phương trình (1) vô nghiệm.

+ Với 2m 1 0hay 1 m2

,d tiếp xúc ( )P . Do đó phương trình (1) có nghiệm kép.

+ Với 2m 1 0hay 1 m2

,d cắt ( )P tại hai điểm phân biệt. Do đó phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Vậy:

+ Với 1 m 2

phương trình 2x22m 1 0 vô nghiệm.

+ Với 1 m2

phương trình 2x22m 1 0 có nghiệm kép.

+ Với 1 m2

phương trình 2x22m 1 0 có hai nghiệm phân biệt.

Ví dụ 11. Cho parabol

1 2

( ) :

P y4x

và đường thẳng d có phương trình y x m  . Tìm m để:

a). d và ( )P có điểm chung duy nhất.

b). d và ( )P cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

(14)

Lời giải.

Cách 1: Vẽ đồ thị ( )Pd trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Chú ý hình dạng của d là một đường thẳng song song với đường thẳng với trục Ox. Sử dụng thước di chuyển d trên đồ thị và nhận xét.

Cách 2: Xét phương trình hoành độ giao điểm

2 2 2

1 4 4 4 4 0.1

4x x m x x m x x m

          

a). Đường thẳng d và parabol ( )P có điểm chung duy nhất khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm kép x24x4m0 có dạng hằng đẳng thức

1

 m .

b). Đường thẳng d và parabol ( )P cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

2 4 4 0 2 4 4 4 4 0 2 4 4 4 4 ( 2)2 4 4 .

x x m x x m x x m x m

                  

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 4 4 m  0 m 1.

c). Đường thẳng d và parabol ( )P không có điểm chung khi và chỉ khi phương trình (1) vô nghiệm.(x2)2  4 4m  0 m 1.

Ví dụ 12. Cho parabol ( ) :P y2x2 và đường thẳng d có phương trình y3x m . Tìm m để:

a). d và ( )P có điểm chung duy nhất.

b). d và ( )P cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

c). d và ( )P không có điểm chung.

Lời giải.

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2x2 3x m 2x23x m 0.1

a). Đường thẳng d và parabol ( )P có điểm chung duy nhất khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm kép 2x23x m 0 có dạng hằng đẳng thức

9 m 16

   .

b). Đường thẳng d và parabol ( )P cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

(15)

2 2 3 9 9 2 9 3 2 9

2 3 0 0 4 4 ( ) .

2 16 16 16 4 16

x x m x x m x x m x m

                  

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi

9 9

16 0 16

m    m .

c). Đường thẳng d và parabol ( )P không có điểm chung khi và chỉ khi phương trình (1) vô nghiệm.

3 2 9 9

( ) 0 .

4 16 16

x m m

       

Bài 1.Cho hàm số yf x( ) ( m21)x2 (m là tham số). Tìm m để:

a). Đồ thị hàm số đi qua điểm

1; 2 A2 

 

 .

b). Đồ thị hàm số đi qua điểm ( ; )x y0 0 với ( ; )x y0 0 là nghiệm của hệ phương

trình

3 2 3

2 1

x y x y

 

  

 .

c). Vẽ đồ thị hàm số với các giá trị m tìm được trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Lời giải.

a).

2

2 1 2

2 ( 1) 1 8 3

m  2 m m

           .

b).

2 2

3 2 3 1

3 ( 1) ( 1) 2

2 1 3

x y x

m m

x y y

   

 

        

    

  .

c). Với m 2 và m 3 thì yf x( ) 3 x2y g x ( ) 8 x2.

Bài 2.Cho hàm số

2( 0)

3

ya x a

có đồ thị là parabol ( )P .

(16)

b). Với giá trị vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

ii) Tìm các điểm trên ( )P có hoành độ bằng 4. iii) Tìm các điểm trên ( )P cách đều hai trục tọa độ.

Lời giải.

a). ( )P đi qua điểm A( 5;5) nên 5 2a

 

5 2  a 2

.

b). i) Với a2 ta có đồ thị hàm số 2 2

y3x .

ii) Ta có 2 2

4 18 y 3 

suyraB(4;24).

iii) 2 2

y 3x

;

2

2

2 3

3 2

| | | |

2 3

3 2

x x x

x y

x x x

   

 

  

     

 

 ;

3 y2

.

Bài 3.Cho hàm số 1 2

y5x

có đồ thị là parabol ( )P . a). Vẽ ( )P trên mặt phẳng tọa độ.

b). Trong các điểm 1;2 A 5

 

 ; 2;6 B 5;

3 9; C2 20

 

 , điểm nào thuộc ( )P , điểm nào không thuộc ( )P ?

Lời giải.

(17)

a).

b).

3 9; C2 20

 

  thuộc ( )P , 1;2 A 5

 

 ; 2;6 B 5

  không thuộc ( )P .

Bài 4.Cho parabol

1 2

( ) :

P y 2x

và đường thẳng d y: 2x2. a). Vẽ ( )Pd trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b). Xác định tọa độ giao điểm của ( )Pd. Lời giải.

a).

b). Phương trình hoành độ giao điểm của d và ( )P

2 2 2

1 2 2 4 4 0 4 4 0 2 2

2 x x x x x x x y

                 

. Bài 5.Cho hàm số y3x2 có đồ thị là parabol ( )P .

a). Vẽ ( )P lên mặt phẳng tọa độ.

b). Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình 3x2  m 2 0 theom.

Lời giải.

(18)

a).

b). Xét đường thẳng d có phương trình y m 2. Số nghiệm của phương trình 3x2  m 2 0 (1) là số giao điểm của đường thẳng d và ( )P . Từ đồ thị ta thấy:

+ Với m 2 0haym 2,d không cắt ( )P . Do đó phương trình (1) vô nghiệm.

+ Với m 2 0haym 2,d tiếp xúc ( )P . Do đó phương trình (1) có nghiệm kép.

+ Với m 2 0haym 2,d cắt ( )P tại hai điểm phân biệt. Do đó phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Vậy:

+ Với m 2 phương trình x2  m 2 0 vô nghiệm.

+ Với m 2 phương trình x2  m 2 0 có nghiệm kép.

+ Với m 2 phương trình x2  m 2 0 có hai nghiệm phân biệt.

Bài 6.Cho parabol

1 2

( ) :

P y 2x

và đường thẳng d có phương trình y  x m. Tìm m để:

a). d và ( )P có điểm chung duy nhất.

b). d và ( )P cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

c). d và ( )P không có điểm chung.

Lời giải.

Cách 1: Vẽ đồ thị ( )Pd trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Chú ý hình dạng của d là một đường thẳng song song với đường thẳng với trục Ox. Sử dụng thước di chuyển d trên đồ thị và nhận xét.

Cách 2: Xét phương trình hoành độ giao điểm

(19)

2 2 2

1 2 2 2 2 0.1

2x    x m x   x mxxm

a). Đường thẳng d và parabol ( )P có điểm chung duy nhất khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm kép x22x2m0 có dạng hằng đẳng thức

1 m 2

   .

b). Đường thẳng d và parabol ( )P cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

2 2 2 0 2 2 1 2 1 0 2 2 1 2 1 ( 1)2 2 1.

x x m x x m x x m x m

                  

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi

2 1 0 1

m    m 2 .

c). Đường thẳng d và parabol ( )P không có điểm chung khi và chỉ khi phương trình (1) vô nghiệm.

2 1

( 1) 2 1 0 .

x m m 2

        --- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào

Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a.. Diện tích xung quanh của hình nón

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D

Tính diện tích của thiết diện thu được khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng qua M và tạo với đáy một góc 60

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D

Nhìn đồ thị ta thấy nhánh bên phải có một tiệm cận đứng, một tiệm cận ngang và nhánh bên trái cũng vậyA. Tổng cộng có 4